Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Ngắm trăng

Tải giáo án PowerPoint dạy thêm Ngữ văn 12 cánh diều bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh). Giáo án điện tử thiết kế hiện đại, đẹp mắt, nhiều bài tập ôn tập, mở rộng kiến thức phong phú. Tài liệu tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống theo dõi.

Xem: => Giáo án ngữ văn 12 cánh diều

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Ngắm trăng
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Ngắm trăng
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Ngắm trăng
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Ngắm trăng
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Ngắm trăng
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Ngắm trăng
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Ngắm trăng
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Ngắm trăng
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Ngắm trăng
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Ngắm trăng
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Ngắm trăng
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Ngắm trăng

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án ppt dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều cả năm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

 

KHỞI ĐỘNG

THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI

Bác Hồ bị chính quyền Tưởng Giới Thạch cầm tù vào thời gian nào? Ở bao nhiêu nhà tù?

 

Bác Hồ bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam ở Quảng Tây, Trung Quốc, từ ngày 29/8/1942 đến ngày 10/9/1943. Bác bị giải đi 30 nhà tù

 

BÀI 6: THƠ VĂN NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH

ÔN TẬP VĂN BẢN 3

VỌNG NGUYỆT

 

NỘI DUNG BÀI HỌC

I

Nhắc lại kiến thức

II

Luyện tập

III

Vận dụng

 

I

NHẮC LẠI

KIẾN THỨC

 

Nhiệm vụ 1: Thảo luận nhóm

NhómNhiệm vụ
1Nhắc lại hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, thể thơ, bố cục bài thơ Ngắm trăng? Hoàn cảnh ngắm trăng của Bác có gì đặc biệt (không gian, thời gian, điều kiện)? Hoàn cảnh ấy thể hiện điều gì?
2Câu thơ thứ 2 sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Thể hiện tâm trạng gì của Bác trước cảnh trăng đẹp?
3Tìm và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong 2 câu thơ cuối?
4Hai câu thơ cuối cho ta thấy Hồ Chí Minh là người như thế nào?

 

1. Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, bố cục

a. Hoàn cảnh sáng tác

Sáng tác trong thời gian Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam ở Quảng Tây, Trung Quốc, từ ngày 29/8/1942 đến ngày 10/9/1943.

b. Xuất xứ

Đây là bài thứ 20 nằm trong tổng số 133 bài ở tập thơ “Nhật kí trong tù”.

 

c. Bố cục

1. Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, bố cục

Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

Nhịp thơ 4/3.

Bố cục

  • Phần 1 (2 câu đầu): Hoàn cảnh và trạng thái tinh thần của Hồ Chí Minh ngắm trăng khi đang bị giam cầm.
  • Phần 2 (2 câu cuối): Sự kết nối đặc biệt giữa tù nhân thi sĩ và vẻ đẹp của trăng.

 

2. Hai câu thơ đầu

Ngục trung vô tửu diệc vô hoa

a. Hoàn cảnh ngắm trăng của Bác

  • Thời gian: nửa đêm
  • Không gian: trong tù chỉ có 4 bức tường tối tăm xiềng xích.
  • Điều kiện: trăng đẹp nhưng không rượu cũng không hoa. ( điệp từ “”).

 

Hoàn cảnh đặc biệt thiếu thốn, gian khổ ở nơi ngục tù, người ta chỉ có nghĩ đến cái chết, sự hành hạ khổ sai nhưng Bác đã quên đi hiện thực tàn khốc, thoải mái ngắm trăng, làm thơ.

 

2. Hai câu thơ đầu

Đối thử lương tiêu nại nhược hà?

b. Tâm trạng của Bác

  • Câu hỏi tu từ thể hiện tâm trạng bối rối, băn khoăn, phân vân, khó xử xao xuyến, xốn xang trước cảnh đẹp.
  • Trước cảnh trăng đẹp như vậy mà Bác không có rượu, không có hoa để đáp lại sự tình tứ của ánh trăng.

 

Tình yêu thiên nhiên tha thiết đặc biệt đối với trăng, tâm hồn không vướng bận trước hoàn cảnh ngục tù, phong thái tự do ung dung của người nghệ sĩ luôn hướng tới cái đẹp cái trong sáng của thiên nhiên, vũ trụ.

 

3. Hai câu thơ cuối

Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt

Nguyệt tòng song khích khán thi gia

a. Nghệ thuật đặc sắc

Phép đối

Là cuộc ngắm trăng độc đáo, thể hiện mối giao hòa gắn bó tha thiết giữa Bác và trăng.

Nhân hóa

Nguyệt tòng song khích khán thi gia

(Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ)

Trăng được nhân hóa, người tù hóa thân thành người thi sĩ. Đây là cuộc vượt ngục về tư tưởng của Hồ Chí Minh.

 

3. Hai câu thơ cuối

b. Tình yêu thiên nhiên say mê

  • Bị ngăn cản bởi song sắt nhưng Bác vẫn cảm nhận được vẻ đẹp tuyệt vời của thiên nhiên; xiềng xích nhà tù có thể trói buộc được thể xác nhưng không thể trói buộc được tâm hồn của nhà thơ.

 

3. Hai câu thơ cuối

b. Tình yêu thiên nhiên say mê

  • Sự đối lập giữa bên ngoài và bên trong làm nổi bật lên đó là sự giao thoa, hoà quyện giữa thi nhân với ánh trăng, với thiên nhiên trong mọi hoàn cảnh, thể hiện tình bạn tri âm tri kỉ đầy xúc động giữa nhà thơ với ánh trăng.

 

3. Hai câu thơ cuối

c. Phong thái ung dung, ý chí, nghị lực kiên cường vượt lên hoàn cảnh, làm chủ hoàn cảnh của người chiến sĩ cách mạng.

  • Phong thái ung dung, tự tại không vướng bận vật chất, Người vẫn ngắm trăng, vẫn hoà mình vào thiên nhiên dù chân tay đang bị kìm kẹp bởi xiềng xích.
  • Tâm hồn lạc quan của Bác luôn luôn hiện hữu dù trong bất kì hoàn cảnh nào.

 

Nhiệm vụ 2: Làm việc cá nhân

Nêu khái quát về nội dung và nghệ thuật của bài thơ Vọng nguyệt.

 

3. Tổng kết

a. Nội dung

  • Tình yêu thiên nhiên say mê tha thiết.
  • Phong thái ung dung tự tại, lạc quan của Bác trong hoàn cảnh tù đày và nhân cách cao đẹp của một bậc “ đại nhân, đại trí, đại dũng”.

b. Nghệ thuật

  • Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đặc sắc viết bằng chữ Hán.
  • Lối viết vừa cổ điển vừa hiện đại.
  • Ngôn ngữ cô đọng hàm súc.

 

II

LUYỆN TẬP

 

Câu 1. Bài Ngắm trăng thuộc thể thơ gì?

B. Thất ngôn tứ tuyệt.

A. Lục bát.

C. Song thất lục bát.

D. Thất ngôn bát cú.

B. Thất ngôn tứ tuyệt.

 

Câu 2. Trong những bài thơ sau của Chủ tịch Hồ Chí Minh, bài thơ nào không xuất hiện hình ảnh trăng?

A. Tin thắng trận.

D. Chiều tối.

C. Cảnh khuya.

B. Rằm tháng giêng.

D. Chiều tối.

 

Câu 3. Hai câu thơ “Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt – Nguyệt tòng song khích khán thi gia” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A. Ẩn dụ.

B. Nhân hóa.

C. So sánh.

D. Liệt kê.

B. Nhân hóa.

 

Câu 4. Dòng nào dưới đây nói đúng nhất tâm trạng của Bác Hồ trước cảnh đẹp ở bài thơ Ngắm trăng??

A. Xao xuyến, bối rối.

B. Mừng rỡ, niềm nở.

C. Buồn bã, chán nản.

D. Bất bình, giận dữ.

A. Xao xuyến, bối rối.

 

Câu 5. Nhận định nào nói đúng nhất hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua bài thơ Vọng nguyệt?

A. Một con người có khả năng nhìn xa trông rộng.

B. Một con người có bản lĩnh cách mạng kiên cường.

C. Một con người yêu thiên nhiên và luôn lạc quan.

D. Một con người giàu lòng yêu thương.

C. Một con người yêu thiên nhiên và luôn lạc quan.

 

TỰ LUẬN

Ngắm trăng là bài thơ hiện đại nhưng lại mang đậm màu sắc cổ điển. Hãy làm rõ điều này?

Câu 1

Cùng với phong trào vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Sau khi học xong văn bản Ngắm trăng em học tập được điều gì ở Bác? (viết đoạn văn khoảng 8 – 10 dòng).

Câu 2

 

Câu 1

Cổ điển

Thi đề: ngắm trăng

Thi liệu: rượu, hoa, trăng

Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt

Viết bằng chữ Hán trang trọng, ngắn gọn súc tích

Hiện đại

Tinh thần thép của người chiến sĩ cách mạng dù trong hoàn cảnh tù đày, xiềng xích nhưng vẫn tự do ung dung ngắm trăng làm thơ.

Con người luôn làm chủ hoàn cảnh, hành động của mình.

 

Câu 2

Biết yêu thiên nhiên, có ý thức gìn giữ bảo vệ thiên nhiên.

Thái độ bình thản, lạc quan trước mọi hoàn cảnh.

Biết cách vượt qua hoàn cảnh bằng sức mạnh tinh thần, bằng suy nghĩ tích cực.

 

III

VẬN DỤNG

 

Ngữ liệu 1

Câu 1: Văn bản trên là thể thơ gì?

Câu 2: Cho biết biện pháp tu từ mà tác giả sử dụng trong văn bản là gì?

Câu 3: Theo em, tại sao tác giả lại không ngủ được trong bài thơ này?

Câu 4: Bài thơ thể hiện cảm xúc gì của tác giả trong hoàn cảnh chiến tranh?

KHÔNG NGỦ ĐƯỢC

Một canh hai canh lại ba canh

Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành

Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt

Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh.

(Trích Nhật kí trong tù, Hồ Chí Minh)

 

NGỮ LIỆU 1 
CâuNội dung
 1 
2 

Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt.

- Biện pháp nghệ thuật: điệp từ - “canh”

→ Từ “canh” xuất hiện nhiều lần trong các câu thơ như:

+ “Một canh, hai canh, lại ba canh”.

+ “Canh bốn, canh năm”.

→ Sự lặp lại này tạo ra nhịp điệu liên tiếp, thể hiện sự không yên ổn, băn khoăn không ngừng nghỉ của tác giả trong từng đêm.

→ Nhấn mạnh cảm giác trằn trọc, khó ngủ của người chiến sĩ.

 

3 
4 

- Câu thơ “Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành” thể hiện một tâm trạng lo lắng, suy nghĩ không ngừng. “Trằn trọc” và “băn khoăn” chỉ ra rằng tâm trí tác giả đầy rối ren và khó tập trung vào giấc ngủ. Điều này có thể phản ánh những nỗi lo về đất nước, về tương lai, nhất là trong bối cảnh chiến tranh.

- Hình ảnh “Sao vàng năm cánh” cho thấy sự liên kết giữa hình ảnh sao vàng và những suy nghĩ của tác giả. Sao vàng năm cánh không chỉ là hình ảnh một vì sao mà có thể là biểu tượng của lá cờ Tổ quốc, là hình ảnh tượng trưng cho quê hương, đất nước. Mặc dù Người đang ở xa, nhưng những hình ảnh như thế vẫn luôn quanh quẩn trong tâm trí ông, khiến Người không thể yên giấc.

Thể hiện nhiều cảm xúc sâu sắc của tác giả trong hoàn cảnh chiến tranh, đặc biệt là những suy tư, lo lắng và nỗi nhớ về quê hương, đất nước.

 

Ngữ liệu 2

Phiên âm

Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,

Đối thử lương tiêu nại nhược hà?

Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,

Nguyệt tòng song khích khán thi gia.

 

Dịch nghĩa

Trong tù không rượu cũng không hoa,

Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?

Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng,

Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.

Dịch thơ

Trong tù không rượu cũng không hoa,

Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ!

Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ

Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.

 

Câu 1: Hình ảnh “trăng” trong bài thơ có ý nghĩa gì?

Câu 2: Tâm trạng của nhà thơ khi đối diện với cảnh ngục từ khắc nghiệt như thế nào?

Câu 3: Qua bài thơ “Vọng nguyệt”, em cảm nhận như thế nào về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên?

Câu 4: Bài thơ “Vọng nguyệt” thể hiện phong cách nghệ thuật nào của Hồ Chí Minh?

 

NGỮ LIỆU 2 
CâuNội dung
 1 

Trăng:

- Biểu tượng của vẻ đẹp tự nhiên, sự tự do và thanh bình, hoàn toàn đối lập với không gian chật hẹp, u ám của nhà tù.

- Trở thành nguồn cảm hứng giúp tác giả vượt qua nỗi cô đơn và khắc nghiệt của cuộc sống tù đày.

- Là người bạn để chia sẻ tâm sự, là nỗi lòng của thi nhân, tạo nên sự gắn kết giữa con người và thiên nhiên.

- Là hình ảnh phản chiếu tâm hồn trong sáng, thanh cao của tác giả.

- Là nơi nhà thơ gửi gắm khát vọng về một cuộc sống tự do, hòa bình.

 

2 
3 

Tâm trạng của tác giả: là sự hòa quyện giữa rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên, nỗi băn khoăn thi vị và phong thái ung dung, lạc quan. Dù bị giam cầm trong cảnh ngục tù khắc nghiệt, Người vẫn giữ được tâm hồn thanh cao, tự do và niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống.

- Thiên nhiên là người bạn tri kỉ của con người:

+ Ánh trăng được nhân hóa, trở thành người bạn tri âm của tác giả.

→ Thể hiện mối quan hệ gần gũi, đồng điệu giữa con người và thiên nhiên. Thiên nhiên không chỉ để thưởng ngoạn, mà còn để chia sẻ, an ủi và gắn bó.

- Trăng trở thành nguồn cảm hứng, mang lại sự thanh thản và sức mạnh nội tâm giúp nhà thơ vượt qua hoàn cảnh tù đày.

 

3 
4 

- Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên trong bài thơ là mối quan hệ bình đẳng, tương tác. Thiên nhiên không chỉ hiện diện để con người chiêm ngưỡng, mà còn đáp lại tình cảm của con người.

- Thiên nhiên là một yếu tố thẩm mỹ, biểu tượng của tự do, sự thanh cao.

→ Thể hiện tâm hồn yêu đời, thiên nhiên, niềm tin vào tương lai tươi sáng.

- Sự kết hợp giữa cổ điển và hiện đại.

- Bài thơ ngắn gọn, súc tích nhưng chứa đựng nhiều tầng ý nghĩa.

- Tính biểu tượng và hàm súc: hình ảnh “trăng”, không gian ngục tù,…

- Phong thái ung dung và tinh thần lạc quan.

- Tính nhân văn sâu sắc.

 

Ngữ liệu 3

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án ppt dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án Powerpoint Toán 12 Cánh diều
Giáo án powerpoint hình học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint đại số 12 cánh diều

Giáo án powerpoint vật lí 12 cánh diều
Giáo án powerpoint sinh học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint hoá học 12 cánh diều

Giáo án powerpoint ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint lịch sử 12 cánh diều
Giáo án powerpoint địa lí 12 cánh diều

Giáo án powerpoint Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản cánh diều

Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng cánh diều
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng khoa học máy tính cánh diều
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 1. TRUYỆN TRUYỀN KÌ VÀ TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Trích Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Muối của rừng (Nguyễn Huy Thiệp)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 2. HÀI KỊCH

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Quan Thanh Tra (Gô-gôn)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Thực thi công lí (Trích Người lái buôn thành Vơ-ni-dơ - Sếch-xpia)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Loạn đến nơi rồi! (Trích Mùa hè ở biển – Xuân Trình)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Viết báo cáo kết quả của bài tập dự án

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 3. NHẬT KÍ, PHÓNG SỰ, HỒI KÍ

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Nhật kí Đặng Thùy Trâm (Đặng Thùy Trâm)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Khúc tráng ca nhà giàn (Xuân Ba)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Quyết định khó khăn nhất (Trích Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử - Võ Nguyên Giáp)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Viết bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm kí

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 4. VĂN TẾ, THƠ

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Việt Bắc (Tố Hữu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Lưu biệt khi xuất dương (Xuất dương lưu biệt – Phan Bội Châu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Tây Tiến (Quang Dũng)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Viết bài nghị luận về một vấn đề có liên quan đến tuổi trẻ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 5. VĂN NGHỊ LUẬN

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người (Hoàng Ngọc Hiến)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Toàn cầu hóa và bản sắc văn hóa dân tộc (Phan Hồng Giang)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Phân tích bài thơ "Việt Bắc" (Nguyễn Văn Hạnh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Viết bài nghị luận về vai trò của văn học đối với tuổi trẻ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 6. THƠ VĂN NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh – Cuộc đời và sự nghiệp
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Ngắm trăng
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 cánh diều bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Lai Tân
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: "Vi hành" (Trích Những bức thư gửi cô em họ do tác giả tự dịch từ tiếng An Nam – Nguyễn Ái Quốc)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Viết bài nghị luận về quan niệm yêu nước của tuổi trẻ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 7. TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Ánh sáng cứu rỗi (Trích Nỗi buồn chiến tranh – Bảo Ninh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Đêm trăng và cây sồi (Trích Chiến tranh và hoà bình – Lép Tôn-xtôi)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Viết thư trao đổi công việc hoặc một vấn đề đáng quan tâm

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 8. THƠ HIỆN ĐẠI

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Bài thơ của một người yêu nước mình (Trần Vàng Sao)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Thời gian (Văn Cao)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Viết bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 9. VĂN BẢN THÔNG TIN TỔNG HỢP

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Cách mạng công nghiệp 4.0 và vai trò của trí thức khoa học – công nghệ (Nguyễn Thế Nghĩa)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Phụ nữ và việc bảo vệ môi trường (Bài phỏng vấn của Giu-đi Bi-dô với bà Van-đa-na Xi-va)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Tin học có phải là khoa học (Phan Đình Diệu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 10. TỔNG KẾT

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 10: Tổng kết lịch sử văn học
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 10: Tổng kết về tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 10: Tổng kết phương pháp đọc, viết, nói và nghe

Chat hỗ trợ
Chat ngay