Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 11: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Giáo án Bài 11: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế sách Địa lí 12 chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Địa lí 12 chân trời sáng tạo. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án địa lí 12 chân trời sáng tạo

Xem video về mẫu Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 11: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án địa lí 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHƯƠNG 3: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

BÀI 11: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

(1 tiết)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ: 

  • Phân tích được ý nghĩa của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta. 

  • Chứng minh và giải thích được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 

  • Chứng minh và giải thích được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, theo thành phần kinh tế, theo lãnh thổ ở nước ta. 

  • Nêu và đánh giá được vai trò của mỗi thành phần kinh tế trong nền kinh tế đất nước hiện nay. 

  • Vẽ được biểu đồ, phân tích biểu đồ và số liệu thống kê liên quan đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Giao tiếp và hợp tác: xác định được nhiệm vụ của nhóm và tích cực thể hiện trách nhiệm.
  • Tự chủ và tự học: chủ động, tích cực để thực hiện nhiệm vụ được giao của cá nhân hoặc nhóm.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập và cuộc sống. 

Năng lực riêng: 

  • Nhận thức khoa học Địa lí: chứng mình và giải thích được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chứng minh và giải thích được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, theo thành phần kinh tế, theo lãnh thổ ở nước ta. 

  • Tìm hiểu địa lí: vẽ được biểu đồ, phân tích biểu đồ và số liệu thống kê liên quan đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, biết sử dụng thiết bị điện tử có kết nối internet để tìm kiếm thông tin về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta. 

  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học để tìm hiểu về chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương. 

3. Phẩm chất

  • Trách nhiệm: có trách nhiệm với công việc được giao trong thực hiện bài tập cá nhân, bài tập nhóm.

  • Chăm chỉ: ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, từ sách báo và các nguồn tin cậy khác vào trong học tập, đời sống hằng ngày.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Địa lí 12 – Chân trời sáng tạo. 

  • Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta.  

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Địa lí 12 – Chân trời sáng tạo

  • Thiết bị điện tử có kết nối internet.

  • Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về bài học Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Thông qua Hoạt động, HS hứng thú, tích cực học tập, kết nối với những điều HS đã biết với những điều HS chưa biết về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta hiện nay.

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Con số biết nói”, HS nêu ý nghĩa từng con số dựa vào đoạn clip đã xem. 

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ý nghĩa của những con số dựa vào đoạn clip.

d. Tổ chức thực hiện:

* Nhiệm vụ 1: Xem clip 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS xem clip “2022 nhìn lại: GDP cao kỉ lục và điểm sáng kinh tế Việt Nam: https://www.youtube.com/watch?v=Nsiqm6xa384

- GV giao nhiệm vụ cho HS: 

+ HS quan sát clip “2022 nhìn lại: GDP cao kỉ lục và điểm sáng kinh tế Việt Nam”.

+ HS ghi chép nhanh thông tin của các con số được nhắc đến trong video clip. 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát video và ghi chép nhanh thông tin.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt nêu các con số xuất hiện trong video clip.  

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, đọc đáp án khác (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án: Các con số xuất hiện trong video clip là: 

+ 400 tỉ USD                                                     + 5,11%

+ 95,6 triệu đồng/ người                                    + 38,24%

+ 8,02%                                                            + 56,65%

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 

* Nhiệm vụ 2: Chơi trò chơi “Con số biết nói” 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Con số biết nói”

- GV chia HS cả lớp thành 2 đội chơi và phổ biến luật chơi:

+ HS 2 đội viết ra bảng phụ ý nghĩa các số dựa vào đoạn clip đã xem ở Nhiệm vụ 1.  

+ Sau 3 phút, đội nào viết đúng ý nghĩa các con số nhanh nhất, đó là đội chiến thắng.

- GV công bố các con số: 

400 tỉ USD

95,6 triệu đồng/ người

8,02%

5,11%

38,24%

56,65%

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết thực tế và tham gia tích cực vào trò chơi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

GV mời đại diện 2 đội chơi lần lượt đọc đáp án.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

+ 400 tỉ USD: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2022 của Việt Nam lần đầu tiên vượt 400 tỉ USD. 

+ 95,6 triệu đồng/ người: GDP bình quân đầu người năm 2022. 

+ 8,02%: Mức tăng GDP của Việt Nam năm 2022.  

+ 5,11%:  Nông, lâm nghiệp và thủy sản đóng góp 5,11% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn nền kinh tế năm 2022. 

+ 38,24%: Công nghiệp và xây dựng, công nghiệp chế biến, chế tạo đóng góp 38,24% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn nền kinh tế năm 2022. 

+ 56,65%: Dịch vụ đóng góp 56,65% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn nền kinh tế năm 2022. 

- GV tuyên bố đội thắng cuộc.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một trong những thành tựu nổi bật của nước ta trong công cuộc đổi mới đất nước. Qúa trình chuyển dịch này góp phần phát huy tiềm năng và lợi thế của các ngành kinh tế, thành phần kinh tế và vùng lãnh thổ. Vậy, tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta đang diễn ra như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 11: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu ý nghĩa chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta. 

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS phân tích được ý nghĩa của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta. 

b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác thông tin mục I SGK tr.42 và trả lời câu hỏi: Phân tích ý nghĩa của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta.  

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. 

- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho HS:

Khai thác thông tin mục I SGK tr.42 và trả lời câu hỏi: Phân tích ý nghĩa của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta.  

- GV cung cấp thêm cho HS một số tư liệu về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).  

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác tư liệu, thông tin trong mục và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày về ý nghĩa chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta. 

- GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Xác định cơ cấu kinh tế hợp lí và thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế là vấn đề có ý nghĩa chiến lược quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

- GV chuyển sang nội dung mới. 

I. Ý nghĩa chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta

Khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực sẵn có về tự nhiên, kinh tế - xã hội của quốc gia và mỗi vùng. 

- Khai thác tổng hợp các nguồn lực và tranh thủ các nguồn lực bên ngoài. 

- Đẩy nhanh quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.

- Góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 

→ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta, là xu thế tất yếu để phát triển đất nước. 

Tư liệu 1: Các biện pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế bền vững

- Tăng bền vững hơn nữa tỉ trọng của công nghiệp và dịch vụ trong GDP. 

- Hình thành các vùng kinh tế dựa trên tiềm năng, lợi thế của vùng gắn với nhu cầu của thị trường. 

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với quá trình hình thành các trung tâm kinh tế, với quá trình đô thị hóa. 

- Giải quyết việc làm, giảm tỉ lệ lao động nông nghiệp trong tổng số lao động xã hội. 

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa không chỉ vì mục tiêu tăng trưởng kinh tế đơn thuần mà phải vì mục tiêu là phát triển bền vững, trong đó có một bộ phận cấu thành rất quan trọng và không thể thiếu là bảo vệ môi trường. 

Hoạt động 2. Tìm hiểu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chứng minh và giải thích được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, khai thác thông tin mục II.1 SGK tr.43 và trả lời câu hỏi: Chứng minh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta đang diễn ra theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.  

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta. 

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, khai thác thông tin mục II.1 SGK tr.43 và thực hiện nhiệm vụ sau: Đọc thông tin mục II.1 trong SGK, điền các từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) để hoàn thành thông tin về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta. 

      Năm 2022, tỉ trọng ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản trong có cấu GDP có xu hướng …(1)…, tỉ trọng ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ có xu hướng …(2)…. Ngành …(3)… chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP. Qua đó, thể hiện kinh tế nước ta có sự chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng ….(4)….

      Hiện nay, nước ta đã hình thành các vùng kinh tế, trong đó có các vùng …(5)… Trong công nghiệp hình thành các …(6)…, khu chế xuất,….(7)… Trong nông nghiệp hình thành các vùng …(8)… và các vùng ….(9)…. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta hướng tới mục tiêu ….(10)….

- GV hướng dẫn HS tổng hợp kiến thức từ nhiệm vụ và trả lời câu hỏi: Chứng minh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta đang diễn ra theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

- GV cung cấp thêm cho HS một số tư liệu về cơ cấu kinh tế của nước ta diễn ra theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Đính kèm phía dưới Hoạt động 2)

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác tư liệu, thông tin trong mục và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời nhiệm vụ điền vào chỗ trống:

1 – giảm

2 - tăng

3 – dịch vụ

4 – công nghiệp hóa, hiện đại hóa

5 – kinh tế trọng điểm

6 – khu công nghiệp tập trung

7 – khu công nghệ cao

8 – chuyên canh

9 – sản xuất hàng hóa

10 – phát triển bền vững

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại không chỉ đạt được mục tiêu tăng trưởng mà còn hướng đến sự phát triển bền vững. 

- GV chuyển sang nội dung mới.

II. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành: 

+ Ngành công nghiệp, xây dựng và ngành dịch vụ có tốc độ tăng trưởng cao nhất. 

+ Tỉ trọng của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản ngày càng giảm. 

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ:

+ Hình thành các vùng kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm, vùng động lực. 

  • Công nghiệp: các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, khu công nghệ cao…
  • Nông nghiệp: vùng chuyên canh sản xuất nông – lâm – thủy sản, các vùng sản xuất hàng hóa…
  • Dịch vụ: trung tâm thương mại, vùng du lịch….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tư liệu 2: 

    Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã được Đảng và Nhà nước ta xác định là con đường tất yếu để Việt Nam nhanh thoát khỏi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển trở thành một quốc gia văn minh, hiện đại. 

     Về cơ cấu ngành kinh tế, cùng với tốc độ tăng cao liên tục và khá ổn định của GDP, cơ cấu ngành kinh tế đã có sự thay đổi đáng kể theo hướng tích cực. Đó là tỉ trọng GDP của nhóm ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản đã giảm nhanh, tỉ trọng công nghiệp và xây dựng đã tăng nhanh, tỉ trọng dịch vụ chưa biến động nhiều. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã làm thay đổi cơ cấu lao động nước ta theo xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Số lao động trong các ngành công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng lên, trong khi số lao động ngành nông nghiệp ngày càng giảm đi. 

    Về cơ cấu lãnh thổ, trên bình diện quốc gia, đã hình thành 6 vùng kinh tế - xã hội và 3 vùng kinh tế trọng điểm là vùng động lực cho tăng trưởng kinh tế cả nước. Các địa phương cũng đẩy mạnh việc phát triển sản xuất trên cơ sở xây dựng các khu công nghiệp tập trung, hình thành các vùng chuyên canh nông nghiệp, hình thành các vùng sản xuất hàng hóa trên cơ sở điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của từng vùng. 

Tư liệu 3: Một số hình ảnh về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ

               

Hoạt động 3. Tìm hiểu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, theo thành phần kinh tế và theo lãnh thổ. 

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chứng minh và giải thích được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, theo thành phần kinh tế, theo lãnh thổ ở nước ta. 

b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo 6 nhóm, khai thác Bảng 11.1 – 11.2, Hình 11, thông tin mục II.2 SGK tr.43 – tr.46 và trả lời câu hỏi: Chứng minh và giải thích chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, theo thành phần kinh tế và theo lãnh thổ. 

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, theo thành phần kinh tế và theo lãnh thổ. 

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS cả lớp thảo luận nhóm theo kĩ thuật “Mảnh ghép”.

Vòng 1: Nhóm chuyên gia

- GV chia lớp thành 2 cụm, mỗi cụm 3 nhóm.

Cụm 1

Lối di chuyển

Cụm 2

Nhóm 1

Nhóm 3

Nhóm 5

Nhóm 2

Nhóm 4

Nhóm 6

- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm: 

Khai thác Hình 11, Bảng 11.1 – 11.2, thông tin mục II.2 SGK tr.43 – tr.46 và trả lời câu hỏi: Chứng minh và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, theo thành phần kinh tế và theo lãnh thổ. 

+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành. 

Bảng 11.1. Cơ cấu GDP (theo giá hiện hành) phân theo ngành kinh tế ở nước ta, giai đoạn 2010 – 2021

(Đơn vị: %)

Năm 

Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản

Công nghiệp, xây dựng

Dịch vụ

Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm

2010

15,4

33,0

40,6

11,0

2015

14,5

34,3

42,2

9,0

2021

12,6

37,5

41,2

8,7

(Nguồn: Tổng cục Thống kê 2011, 2016 và 2022)

+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế.

+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.

Bảng 11.2. Cơ cấu GDP (theo giá hiện hành) phân theo vùng kinh tế - xã hội ở nước ta, giai đoạn 2010 - 2021

Năm

Vùng

2010

2015

2021

Trung du và miền núi Bắc Bộ

6,8

7,8

8,7

Đồng bằng sông Hồng

26,9

27.7

30,5

Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung

13,1

14,2

14,7

Tây Nguyên

3,6

3,9

3,7

Đông Nam Bộ

37,2

34,2

30,6

Đồng bằng sông Cửu Long

12,4

12,2

11,8

- GV cung cấp cho HS một số tư liệu về chuyển dịch cơ cấu kinh tế thep ngành, theo thành phần kinh tế và theo lãnh thổ: 

…………..

2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, theo thành phần kinh tế và theo lãnh thổ

a. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành

- Cơ cấu các ngành kinh tế trong GDP của nước ta có sự chuyển dịch: giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp, xây dựng và ngành dịch vụ. 

- Trong nội bộ các ngành, xu hướng chuyển dịch phù hợp với định hướng tái cơ cấu các ngành: 

+ Trong nông nghiệp: 

  • Ngành trồng trọt : giảm diện tích cây trồng hằng năm, tăng diện tích cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm. 
  • Ngành chăn nuôi : phát triển theo hướng an toàn sinh học. 

+ Trong công nghiệp: tăng tỉ trọng các ngành chế biến, chế tạo, giảm tỉ trọng ngành khai khoáng. 

+ Trong dịch vụ: nâng cao chất lượng dịch vụ, tập trung đầu tư cơ sở vật chất, ứng dụng khoa học – công nghệ…..

b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế

- Thành phần kinh tế Nhà nước: 

+ Tỉ trọng giảm nhưng giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nước ta. 

+ Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, xóa đói, giảm nghèo…

…………

…………………………………

……………..Còn tiếp……………….

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án địa lí 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 kết nối tri thức
Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án đại số 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hình học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo

Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo
Giáo án âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD ĐỊA LÍ 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 1. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 2: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 3: Sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu về sự phân hoá tự nhiên Việt Nam
 
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 5: Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 6: Thực hành: Sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường địa phương

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 2. ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 7: Dân số
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 8: Lao động và việc làm
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 9: Đô thị hoá
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 10: Thực hành: Tìm hiểu về địa lí dân cư Việt Nam

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 3. ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 11: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 12: Vấn đề phát triển nông nghiệp
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 13: Vấn đề phát triển lâm nghiệp và thuỷ sản
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 14: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 15: Thực hành Tìm hiểu vai trò, tình hình phát triển và chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản
 
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 16: Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 17: Một số ngành công nghiệp
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 18: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 19: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích tình hình phát triển ngành công nghiệp
 
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 20: Vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành dịch vụ
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 21: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 22: Thương mại và du lịch
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 23: Thực hành Tìm hiểu hoạt động và sản phẩm dịch vụ tại địa phương

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 4. ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ

Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 24: Khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 25: Thực hành Tìm hiểu ý nghĩa của phát triển kinh tế – xã hội đối với an ninh quốc phòng ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 26: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đồng bằng sông Hồng
 
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 27: Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 28: Phát triển kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 29: Thực hành Tìm hiểu ý nghĩa của phát triển kinh tế biển đối với an ninh quốc phòng ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 30: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 31: Thực hành Tìm hiểu ý nghĩa của phát triển kinh tế – xã hội đối với an ninh quốc phòng ở Tây Nguyên
 
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 32: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đông Nam Bộ
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 33: Thực hành Tìm hiểu mối quan hệ giữa phát triển kinh tế – xã hội với bảo vệ môi trường ở Đông Nam Bộ
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 34: Sử dụng hợp lí tự nhiên để phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 35: Thực hành Tìm hiểu về biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long
 
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 36: Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 37: Phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 38: Thực hành Tìm hiểu về chủ quyền biển đảo của Việt Nam

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 5. TÌM HIỂU ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

Giáo án Địa lí 12 chân trời Bài 39: Thực hành Tìm hiểu địa lí địa phương

II. GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 2: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 2: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (bổ sung)
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 3: Sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 3: Sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên (bổ sung)
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 4: Thực hành Tìm hiểu về sự phân hoá tự nhiên Việt Nam
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 5: Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 5: Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường (bổ sung)
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 6: Thực hành Sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường địa phương

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 7: Dân số
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 8: Lao động và việc làm
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 9: Đô thị hoá
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 10: Thực hành Tìm hiểu về địa lí dân cư Việt Nam

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3. ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 11: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 12: Vấn đề phát triển nông nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 13: Vấn đề phát triển lâm nghiệp và thuỷ sản
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 14: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 15: Thực hành Tìm hiểu vai trò, tình hình phát triển và chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 16: Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 17: Một số ngành công nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 17: Một số ngành công nghiệp (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 18: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 18: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 19: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích tình hình phát triển ngành công nghiệp
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 20: Vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành dịch vụ
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 21: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 22: Thương mại và du lịch
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 23: Thực hành Tìm hiểu hoạt động và sản phẩm dịch vụ tại địa phương

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4. ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ

Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 24: Khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 25: Thực hành Tìm hiểu ý nghĩa của phát triển kinh tế – xã hội đối với an ninh quốc phòng ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 26: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đồng bằng sông Hồng
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 26: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đồng bằng sông Hồng (P2)
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 27: Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 28: Phát triển kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 29: Thực hành Tìm hiểu ý nghĩa của phát triển kinh tế biển đối với an ninh quốc phòng ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 30: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 30: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 31: Thực hành Tìm hiểu ý nghĩa của phát triển kinh tế – xã hội đối với an ninh quốc phòng ở Tây Nguyên
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 32: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đông Nam Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 32: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đông Nam Bộ (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 33: Thực hành Tìm hiểu mối quan hệ giữa phát triển kinh tế – xã hội với bảo vệ môi trường ở Đông Nam Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 34: Sử dụng hợp lí tự nhiên để phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 35: Thực hành Tìm hiểu về biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 36: Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 37: Phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 37: Phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 38: Thực hành Tìm hiểu về chủ quyền biển đảo của Việt Nam

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5. TÌM HIỂU ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 39: Thực hành Tìm hiểu địa lí địa phương

III. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. THIÊN TAI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG

Giáo án chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng, chống (P1)
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng, chống (P2)
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng, chống (P3)

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. PHÁT TRIỂN VÙNG

Giáo án chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 2 Phần I: Một số vấn đề về vùng
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 2 Phần II: Các loại vùng kinh tế

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ

Giáo án chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 3 Phần I: Khái quát (Phát triển làng nghề)
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 3 Phần II: Thực trạng phát triển làng nghề
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 3 Phần III: Vai trò và tác động của làng nghề đến phát triển kinh tế, xã hội và tài nguyên, môi trường
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 3 Phần IV: Định hướng phát triển làng nghề
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 3 Phần V: Tìm hiểu phát triển làng nghề ở địa phương

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. THIÊN TAI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG

Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng, chống (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng, chống (P2)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng, chống (P3)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. PHÁT TRIỂN VÙNG

Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 2: Phát triển vùng (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 2: Phát triển vùng (P2)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 2: Phát triển vùng (P3)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ

Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 3: Phát triển làng nghề (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 chân trời CĐ 3: Phát triển làng nghề (P2)

Chat hỗ trợ
Chat ngay