Giáo án dạy thêm Tiếng Việt 5 chân trời bài 2: Bài đọc Mặn mòi vị muối Bạc Liêu. Bài văn kể chuyện sáng tạo

Dưới đây là giáo án Ôn tập bài 2: Bài đọc Mặn mòi vị muối Bạc Liêu. Bài văn kể chuyện sáng tạo. Bài học nằm trong chương trình Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo. Tài liệu dùng để dạy thêm vào buổi 2 - buổi chiều. Dùng để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh. Giáo án là bản word, có thể tải về để tham khảo.

Xem: => Giáo án tiếng việt 5 chân trời sáng tạo

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo đủ cả năm

Ngày soạn:  …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

ÔN TẬP BÀI 2

Bài đọc: Mặn mòi vị muối Bạc Liêu

Viết: Bài văn kể chuyện sáng tạo

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Mặn mòi vị muối Bạc Liêu.

- Nắm được cấu tạo và hình thức của bài văn kể chuyện sáng tạo.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

­ - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận nhóm để giải quyết nhiệm vụ học tập.

- Năng lực tự chủ và tự học: Biết giải quyết nhiệm vụ học tập (Trả lời các câu hỏi đọc hiểu của bài, hoàn thành bài tập về phần Viết). 

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng những kiến thức đã học để tìm tòi, mở rộng, giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.

Năng lực văn học

- Biết tóm tắt nội dung bài đọc, nắm được những chi tiết quan trọng của bài.

- Biết cách trình bày bài văn kể chuyện sáng tạo và nắm được những lưu ý cần thiết khi viết bài văn kể chuyện sáng tạo. 

3. Phẩm chất: 

- Biết yêu quê hương, trân trọng những điều bình dị, mộc mạc của quê hương. 

- Trân trọng những vẻ đẹp, những kỉ niệm, hồi ức của tuổi thơ. 

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên: 

- Giáo án, SGK Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo, VBT Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo.

- Bảng phụ, máy chiếu (nếu có).

- Phiếu học tập.

2. Đối với học sinh: 

- Đồ dùng học tập (sách, bút, vở, nháp…).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào bài ôn tập.

b. Cách tiến hành

- GV ổn định lớp học.

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: Em hãy kể tên những làng nghề nổi tiếng ở Việt Nam mà em biết?

- GV mời 1 HS đại diễn mối nhóm đưa ra đáp án. Các HS nhóm khác lắng nghe, bổ sung (nếu có).

- GV gợi ý, nhận xét, đánh giá và khích lệ HS: Những làng nghề nổi tiếng ở Việt Nam: Làng nghề gốm Bát Tràng, Làng Thêu Quất Động, Làng Lụa Vạn Phúc, Làng làm chiếu tre Kim Sơn, Làng làm nón lá Chương,...   

- GV giới thiệu nội dung bài ôn tập:

Chủ đề 3 – Ôn tập Bài 2:

+ Bài đọc: Mặn mòi vị muối Bạc Liêu. 

+ Viết: Bài văn kể chuyện sáng tạo.

B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP

Hoạt động 1: Luyện đọc – Mặn mòi vị muối Bạc Liêu.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện đọc bài Mặn mòi vị muối Bạc Liêu với giọng đọc trong trẻo, nhẹ nhàng, chậm rãi; biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu, biết ngắt nghỉ hợp lí ở những câu dài để thể hiện tình yêu với quê hương, đất nước nơi mình sinh ra và lớn lên.

b. Cách tiến hành

- GV đọc mẫu lại một lần cho HS cảm nhận.

- GV nhấn mạnh lại cho HS cách đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, nhiều cảm xúc.

- GV cho cả lớp làm việc theo nhóm đôi: 2 HS đọc lần lượt từng đoạn trong bài.

- GV gọi 2 HS lần lượt đứng dậy đọc toàn bài.

- GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét bài đọc của bạn, - GV sửa lỗi cho HS, chuyển sang nội dung mới.

 

Hoạt động 2: Ôn tập phần viết

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được cấu tạo của bài văn kể chuyện sáng tạo.

b. Cách tiến hành

- GV nêu câu hỏi: Viết bài văn kể chuyện sáng tạo là gì? Nêu các bước chuẩn bị để viết một bài văn kể chuyện sáng tạo? Nêu các bước lập dàn ý cho bài văn kể chuyện sáng tạo gồm mấy phần? Đó là những phần nào? Nêu nội dung của từng phần.

- GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, bổ sung kiến thức. 

