Giáo án ngữ văn 7 cánh diều tiết: thực hành tiếng việt bài 6 – Truyện ngụ ngôn và tục ngữ

Giáo án tiết: thực hành tiếng việt bài 6 – Truyện ngụ ngôn và tục ngữ sách ngữ văn 7 cánh diều. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của ngữ văn 7 cánh diều. Kéo xuống dưới để tham khảo

Xem video về mẫu Giáo án ngữ văn 7 cánh diều tiết: thực hành tiếng việt bài 6 – Truyện ngụ ngôn và tục ngữ

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Ngữ văn 7 cánh diều theo công văn mới nhất

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

TIẾT …: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

  1. MỤC TIÊU
  2. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:

- Nhận biết được đặc điểm và tác dụng của các biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; vận dụng được những biện pháp này vào đọc, viết, nói và nghe.

  1. Năng lực
  2. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

  1. Năng lực riêng biệt:

- Năng lực nhận diện, xác định nghĩa từ Hán Việt.

  1. Phẩm chất:

- Có ý thức vận dụng kiến thức về từ Hán Việt vào giao tiếp và tạo lập văn bản.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Chuẩn bị của GV

- Giáo án;

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;

  1. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
  3. Nội dung: GV trình bày vấn đề.
  4. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Cách dùng từ “đi”và “thôi”  trong câu sau được hiểu là gì?

Bác đã đi rồi sao Bác ơi?

Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời 

 

Bác Dương thôi đã thôi rồi

Nước mây man mác ngùi ngùi lòng ta.

(Nguyễn Khuyến - Khóc Dương Khuê)

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận theo cặp, đặt câu, suy nghĩ để trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 2 – 3 cặp HS trả lời câu hỏi trước lớp.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chốt đáp án: Cụm từ “đi” và “thôi” biểu thị cái chết → Nói giảm, nói tránh.

- GV dẫn vào bài học: Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh

  1. Mục tiêu: Nhận biết được đặc điểm và tác dụng của các biện pháp tu từ nói quá, nói giảm – nói tránh; vận dụng được những biện pháp này vào đọc, viết, nói và nghe.
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến phó từ.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc phần Kiến thức Ngữ văn và trả lời câu hỏi:

+ Nói quá là gì? Nói giảm, nói tránh là gì?

+ Tác dụng của BPTT.

- Gv yêu cầu HS quan sát ví dụ và chỉ ra BPTT:

●       mười bảy bẻ gãy sừng trâu

●       Cách mấy tháng sau, đứa con lên sài bỏ đi để chị ở lại một mình (Nguyễn Khải)

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc ngữ liệu, lắng nghe câu hỏi, suy nghĩ để trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 2 – 3 HS trả lời trước lớp.

Dự kiến sản phẩm:

- Bằng biện pháp nói quá, thành ngữ mười bảy bẻ gãy sừng trâu khẳng định sức mạnh phi thường của thanh niên (tiêu biểu là tuổi mười bảy).

- Trong câu: “Cách mấy tháng sau, đứa con lên sài bỏ đi để chị ở lại một mình.” (Nguyễn Khải), cụm từ bỏ đi là cách nói giảm - nói tránh để biểu thị cái chết của nhân vật đứa con. Cách nói giảm - nói tránh ở câu này nhằm tránh gây cảm giác quá đau buồn khi nói về nỗi đau của người mẹ (nhân vật chị) trước việc mất người thân.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

I. Nói quá, nói giảm – nói tránh

- Nói quá (khoa trương) là biện pháp tu từ dùng cách phóng đại mức độ, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả nhằm gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

 

 

- Nói giảm nói tránh (nhã ngữ) là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, khéo léo nhằm tránh gây cảm giác quá đau buồn, nặng nề hoặc tránh sự thô tục, thiếu lịch sự.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Ngữ văn 7 cánh diều theo công văn mới nhất

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 7 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD BÀI 1: TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN

GIÁO ÁN WORD BÀI 2: THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ

GIÁO ÁN WORD BÀI 3: TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG

GIÁO ÁN WORD BÀI 4: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

GIÁO ÁN WORD BÀI 5: VĂN BẢN THÔNG TIN

GIÁO ÁN WORD BÀI 6: TRUYỆN NGỤ NGÔN VÀ TỤC NGỮ

GIÁO ÁN WORD BÀI 7: THƠ

GIÁO ÁN WORD BÀI 8: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

GIÁO ÁN WORD BÀI 9: TÙY BÚT VÀ TÙY 

GIÁO ÁN WORD BÀI 10: VĂN BẢN THÔNG TIN

 

II. GIÁO ÁN POWERPOINT NGỮ VĂN 7 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT MỞ ĐẦU

Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Tìm hiểu chung về hình thức, bố cục và các nội dung của cuốn sách

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1: TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN

BÀI 2: THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ

Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Văn bản 1 - Mẹ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Văn bản 2 - Ông đồ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Thực hành tiếng việt - Biện pháp tu từ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Thực hành đọc hiểu - Tiếng gà trưa
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Trả bài - Viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Trao đổi về một vấn đề

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 3: TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG

Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 3: Thực hành đọc hiểu - Nhật trình sol 6
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 3: Thực hành tiếng việt - Phó từ, số từ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 3: Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 3: Trả bài - Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 3: Thảo luận nhóm về một vấn đề

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 4: Thiên nhiên và con người trong truyện đất rừng phương nam
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 4: Vẻ đẹp của bài thơ tiếng gà trưa
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 4: Thực hành tiếng việt Mở rộng thành phần chính
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 4: Sức hấp dẫn của tác phẩm hai vạn dặm dưới đáy biển
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 4: Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 4: Thảo luận nhóm về một vấn đề trang 96

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 5: VĂN BẢN THÔNG TIN

 

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6: TRUYỆN NGỤ NGÔN VÀ TỤC NGỮ

 
 
Chat hỗ trợ
Chat ngay