Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 21: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông

Giáo án Bài 21: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông sách Địa lí 12 chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Địa lí 12 chân trời sáng tạo. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án địa lí 12 chân trời sáng tạo

Xem video về mẫu Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 21: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án địa lí 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 21: GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

(2 tiết)

 

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ: 

  • Trình bày được sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải, bưu chính viễn thông.

  • Vẽ được biểu đồ và sử dụng bản đồ, số liệu để nhận xét, giải thích liên quan đến ngành giao thông vận tải, bưu chính viễn thông.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với GV và các bạn khác trong lớp.

  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng: 

  • Năng lực tìm hiểu địa lí: Khai thác và sử dụng thông tin Hình 21, Bảng 21.1 – 21.2, mục Ô cửa tri thức để xác định được sự phân bố ngành giao thông vận tải và bưu chính viễn thông; vẽ được biểu đồ và sử dụng bản đồ, số liệu để nhận xét, giải thích liên quan đến ngành giao thông vận tải, bưu chính viễn thông.

  • Năng lực nhận thức và tư duy địa lí: Khai thác thông tin, nội dung kênh chữ trong SGK để trình bày được đặc điểm phát triển của ngành giao thông vận tải và bưu chính viễn thông.

  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức địa lí đã học trong bài, tìm hiểu thông tin từ sách, báo, internet để viết báo cáo ngắn về sự phân bố của ngành giao thông vận tải hoặc bưu chính viễn thông tại địa phương em sinh sống.

3. Phẩm chất

  • Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Địa lí 12 – Chân trời sáng tạo.

  • Hình ảnh, bảng số liệu, infographic,… về vai trò của ngành giao thông vận tải và bưu chính viễn thông ở nước ta.

  • Giấy A0, phiếu học tập,….

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Địa lí 12 – Chân trời sáng tạo. 

  • Thiết bị điện tử có kết nối internet (nếu có).

  • Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về bài học Ngành giao thông vận tải và bưu chính viễn thông. 

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu:

- Cung cấp thông tin, tạo kết nối giữa kiến thức của HS với nội dung bài học.

- Tạo hứng thú, kích thích tò mò của HS.

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Đuổi hình bắt chữ. HS quan sát hình ảnh và trả lời.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ngành giao thông vận tải và bưu chính viễn thông và chuẩn kiến thức của GV. 

d. Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Đuổi hình bắt chữ

- GV mời HS theo tinh thần xung phong tham gia trò chơi.

- GV phổ biến luật chơi cho HS:

+ HS quan sát hình ảnh về giao thông vận tải, sau đó đoán các loại hình giao thông liên quan đến hình ảnh.

+ HS trả lời nhanh nhất và đoán đúng nội dung qua hình ảnh sẽ được điểm cộng.

- GV trình chiếu hình ảnh:

Tech12h

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh và đoán chữ.

- Các HS còn lại trong lớp cổ vũ bạn.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời HS xung phong trả lời. 

- Nếu trả lời sai, GV tiếp tục mời HS còn lại đưa ra đáp án. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:

+ Hình 1: Đường sắt 

+ Hình 2: Đường bộ

+ Hình 3: Cảng biển

+ Hình 4: Cảng hàng không

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông có vai trò thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển, nâng cao đời sống người dân. Sự phát triển các ngành này là một trong những thước đo trình độ phát triển kinh tế của đất nước. Vậy, ở nước ta, giao thông vận tải, bưu chính viễn thông đang phát triển và phân bố như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 21: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu ngành giao thông vận tải

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải ở Việt Nam.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, khai thác Bảng 21.1, Hình 21, mục Ô cửa tri thức, thông tin mục I SGK tr.84 – tr.87 và thực hiện nhiệm vụ: Thiết kế infographic, tạo video, thiết kế powerpoint về: Sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải nước ta.

c. Sản phẩm: Sản phẩm infographic, video, powerpoint của HS về sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải ở nước ta.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS cả lớp thành 5 nhóm.

- GV yêu cầu HS Nhóm 1, 2, 3, chuẩn bị trước ở nhà, thực hiện nhiệm vụ: 

Khai thác Bảng 21.1, Hình 21, thông tin mục I SGK tr.84 – tr.87, tìm hiểu về: Sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải nước ta.

Bảng 21.1. Số lượt hành khách, khối lượng hàng hóa vận chuyển ở nước ta, giai đoạn 2005 - 2021

Năm

2005

2010

2015

2021

Số lượt hành khách vận chuyển

 (triệu lượt người)

1 350

2 315

3 310

2 519

Khối lượng hàng hóa vận chuyển 

(triệu tấn)

460,1

800,8

1 151,8

1 621,5

(Nguồn: Tổng cục Thống kê 2006, 2022, 2016, 2022)

Tech12h

- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho Nhóm 1, 2, 3, 4 tại lớp như sau:

+ Nhóm 1: Thiết kế infographic về sự phát triển và phân bố đường ô tô và đường sắt.

+ Nhóm 2: Tạo video về sự phát triển và phân bố đường thủy nội địa và đường biển.

+ Nhóm 3: Thiết kế powerpoint về sự phát triển và phân bố đường hàng không 

- GV cung cấp tư liệu cho các nhóm tham khảo (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1). 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm được phân công.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thực hiện (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- HS di chuyển theo sơ đồ để tham quan sản phẩm các nhóm.

- GV phát cho mỗi HS Phiếu thông tin 1 (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1) để hoàn thành nội dung trong quá trình tham quan, trao đổi.

- Các nhóm đặt câu hỏi giải đáp thắc mắc và đánh giá đồng đẳng theo Phiếu đánh giá (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

+ Nước ta có đầy đủ các loại hình giao thông vận tải: đường ô tô, đường sắt, đường biển, đường hàng không và đường ống. 

+ Các loại hình giao thông vận tải ngày càng đa dạng về sự phát triển và phân bố nhằm đáp ứng được nhu cầu đời sống và sản xuất của người dân.

- GV chuyển sang nội dung mới.

I. Giao thông vận tải

Bảng thông tin Sự phát triển và phân bố đính kèm phía dưới Hoạt động 1. 

Tư liệu 1: Tình hình vận tải hành khách và hàng hóa bằng đường bộ ở nước ra giai đoạn 2010 - 2021

Bảng: Tình hình vận tải hành khách và hàng hóa bằng đường bộ ở nước ta giai đoạn 2010 - 201

Năm

Tiêu chí 

2010

2015

2020

2021

 

Hành khách

Số lượt vận chuyển (triệu lượt người)

2 132,3

3 104,7

3 241, 8

2 306,4

 

Số lượt luân chuyển 

(tỉ lượt người km)

69,2

105,4

112,7

78,0

 

Hàng hóa 

Khối lượng vẩn chuyển (triệu tấn)

587,0

882,6

1 282,1

1 303,3

 

Khối lượng luân chuyển (tỉ tấn km)

36,2

51,5

73,5

75,3

 
Tech12h

Đường ô tô Hồ Chí Minh

Tech12h

Đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng

Tech12h

Đường cao tốc Bắc – Nam 

Tech12h

Cao tốc Hà Nội – Lào Cai

        

Tư liệu 2: Quy hoạch phát triển mạng lưới đường sắt Việt Nam 

Theo quy hoạch mạng lưới đường sắt, thời kì 2021 – 2020, tầm nhìn đến năm 2050, nước ta từng bước xây dựng các tuyến đường sắt mớ kết nối vùng, liên vùng như tuyến Yên Viên – Phả Lại – Hạ Long – Cái Lân, Vùng Áng – Tân Ấp – Mụ Gia, Biên Hòa – Vũng Tày, Thành phố Hồ Chí Minh – Cần Thơ, Thủ Thiêm – Long Thành…, quy hoạch phát triển đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam như tuyến Hà Nội – Vinh, Vinh – Nha Trang, Nha Trang – Thành phố Hồ Chí Minh, kết nối cửa khẩu quốc tế chính với Trung Quốc, Cam – pu – chia và Lào. 

(Nguồn: Quyết định số 176/QĐ – TTg ngày 19 tháng 10 năm 2021)

        

Tech12h

Tư liệu 3: Cảng biển Việt Nam 

  Tính đến năm 2022, nước ta có 34 cảng biển. Các cảng biển được đặt theo tên của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Các cảng biển được xếp loại theo I, II, III theo quy định: Cảng biển loại I là cảng biển có quy mô lớn phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của cả nước hoặc liên vùng. Cảng biển loại II là cảng biển có quy mô vừa phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Cảng biển loại III là cảng biển có quy mô nhỏ phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Ngoài ra Cảng biển Hải Phòng và Cảng biển Bà Rịa – Vũng Tàu (Cảng Cái Mép) thuộc cảng biển loại Đặc biệt thuộc nhóm cảng biển được xây dựng với quy mô lớn, được sử dụng để phục vụ cho việc phát triển kinh rế - xã hội của liên vùng hoặc trên khắp cả nước và có chức năng trung chuyển quốc tế hay cảng cửa ngõ quốc tế. 

https://www.youtube.com/watch?v=jeJKOoL7wSY

Tư liệu 4: Tình hình vận tải hành khách và hàng hóa bằng đường hàng không ở nước ta giai đoạn 2010 – 2021

 Bảng: Tình hình vận tải hành khách và hàng hóa bằng đường hàng không ở nước ta giai đoạn 2010 - 2021

Năm

Tiêu chí 

2010

2015

2020

2021

Hành khách

Số lượt vận chuyển (triệu lượt người)

14,2

31,1

32,3

15,1

Số lượt luân chuyển 

(tỉ lượt người km)

21,2

42,1

34,1

13,9

Hàng hóa 

Khối lượng vẩn chuyển (triệu tấn)

0,2

0,2

0,3

0,3

Khối lượng luân chuyển (tỉ tấn km)

2,9

4,0

3,6

14,1

………………………..

---------------------------------------

----------------------Còn tiếp---------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án địa lí 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 kết nối tri thức
Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án đại số 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hình học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo

Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo
Giáo án âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD ĐỊA LÍ 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 1. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 2: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 3: Sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu về sự phân hoá tự nhiên Việt Nam
 
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 5: Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 6: Thực hành: Sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường địa phương

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 2. ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 7: Dân số
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 8: Lao động và việc làm
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 9: Đô thị hoá
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 10: Thực hành: Tìm hiểu về địa lí dân cư Việt Nam

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 3. ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 11: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 12: Vấn đề phát triển nông nghiệp
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 13: Vấn đề phát triển lâm nghiệp và thuỷ sản
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 14: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 15: Thực hành Tìm hiểu vai trò, tình hình phát triển và chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản
 
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 16: Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 17: Một số ngành công nghiệp
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 18: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 19: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích tình hình phát triển ngành công nghiệp
 
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 20: Vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành dịch vụ
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 21: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 22: Thương mại và du lịch
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 23: Thực hành Tìm hiểu hoạt động và sản phẩm dịch vụ tại địa phương

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 4. ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ

Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 24: Khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 25: Thực hành Tìm hiểu ý nghĩa của phát triển kinh tế – xã hội đối với an ninh quốc phòng ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 26: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đồng bằng sông Hồng
 
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 27: Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 28: Phát triển kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 29: Thực hành Tìm hiểu ý nghĩa của phát triển kinh tế biển đối với an ninh quốc phòng ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 30: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 31: Thực hành Tìm hiểu ý nghĩa của phát triển kinh tế – xã hội đối với an ninh quốc phòng ở Tây Nguyên
 
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 32: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đông Nam Bộ
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 33: Thực hành Tìm hiểu mối quan hệ giữa phát triển kinh tế – xã hội với bảo vệ môi trường ở Đông Nam Bộ
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 34: Sử dụng hợp lí tự nhiên để phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 35: Thực hành Tìm hiểu về biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long
 
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 36: Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 37: Phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 38: Thực hành Tìm hiểu về chủ quyền biển đảo của Việt Nam

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 5. TÌM HIỂU ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 39: Thực hành Tìm hiểu địa lí địa phương

II. GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 2: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 2: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (bổ sung)
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 3: Sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 3: Sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên (bổ sung)
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 4: Thực hành Tìm hiểu về sự phân hoá tự nhiên Việt Nam
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 5: Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 5: Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường (bổ sung)
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 6: Thực hành Sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường địa phương

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 7: Dân số
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 8: Lao động và việc làm
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 9: Đô thị hoá
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 10: Thực hành Tìm hiểu về địa lí dân cư Việt Nam

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3. ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 11: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 12: Vấn đề phát triển nông nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 13: Vấn đề phát triển lâm nghiệp và thuỷ sản
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 14: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 15: Thực hành Tìm hiểu vai trò, tình hình phát triển và chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 16: Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 17: Một số ngành công nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 17: Một số ngành công nghiệp (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 18: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 18: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 19: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích tình hình phát triển ngành công nghiệp
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 20: Vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành dịch vụ
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 21: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 22: Thương mại và du lịch
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 23: Thực hành Tìm hiểu hoạt động và sản phẩm dịch vụ tại địa phương

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4. ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ

Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 24: Khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 25: Thực hành Tìm hiểu ý nghĩa của phát triển kinh tế – xã hội đối với an ninh quốc phòng ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 26: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đồng bằng sông Hồng
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 26: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đồng bằng sông Hồng (P2)
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 27: Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 28: Phát triển kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 29: Thực hành Tìm hiểu ý nghĩa của phát triển kinh tế biển đối với an ninh quốc phòng ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 30: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 30: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 31: Thực hành Tìm hiểu ý nghĩa của phát triển kinh tế – xã hội đối với an ninh quốc phòng ở Tây Nguyên
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 32: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đông Nam Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 32: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đông Nam Bộ (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 33: Thực hành Tìm hiểu mối quan hệ giữa phát triển kinh tế – xã hội với bảo vệ môi trường ở Đông Nam Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 34: Sử dụng hợp lí tự nhiên để phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 35: Thực hành Tìm hiểu về biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 36: Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 37: Phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 37: Phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 38: Thực hành Tìm hiểu về chủ quyền biển đảo của Việt Nam

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5. TÌM HIỂU ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 39: Thực hành Tìm hiểu địa lí địa phương

III. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. THIÊN TAI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG

Giáo án chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng, chống (P1)
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng, chống (P2)
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng, chống (P3)

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. PHÁT TRIỂN VÙNG

Giáo án chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 2 Phần I: Một số vấn đề về vùng
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 2 Phần II: Các loại vùng kinh tế

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ

Giáo án chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 3 Phần I: Khái quát (Phát triển làng nghề)
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 3 Phần II: Thực trạng phát triển làng nghề
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 3 Phần III: Vai trò và tác động của làng nghề đến phát triển kinh tế, xã hội và tài nguyên, môi trường
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 3 Phần IV: Định hướng phát triển làng nghề
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 3 Phần V: Tìm hiểu phát triển làng nghề ở địa phương

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. THIÊN TAI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG

Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng, chống (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng, chống (P2)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng, chống (P3)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. PHÁT TRIỂN VÙNG

Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 2: Phát triển vùng (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 2: Phát triển vùng (P2)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 2: Phát triển vùng (P3)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ

Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 3: Phát triển làng nghề (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 3: Phát triển làng nghề (P2)

Chat hỗ trợ
Chat ngay