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Hoạt động 1: Hoàn thành bài tập phần đọc

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – trả lời được một số câu hỏi liên quan đến bài đọc Mặn mòi vị muối Bạc Liêu.

b. Cách tiến hành

- GV phát Phiếu học tập số 1 cho HS, yêu cầu HS chú ý quan sát và trả lời các câu hỏi.

- GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi ở phần luyện đọc.

- GV mời đại diện HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong Phiếu bài tập số 1. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá và chữa bài. 

 

Hoạt động 2: Hoàn thành bài tập phần Viết

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – bài tập phần viết.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hoàn thành phần luyện viết vào phiếu học tập.

- GV mời đại diện 2 – 3 HS báo cáo kết quả bài làm của mình. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trật tự.

- HS thảo luận nhóm đôi và đưa ra đáp án.

 

- HS lắng nghe, bổ sung (nếu có).

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

- HS luyện đọc theo nhóm đôi.

 

- HS đọc bài, các HS khác lắng nghe.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe GV đặt câu hỏi. 

 

 

 

 

- HS trả lời.

Viết bài văn kể chuyện sáng tạo là kể câu chuyện trong đó có một (hoặc một số sự việc) của câu chuyện được viết thêm những chi tiết mới như: tả đặc điểm của người, vật; kể lại hành động, cử chỉ, lời nói, ý nghĩa của nhân vật; bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật hoặc người kể chuyện,... nhưng không làm thay đổi nội dung và ý nghĩa của câu chuyện. Những chi tiết thêm vào giúp bài văn sinh động, hấp dẫn hơn. 

  1. Chuẩn bị 

- Lựa chọn câu chuyện (theo yêu cầu của đề bài)

- Nhớ lại câu chuyện: 

+ Bối cảnh 

+ Nhân vật 

+ Diễn biến 

- Lựa chọn cách sáng tạo: 

+ Sáng tạo thêm chi tiết 

+ Thay đổi cách kết thúc 

Đóng vai nhân vật

  1.  

Dàn ý cho bài văn kể chuyện sáng tạo gồm 3 phần:

1. Mở bài: Giới thiệu câu chuyện, tên tác giả…(Nếu đóng vai nhân vật kể chuyện, em cần giới thiệu mình là nhân vật nào.)

2. Thân bài: Kể lại câu chuyện theo trình tự hợp lí, trong đó chi tiết được kể sáng tạo theo 1 trong 3 cách sau: 

- Sáng tạo thêm chi tiết (có thể lựa chọn sáng tạo một hoặc nhiều chi tiết). 

- Thay đổi cách kết thúc theo tưởng tượng của mình. 

Đóng vai nhân vật để kể lại câu chuyện (chú ý cách xưng hô, cách thể hiện lời nói, suy nghĩ, cảm xúc, phù hợp với nhân vật). 

3. Kết bài: Nêu suy nghĩ, cảm xúc,… về câu chuyện hoặc nêu kết thúc của câu chuyện dưới góc nhìn của nhân vật (nếu đóng vai kể chuyện).

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

- HS nhận Phiếu học tập số 1 và đọc thầm các nội dung bài tập (2 phút).

- HS hoàn thành phần trắc nghiệm (10 phút).

- HS xung phong báo cáo kết quả phần trắc nghiệm:

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

A

C

D

A

B

- HS lắng nghe, chữa bài. 

 

 

 

 

 

- HS hoàn thành phần luyện viết (30 phút).

- HS xung phong báo cáo kết quả.

a. 

Công việc làm muối ở quê tác giả bắt đầu từ những ngày đầu tiên sau Tết Nguyên đán. 

Những người lao động trong xã trước khi đổ ô muối mới phải cuốc cho sạch sẽ những ô muối có nhiều chỗ sứt vá lên rồi nhẹ nhàng đập vụn mớ hồ ấy ra, san phẳng và đập thật chắc trở lại. Những người thợ lành nghề muốn đo đếm sự bằng phẳng của ô, thường đổ nước lên để quan sát mức độ cao thấp. Khi đã hoàn tất, thợ sẽ dựa vào thời tiết để "ra ô". Đây là thời điểm quan trọng nhất, quyết định đến chất lượng ô phơi muối suốt cả một năm dài nên đòi hỏi mọi người phải luôn cẩn trọng. Để mặt ô muối mịn, thu hút nhiều nắng nhằm mang đến sản lượng cao hơn, người làm muối sẽ xoa lên mặt ô một lớp than, có thể làm từ bột than hoặc tro đã làm mịn.

b. Nghề làm muối cần chú ý nhất là:

………………

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (300k)
  • Giáo án Powerpoint (300k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (150k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (100k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (100k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (100k)
  • File word giải bài tập sgk (100k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (100k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 750k

=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 2000k

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm toán 5 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay