Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 18: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp

Giáo án Bài 18: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp sách Địa lí 12 chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Địa lí 12 chân trời sáng tạo. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án địa lí 12 chân trời sáng tạo

Xem video về mẫu Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 18: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án địa lí 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 18: TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Phân tích được một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở Việt Nam như khu công nghiệp, khu công nghệ cao và trung tâm công nghiệp. 

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng: 

  • Năng lực tìm hiểu địa lí: Khai thác thông tin mục I, II, III, mục Ô cửa tri thức SGK tr.78 – 80 để tìm hiểu về khu công nghiệp, khu công nghệ cao, trung tâm công nghiệp. 
  • Năng lực nhận thức và tư duy địa lí: Phân tích được một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở Việt Nam như khu công nghiệp, khu công nghệ cao và trung tâm công nghiệp. 

  • Năng lực vận dụng kiến thức đã học: Vận dụng kiến thức đã học, sưu tầm trên sách, báo, internet, lựa chọn và sưu tầm thông tin về một khu công nghệ cao ở nước ta. 

3. Phẩm chất

  • Chăm chỉ: đọc, sưu tầm thông tin, hình ảnh, tư liệu về tổ chức lãnh thổ công nghiệp. 

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Địa lí 12 – Chân trời sáng tạo. 

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Địa lí 12 – Chân trời sáng tạo. 

  • Tìm hiểu trước thông tin phục vụ cho bài học qua SGK Địa lí 12 – Chân trời sáng tạo và internet. 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Gợi mở, kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung mới, lí thú của bài học.

d. Nội dung: GV cho HS xem video về các khu công nghiệp lớn nhất Việt Nam 2023. GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

- Em hãy nêu tên các khu công nghiệp lớn nhất Việt Nam được nhắc đến trong đoạn video.

- Kể thêm tên một số khu công nghiệp lớn khác ở nước ta mà em biết. 

c. Sản phẩm: 

- HS nêu tên các khu công nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2023 được nhắc đến trong đoạn video.

- HS nêu tên một số khu công nghiệp lớn khác ở nước ta. 

d.Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS cả lớp xem video về các khu công nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2023.

https://www.youtube.com/watch?v=2s2xnaB6U58

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi:

- Em hãy nêu tên các khu công nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2023 được nhắc đến trong đoạn video.

- Kể thêm tên một số khu công nghiệp lớn khác ở nước ta mà em biết. 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS xem video, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu tên các khu công nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2023 được nhắc đến trong đoạn video và tên một số khu công nghiệp lớn khác ở nước ta.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: 

+ Các khu công nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2023: 

  • Khu công nghiệp Yên Phong II – Bắc Ninh.
  • Khu công nghiệp Nam Đình Vũ – Hải Phòng.
  • Khu công nghiệp Phước Đông – Tây Ninh.
  • Khu công nghiệp Sonadezi Châu Đức (Bà Rịa – Vũng Tàu).
  • Khu công nghiệp Becamex Bình Phước (Bình Phước).
  • Tổ hợp khu công nghiệp Deep C (Hải Phòng, Quảng Ninh).

+ Một số khu công nghiệp lớn khác ở nước ta:

  • Khu công nghiệp Tân Tạo (Thành phố Hồ Chí Minh).
  • Khu công nghiệp Bình Xuyên (Vĩnh Phúc).
  • Khu công nghiệp Phú Nghĩa (Hà Nội).
  • Khu công nghiệp Đồng Xoài (Bình Phước).
  • Khu công nghiệp Nhơn Hội (Bình Định).

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu khu công nghiệp

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Trình bày được vai trò của khu công nghiệp đối với phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta.

- Nêu được đặc điểm phát triển và phân bố khu công nghiệp ở nước ta. 

b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, khai thác thông tin mục I SGK tr.78 và trả lời câu hỏi: 

- Trình bày vai trò của khu công nghiệp đối với phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta.

- Nêu đặc điểm phát triển và phân bố khu công nghiệp ở nước ta. 

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về vai trò của khu công nghiệp đối với phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta; đặc điểm phát triển và phân bố khu công nghiệp ở nước ta và chuẩn kiến thức của GV.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu hình ảnh và dẫn dắt: Khu công nghiệp là khu vực có ranh giới địa lí xác định, chuyên sản xuất hàng công nghiệp và cung ứng dịch vụ cho sản xuất công nghiệp. 

Khu công nghiệp Becamex Chơn Thành (Bình Phước)

- GV yêu cầu HS làm cặp đôi, khai thác thông tin mục I SGK tr.78 và trả lời câu hỏi: Trình bày vai trò của khu công nghiệp đối với phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta.

- GV tiếp tục yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, khai thác thông tin mục I SGK tr.78 và trả lời câu hỏi: Nêu đặc điểm phát triển và phân bố khu công nghiệp ở nước ta.

- GV cung cấp cho HS một số tư liệu về khu công nghiệp (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).

- GV hướng dẫn HS đọc mục Ô cửa tri thức SGK tr.79, kết hợp trình chiếu hình ảnh để HS tìm hiểu về Khu công nghiệp sinh thái:

+ Với 403 khu công nghiệp đang hoạt động, việc thúc đẩy phát triển khu công nghiệp theo hướng sinh thái sẽ huy động nguồn lực lớn từ khu vực tư nhân cho các giải pháp công nghiệp xanh.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác thông tin trong mục, tư liệu do GV cung cấp và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày về vai trò của khu công nghiệp đối với phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta.

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày đặc điểm phát triển và phân bố khu công nghiệp ở nước ta. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về vai trò của khu công nghiệp đối với phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta; đặc điểm phát triển và phân bố khu công nghiệp ở nước ta.

- GV chuyển sang nội dung mới. 

I. Khu công nghiệp

- Vai trò:

+ Thu hút đầu tư trong và ngoài nước.

+ Thúc đẩy chuyển giao công nghệ hiện đại. 

+ Giải quyết việc làm.

+ Tham gia đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn lao động.

+ Tạo nguồn hàng tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. 

+ Đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. 

- Đặc điểm:

+ Có ranh giới rõ ràng, quy mô từ hàng chục đến hàng nghìn ha.

+ Loại hình công nghiệp đa dạng: khu công nghiệp hỗ trợ, khu công nghiệp chuyên ngành, khu công nghiệp sinh thái, khu công nghiệp công nghệ cao. 

+ Tập trung tương đối nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp, có khả năng hợp tác sản xuất cao.

+ Có cơ sở sản xuất công nghiệp nòng cốt, cơ sở sản xuất công nghiệp hỗ trợ. 

+ Ứng dụng thành tựu khoa học – công nghệ vào sản xuất. 

- Phân bố: cảng biển, đường giao thông lớn, nguồn nguyên liệu, nguồn lao động, ngoại vi thành phố lớn. 

 

 

Tư liệu 1: Theo Bộ Công Thương, trong 10 năm từ 2011 - 2020, công nghiệp là ngành có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong các ngành kinh tế quốc dân đóng góp 30% vào GDP và trở thành ngành xuất khẩu chủ lực của đất nước, góp phần đưa Việt Nam từ vị trí thứ 50 (năm 2010) lên vị trí thứ 22 (năm 2019). Kết quả đạt được là nhờ việc quy hoạch và phát triển các khu/cụm công nghiệp tập trung các ngành nghề, thu hút nhiều tập đoàn kinh tế lớn và công ty đa quốc gia hàng đầu tại Việt Nam.

https://www.youtube.com/watch?v=1JyjltEHBHU

https://www.youtube.com/watch?v=dopJ4BZVHck

Tư liệu 2: Khu chế xuất 

   Khu chế xuất là một loại hình trong khu công nghiệp, chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, cung ứng dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục áp dụng đối với khu công nghiệp. Đến nay cả nước có 4 khu chế xuất (Tân Thuận, Linh Trung I, Linh Trung II, Linh Trung III) tập trung ở thành phố Hồ Chí Minh. 

(Theo: Nghị định số 5/2020/NĐ - CP ngày 28 thangs5 năm 2022)

Tư liệu 3: Khu công nghiệp đầu tiên 

   Khu công nghiệp được thành lập đầu tien của nước ta là khu chế xuất Tân Thuận (thành phố Hồ Chí Minh) vào năm 1991. Giai đoạn 2016 – 2021, các khu công nghiệp ở nước ta đóng góp khoảng 55% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, tạo việc làm cho khoảng 3,8 triệu lao động. 

(Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

https://www.youtube.com/watch?v=tUUVOsKqyWc&t=3s

https://www.youtube.com/watch?v=9-LFf4n6DpU

 Hoạt động 2: Tìm hiểu khu công nghệ cao

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Trình bày được vai trò của khu công nghệ cao đối với phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta.

- Nêu được đặc điểm phát triển và phân bố khu công nghệ cao ở nước ta. 

b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc nhóm, khai thác thông tin mục II SGK tr.79, 80 và hoàn thành Phiếu học tập số 1: 

- Trình bày vai trò của khu công nghệ cao đối với phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta.

- Nêu đặc điểm phát triển và phân bố khu công nghệ cao ở nước ta. 

c. Sản phẩm: Phiếu học tập số 1 của các nhóm và chuẩn kiến thức của GV. 

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu hình ảnh kết hợp dẫn dắt: Khu công nghệ cao là:

Trụ sở Ban Quản lý khu Công nghệ cao 

và các khu công nghiệp Đà Nẵng

+ Nơi tập trung, liên kết hoạt động nghiên cứu và phát triển, ứng dụng công nghệ cao.

+ Ươm tạo công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao.

+ Đào tạo nhân lực công nghệ cao.

+ Sản xuất và kinh doanh sản phẩm công nghệ cao, cung ứng dịch vụ công nghệ cao.

- GV chia HS cả lớp thành 4 nhóm. 

- GV giao nhiệm vụ cho cả lớp làm việc theo nhóm:

Khai thác thông tin mục II SGK tr.79, 80 và hoàn thành Phiếu học tập số 1: 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

KHU CÔNG NGHỆ CAO

1. Vai trò của khu công nghệ cao đối với phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta

………………………………………………………….

2. Đặc điểm phát triển và phân bố khu công nghệ cao ở nước ta

……………………………………………………………….

3. Các khu công nghệ cao ở nước ta

…………………………………………………………….

- GV cung cấp thêm một số thông tin về khu công nghệ cao ở nước ta (Đính kèm phía dưới Hoạt động 2).

- GV hướng dẫn các nhóm sưu tầm thông tin trên sách, báo, internet và tiếp tục thực hiện nhiệm vụ: Giới thiệu một số thông tin về một khu công nghệ cao ở nước ta. 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác thông tin trong mục, tư liệu do GV cung cấp và hoàn thành Phiếu học tập số 1.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 2 nhóm trình bày vai trò của khu công nghệ cao đối với phát triển kinh tế - xã hội, đặc điểm phát triển và phân bố khu công nghệ cao ở nước ta theo Phiếu học tập số 1.

- GV mời đại diện 2 nhóm giới thiệu một số thông tin về một khu công nghệ cao ở nước ta (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, hoàn chỉnh Phiếu học tập số 1.

- GV kết luận về vai trò của khu công nghệ cao đối với phát triển kinh tế - xã hội, đặc điểm phát triển và phân bố khu công nghệ cao ở nước ta.

- GV chuyển sang nội dung mới. 

II. Khu công nghệ cao

Đính kèm kết quả Phiếu học tập số 1 phía dưới Hoạt động 2. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tư liệu 4: Luật Công nghệ cao

  Luật Công nghệ cao được Quốc hội thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 tại Luật số 21/2008/QH12. Luật Công nghệ cao quy định về hoạt động công nghệ cao, chính sách và  biện pháp khuyến khích, thúc đẩy hoạt động công nghệ cao.. Các lĩnh vực công nghệ cao được tập trung ưu tiên phát triển là: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa. 

…………………..

…………………………………

……………..Còn tiếp……………….

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án địa lí 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 kết nối tri thức
Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án đại số 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hình học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo

Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo
Giáo án âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD ĐỊA LÍ 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 1. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 2: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 3: Sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu về sự phân hoá tự nhiên Việt Nam
 
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 5: Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 6: Thực hành: Sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường địa phương

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 2. ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 7: Dân số
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 8: Lao động và việc làm
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 9: Đô thị hoá
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 10: Thực hành: Tìm hiểu về địa lí dân cư Việt Nam

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 3. ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 11: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 12: Vấn đề phát triển nông nghiệp
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 13: Vấn đề phát triển lâm nghiệp và thuỷ sản
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 14: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 15: Thực hành Tìm hiểu vai trò, tình hình phát triển và chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản
 
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 16: Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 17: Một số ngành công nghiệp
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 18: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 19: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích tình hình phát triển ngành công nghiệp
 
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 20: Vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành dịch vụ
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 21: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 22: Thương mại và du lịch
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 23: Thực hành Tìm hiểu hoạt động và sản phẩm dịch vụ tại địa phương

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 4. ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ

Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 24: Khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 25: Thực hành Tìm hiểu ý nghĩa của phát triển kinh tế – xã hội đối với an ninh quốc phòng ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 26: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đồng bằng sông Hồng
 
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 27: Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 28: Phát triển kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 29: Thực hành Tìm hiểu ý nghĩa của phát triển kinh tế biển đối với an ninh quốc phòng ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 30: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 31: Thực hành Tìm hiểu ý nghĩa của phát triển kinh tế – xã hội đối với an ninh quốc phòng ở Tây Nguyên
 
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 32: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đông Nam Bộ
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 33: Thực hành Tìm hiểu mối quan hệ giữa phát triển kinh tế – xã hội với bảo vệ môi trường ở Đông Nam Bộ
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 34: Sử dụng hợp lí tự nhiên để phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 35: Thực hành Tìm hiểu về biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long
 
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 36: Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 37: Phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 38: Thực hành Tìm hiểu về chủ quyền biển đảo của Việt Nam

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 5. TÌM HIỂU ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 39: Thực hành Tìm hiểu địa lí địa phương

II. GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 2: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 2: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (bổ sung)
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 3: Sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 3: Sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên (bổ sung)
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 4: Thực hành Tìm hiểu về sự phân hoá tự nhiên Việt Nam
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 5: Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 5: Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường (bổ sung)
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 6: Thực hành Sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường địa phương

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 7: Dân số
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 8: Lao động và việc làm
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 9: Đô thị hoá
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 10: Thực hành Tìm hiểu về địa lí dân cư Việt Nam

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3. ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 11: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 12: Vấn đề phát triển nông nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 13: Vấn đề phát triển lâm nghiệp và thuỷ sản
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 14: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 15: Thực hành Tìm hiểu vai trò, tình hình phát triển và chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 16: Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 17: Một số ngành công nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 17: Một số ngành công nghiệp (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 18: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 18: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 19: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích tình hình phát triển ngành công nghiệp
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 20: Vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành dịch vụ
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 21: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 22: Thương mại và du lịch
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 23: Thực hành Tìm hiểu hoạt động và sản phẩm dịch vụ tại địa phương

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4. ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ

Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 24: Khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 25: Thực hành Tìm hiểu ý nghĩa của phát triển kinh tế – xã hội đối với an ninh quốc phòng ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 26: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đồng bằng sông Hồng
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 26: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đồng bằng sông Hồng (P2)
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 27: Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 28: Phát triển kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 29: Thực hành Tìm hiểu ý nghĩa của phát triển kinh tế biển đối với an ninh quốc phòng ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 30: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 30: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 31: Thực hành Tìm hiểu ý nghĩa của phát triển kinh tế – xã hội đối với an ninh quốc phòng ở Tây Nguyên
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 32: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đông Nam Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 32: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đông Nam Bộ (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 33: Thực hành Tìm hiểu mối quan hệ giữa phát triển kinh tế – xã hội với bảo vệ môi trường ở Đông Nam Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 34: Sử dụng hợp lí tự nhiên để phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 35: Thực hành Tìm hiểu về biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 36: Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 37: Phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 37: Phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 38: Thực hành Tìm hiểu về chủ quyền biển đảo của Việt Nam

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5. TÌM HIỂU ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 39: Thực hành Tìm hiểu địa lí địa phương

III. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. THIÊN TAI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG

Giáo án chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng, chống (P1)
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng, chống (P2)
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng, chống (P3)

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. PHÁT TRIỂN VÙNG

Giáo án chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 2 Phần I: Một số vấn đề về vùng
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 2 Phần II: Các loại vùng kinh tế

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ

Giáo án chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 3 Phần I: Khái quát (Phát triển làng nghề)
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 3 Phần II: Thực trạng phát triển làng nghề
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 3 Phần III: Vai trò và tác động của làng nghề đến phát triển kinh tế, xã hội và tài nguyên, môi trường
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 3 Phần IV: Định hướng phát triển làng nghề
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 3 Phần V: Tìm hiểu phát triển làng nghề ở địa phương

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. THIÊN TAI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG

Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng, chống (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng, chống (P2)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng, chống (P3)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. PHÁT TRIỂN VÙNG

Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 2: Phát triển vùng (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 2: Phát triển vùng (P2)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 2: Phát triển vùng (P3)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ

Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 3: Phát triển làng nghề (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 3: Phát triển làng nghề (P2)

Chat hỗ trợ
Chat ngay