Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 chân trời Bài tập cuối chương 4

Tải giáo án PowerPoint dạy thêm Toán 11 chân trời sáng tạo Bài tập cuối chương IV. Giáo án điện tử thiết kế hiện đại, đẹp mắt, nhiều bài tập ôn tập, mở rộng kiến thức phong phú. Tài liệu tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống theo dõi.

Xem: => Giáo án toán 11 chân trời sáng tạo

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 chân trời Bài tập cuối chương 4
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 chân trời Bài tập cuối chương 4
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 chân trời Bài tập cuối chương 4
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 chân trời Bài tập cuối chương 4
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 chân trời Bài tập cuối chương 4
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 chân trời Bài tập cuối chương 4
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 chân trời Bài tập cuối chương 4
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 chân trời Bài tập cuối chương 4
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 chân trời Bài tập cuối chương 4
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 chân trời Bài tập cuối chương 4
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 chân trời Bài tập cuối chương 4
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 11 chân trời Bài tập cuối chương 4

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án powerpoint dạy thêm toán 11 chân trời sáng tạo đủ cả năm

CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH 

ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY! 

Khởi động 

+ Nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng. Nêu các cách chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng. 

+ Nêu các hình biểu diễn của: tam giác cân, hình vuông, hình thang ABCD (AC//CD). 

CHƯƠNG IV: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG. 

QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN 

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 

Bài 1. 

  1. a) Cho bốn điểm không đồng phẳng, ta có thể xác định được nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ bốn điểm đã cho ?
  2. b) Trong mp(α), cho bốn điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Điểm S∉mp(α). Có mấy mặt phẳng tạo bởi S và hai trong số bốn điểm nói trên?
  3. c) Cho 2 đường thẳng a,b cắt nhau và không đi qua điểm A. Xác định được nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng bởi a, b và A ?

Giải: 

  1. a) Do bốn điểm không đồng phẳng nên không tồn tại bộ ba điểm thẳng hàng trong số bốn điểm đó. Cứ ba điểm không thẳng hàng xác định một mặt phẳng nên số mặt phẳng phân biệt có thể lập được từ bốn điểm đã cho là C_4^3=4.
  2. b) Điểm S cùng với hai trong số bốn điểm A, B, C, D tạo thành một mặt phẳng, từ bốn điểm ta có 6 cách chọn ra hai điểm, nên có tất cả 6 mặt phẳng tạo bởi S và hai trong số bốn điểm nói trên.
  3. c) Có 3 mặt phẳng gồm (a,b),(A,a),(B,b).

Bài 2. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, Nlần lượt là trung điểm ABCD. Mặt phẳng (α) qua MN cắt ADBC lần lượt tại P, Q. Biết MPcắt NQ tại I. Chứng minh I, B, D thẳng hàng. 

Giải: 

Ta có MPcắt NQ tại I⇒{█(&I∈MP@&I∈NQ)┤ 

⇒{█(&I∈(ABD)@&I∈(CBD) )┤. 

⇒I∈(ABD)∩(CBD).⇒I∈BD. 

Vậy I, B, D thẳng hàng. 

Bài 3.  

  1. a) Cho hai đường thẳng chéo nhau a, b và điểm M ở ngoài a và ngoài b. Có nhiều nhất bao nhiêu đường thẳng qua M và cắt cả a và b?
  2. b) Trong không gian, cho 3 đường thẳng a, b, c chéo nhau từng đôi một. Có nhiều nhất bao nhiêu đường thẳng cắt cả 3 đường thẳng ấy?

Giải: 

  1. a) Mặt phẳng đi qua M và chứa a cắt mặt đường thẳng b tại B, mặt phẳng đi qua M chứa b cắt đường thẳng a tại A. Khi đó đường thẳng duy nhất cần tìm là đường thẳng qua 3 điểm M, A, B .
  2. b) Gọi M là đường thẳng nằm trên c, mặt phẳng đi qua M và chứa a cắt mặt đường thẳng b tại B , mặt phẳng đi qua M chứa b cắt đường thẳng a tại A khi đó đường thẳng AB cắt cả 3 đường thẳng a, b, c. Có vô số điểm M như thế nên có vô số đường thẳng cần tìm.

Bài 4.  

  1. a) Cho ba đường thẳng đôi một chéo nhau. Có thể có bao nhiêu đường thẳng cắt cả ba đường thẳng đã cho.
  2. b) Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b. Lấy điểm A, B thuộc a và C, D thuộc b. Khi đó hai đường thẳng AD và BC có vị trí như thế nào với nhau?

Giải: 

  1. a) Gọi M là đường thẳng nằm trên c, mặt phẳng đi qua M và chứa a cắt mặt đường thẳng b tại B, mặt phẳng đi qua M chứa b cắt đường thẳng a tại 4 khi đó đường thẳng AB cắt cả 3 đường thẳng a,b,c . Có vô số điểm M như thế nên có vô số đường thẳng cắt 3 đường thẳng đã cho.
  2. b) Do a,b chéo nhau nên A,B,C,D là 4 đỉnh của 1 tứ diện do đó AD và BC chéo nhau.

Bài 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là một hình bình hành tâm O . Gọi MN lần lượt là trung điểm của SASC . Gọi (P) là mặt phẳng qua 3 điểm M,N,B . 

  1. a) Tìm các giao tuyến của (P)(SAB) ;(P)(SBC).
  2. b) Tìm giao điểm I của đường thẳng SO với mặt phẳng (P) và giao điểm K của đường thẳng SD với mặt phẳng (P) .
  3. c) Xác định các giao tuyến của mặt phẳng (P) với mặt phẳng (SAD) và mặt phẳng (SCD) .
  4. d) Xác định các giao điểm E,F của các đường thẳng DA, DC với (P). Chứng minh rằng E,B,F thẳng hàng.

Giải: 

  1. a) Ta có:

M∈SA,SA⊂(SAB)⇒M∈(SAB)(1)  

Lại có M∈(BMN)(2) 

Từ (1) và (2) suy raM∈(SAB)∩(BMN)(3) 

Ta có : B∈(SAB)∩(BMN)(4) 

Từ (3) và (4) suy ra BM=(SAB)∩(BMN) . 

Tương tự ta cũng suy ra BM=(SAB)∩(BMN) . 

  1. b) Trong mặt phẳng (SAC), gọi I là giao điểm của SOvới MN

Ta có :  

I∈MN,MN⊂(BMN)⇒I∈(BMN)⇒I là giao điểm của SOvới (BMN). 

Trong mặt phẳng (SBD), gọi K là giao điểm của BIvới SD. Ta có : 

K∈BI,BI⊂(BMN)⇒K∈(BMN) . Suy ra K chính là giao điểm của SD với (BMN) . 

  1. c) Ta có : {█(&K∈(BMN)@&K∈(SAD) )┤

⇒K∈(BMN)∩(SAD) . 

Ta lại có : M∈(BMN)∩(SDC) . 

  1. d) Trong mặt phẳng (SAD), gọi {E}=MK∩AD.

Ta có: MK⊂(BMN) nên E∈(BMN) . 

Vậy E chính là giao điểm của AD với (BMN) . 

Trong mặt phẳng (SDC) gọi {F}=NK∩CD . 

Ta có NK⊂(BMN)nên F∈(BMN) , 

{█(&E∈(BMN)@&E∈(ABCD) )┤⇒E∈(BMN)∩(ABCD), 

{█(&B∈(BMN)@&B∈(ABCD) )┤⇒B∈(BMN)∩(ABCD). 

Suy ra ba điểm B,E,F cùng nằm trên giao tuyến của hai mặt phẳng (BMN)(ABCD) . 

Do đó ba điểm B,E,F thẳng hàng. 

Bài 6. Cho hình chóp S.ABCD,E là trung điểm của SB,F thuộc SC sao cho 3(SF) ⃗= 2(SC) ⃗,G là một điểm thuộc miền trong tam giác SAD . Xác định giao tuyến của mặt phẳng (EFG) với các mặt của hình chóp là (SAB), (SBC), (SCD), (SAD) và (ABCD) (nếu có). 

... 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

THÔNG TIN GIÁO ÁN DẠY THÊM:

  • Giáo án có nhiều ngữ liệu ngoài SGK
  • Kiến thức chính được khái quát dễ hiểu, dễ nhớ
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án đầy đủ cả năm
  • Khoảng 20 phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới
  • Khoảng 20 đề thi ma trận với lời giải, thang điểm chi tiết
  • PPCT, file word lời giải SGK

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án powerpoint dạy thêm toán 11 chân trời sáng tạo đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay