Giáo án dạy thêm Tiếng Việt 5 chân trời bài 4: Bài đọc Mùa vừng. Luyện tập về đại từ. Viết đoạn văn cho bài văn kể chuyện sáng tạo

Dưới đây là giáo án Ôn tập bài 4: Bài đọc Mùa vừng. Luyện tập về đại từ. Viết đoạn văn cho bài văn kể chuyện sáng tạo. Bài học nằm trong chương trình Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo. Tài liệu dùng để dạy thêm vào buổi 2 - buổi chiều. Dùng để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh. Giáo án là bản word, có thể tải về để tham khảo.

Xem: => Giáo án tiếng việt 5 chân trời sáng tạo

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo đủ cả năm

Ngày soạn:  …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

ÔN TẬP BÀI 4

Bài đọc: Mùa vừng

Luyện từ và câu: Luyện tập về đại từ

Viết: Viết đoạn văn cho bài văn kể chuyện sáng tạo

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Mùa vừng.

- Nhận diện, hiểu được vai trò và vận dụng thành tạo được đại từ.

- Nắm được cấu tạo và tìm hiểu cách viết đoạn văn kể chuyện sáng tạo.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận nhóm để giải quyết nhiệm vụ học tập.

- Năng lực tự chủ và tự học: Biết giải quyết nhiệm vụ học tập (Trả lời các câu hỏi đọc hiểu của bài, hoàn thành bài tập về tiếng Việt và bài tập về phần Viết). 

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng những kiến thức đã học để tìm tòi, mở rộng, giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.

Năng lực văn học

- Biết tóm tắt nội dung bài đọc, nắm được những chi tiết quan trọng của bài.

- Nắm được những đơn vị kiến thức cơ bản của đại từ và cách sử dụng chúng. 

- Định hướng được cách viết đoạn văn cho bài văn kể chuyện sáng tạo. 

3. Phẩm chất: 

- Biết cách quan sát sự vật, hiện tượng trong cuộc sống, biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên, trân trọng những giá trị mà thiên nhiên đã mang lại.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên: 

- Giáo án, SGK Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo, VBT Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo.

- Bảng phụ, máy chiếu (nếu có).

- Phiếu học tập.

2. Đối với học sinh: 

- Đồ dùng học tập (sách, bút, vở, nháp…).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào bài ôn tập.

b. Cách tiến hành

- GV ổn định lớp học.

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: Em hãy giải thích câu tục ngữ sau ?

Tháng Ba đom đóm bay ra 

Hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng. 

- GV mời 1 HS đại diện mỗi nhóm đưa ra đáp án. Các HS nhóm khác lắng nghe, bổ sung (nếu có).

- GV gợi ý, nhận xét, đánh giá và khích lệ HS: Câu tục ngữ giúp em hiểu người làm nghề nông phải nắm bắt quy luật của thời tiết, thời vụ để áp dụng.

- GV giới thiệu nội dung bài ôn tập:

Chủ đề 3 – Ôn tập Bài 4:

+ Bài đọc: Mùa vừng. 

+ Luyện từ và câu: Luyện tập về đại từ.

+ Viết: Viết đoạn văn cho bài văn kể chuyện sáng tạo.

B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP

Hoạt động 1: Luyện đọc – Mùa vừng.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện đọc bài Mùa vừng với giọng đọc trong trẻo, nhẹ nhàng, chậm rãi; biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu, biết ngắt nghỉ hợp lí ở những câu dài thể hiện được vẻ đẹp của thiên nhiên mùa thu với những cảnh vật xung quanh.

b. Cách tiến hành

- GV đọc mẫu lại một lần cho HS cảm nhận.

- GV nhấn mạnh lại cho HS cách đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, nhiều cảm xúc.

- GV cho cả lớp làm việc theo nhóm đôi: 2 HS đọc lần lượt từng đoạn trong bài.

- GV gọi 2 HS lần lượt đứng dậy đọc toàn bài.

- GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét bài đọc của bạn, - GV sửa lỗi cho HS, chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức tiếng Việt

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được kiến thức cơ bản về đại từ.

b. Cách tiến hành

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời các câu hỏi:

Đại từ được chia làm mấy loại? Em hãy kể tên?   

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá.

Hoạt động 3: Ôn tập phần viết

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được cấu tạo của đoạn văn cho bài văn kể chuyện sáng tạo.

b. Cách tiến hành

- GV nêu câu hỏi: Đoạn văn cho bài văn kể chuyện sáng tạo có những phần nào?

- GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).

 

 

- GV nhận xét, bổ sung kiến thức. 

 

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Hoạt động 1: Hoàn thành bài tập phần đọc

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – trả lời được một số câu hỏi liên quan đến bài đọc Mùa vừng.

b. Cách tiến hành

- GV phát Phiếu học tập số 1 cho HS, yêu cầu HS chú ý quan sát và trả lời các câu hỏi.

- GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi ở phần luyện đọc.

- GV mời đại diện HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong Phiếu bài tập số 1. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

 

 

- GV nhận xét, đánh giá và chữa bài.

Hoạt động 2: Hoàn thành bài tập phần Luyện từ và câu

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – bài tập về đại từ.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi tự luận vào phiếu học tập.

- GV mời đại diện HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong Phiếu học tập số 1; các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá và chữa bài.

 

Hoạt động 3: Hoàn thành bài tập phần Viết

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – bài tập phần viết.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hoàn thành phần luyện viết vào phiếu học tập.

- GV mời đại diện 2 – 3 HS báo cáo kết quả bài làm của mình. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

…………..

 

 

 

 

 

- HS trật tự.

- HS thảo luận nhóm đôi và đưa ra đáp án.

 

 

- HS lắng nghe, bổ sung (nếu có).

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

- HS luyện đọc theo nhóm đôi.

 

- HS đọc bài, các HS khác lắng nghe.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận nhóm đôi.

 

 

- HS trả lời.

Đại từ chia làm ba loại: 

+ Đại từ nhân xưng 

+ Đại từ nghi vấn 

+ Đại từ thay thế

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.

 

- HS trả lời.

+ Câu mở đầu: Giới thiệu sự việc 

+ Các câu tiếp theo: Kể lại sự việc đã chọn với những chi tiết sáng tạo. 

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

- HS nhận Phiếu học tập số 1 và đọc thầm các nội dung bài tập (2 phút).

- HS hoàn thành phần trắc nghiệm (10 phút).

- HS xung phong báo cáo kết quả phần trắc nghiệm:

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

C

A

D

B

A

- HS lắng nghe, chữa bài. 

 

 

 

- HS hoàn thành phần luyện từ và câu (15 phút).

- HS xung phong báo cáo kết quả phần tự luận:

Bài 1: 

a. Thành tặng tôi một quyển truyện tranh. Việc đó làm tôi rất xúc động.

b. Thanh nhìn ra cái khung cửa mở rộng. Ngoài đó là một khu vườn xanh mát.

c. Tôi thích xem phim hoạt hình. Chị tôi cũng thế.

=> Tác dụng: Tránh lặp từ.

Bài 2: 

a. Các từ dùng để xưng hô: Bà, cháu

Thái độ của người nói qua các từ này là trìu mến, quan tâm và ân cần. Từ "bà" thể hiện sự kính trọng và tôn trọng đối với người phụ nữ lớn tuổi, có thể là người giữ vai trò của một bà nội, trong khi "cháu" thể hiện sự thân thiết và quan hệ gia đình.

b. Trong đoạn này, từ xưng hô được sử dụng là "ta" và “nhà người, "các ngươi". Thái độ của người nói qua các từ này là kiêu ngạo, tự cao và áp đặt. Từ "ta" thể hiện sự tự phát và quyền lực của người nói, trong khi “nhà người”, "các ngươi" thể hiện sự khinh thường và coi thường đối với người khác.

- HS lắng nghe, chữa bài.

 

 

 

 

 

- HS hoàn thành phần luyện viết (30 phút).

- HS xung phong báo cáo kết quả.

a. 

- Mùi rơm rạ: Tác giả nhắc đến mùi rơm rạ, một hương thơm tự nhiên của quê hương, để tạo nên một hình ảnh gần gũi và thân thuộc.
→ Mùi rơm rạ mang đến cho người đọc cảm giác ấm áp, như một kỉ niệm đẹp về quê hương.
- Cánh đồng và đồng cỏ: Tác giả miêu tả cánh đồng cỏ xanh mướt, nơi mà mùi rơm rạ thường xuất hiện. 
→ Hình ảnh này tượng trưng cho sự tươi mát, bình yên và sự sống của quê hương.
- Cây cỏ và hoa lá: Tác giả nhắc đến cây cỏ và hoa lá trong bài thể hiện sự phong phú và đa dạng của thiên nhiên quê hương.
→ Tạo nên một bức tranh tươi sáng và màu sắc cho quê hương.
- Chim hót và sông chảy: Tác giả sử dụng hình ảnh này để tạo nên âm thanh và hình ảnh sống động cho quê hương.
→ Là những âm thanh và hình ảnh quen thuộc, gắn liền với cuộc sống hàng ngày của quê hương.

b. 

………………..

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (300k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (150k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (100k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (100k)
  • File word giải bài tập sgk (100k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (100k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 750k

=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 2000k

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm toán 5 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay