Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 23: Hợp chất carbonyl

Giáo án Bài 23: Hợp chất carbonyl sách Hoá học 11 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Hoá học 11 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án hóa học 11 kết nối tri thức

Xem video về mẫu Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 23: Hợp chất carbonyl

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án hóa học 11 kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

CHƯƠNG 6: HỢP CHẤT CARBONYL – CARBOXYLIC ACID

BÀI 23: HỢP CHẤT CARBONYL

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được khái niệm hợp chất Carbonyl (aldehyde, ketone)
  • Gọi được danh pháp thay thế một số carbonyl (C1 đến C5) và tên thông thường một vài hợp chất carbonyl thường gặp.
  • Mô tả được đặc điểm liên kết của nhóm chức carbonyl, hình dạng phân tử của methanal, ethanal.
  • Nêu được đặc điểm về tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ sôi, tính tan) của hợp chất carbonyl.
  • Trình bày được tính chất hoá học của aldehyde, ketone: Phản ứng khử (với NaBH4 hoặc LiAlH4); Phản ứng oxi hoá aldehyde (với nước bromine, thuốc thử Tollens, Cu(OH2)/OH-); Phản ứng cộng vào nhóm carbonyl (với HCN); Phản ứng tạo iodoform.
  • Thực hiện được (hoặc quan sát qua video, hoặc qua mô tả) các thí nghiệm: phản ứng tráng bạc, phản ứng với Cu(OH)2/OH-, phản ứng tạo iodoform từ acetone; mô tả hiện tượng thí nghiệm, giải thích được tính chất hoá học của hợp chất carbonyl và xác định được hợp chất có chứa nhóm CH3CO-.
  • Trình bày được ứng dụng của hợp chất carbonyl và phương pháp điều chế acetaldehyde bằng cách oxi hóa ethylene, điều chế acetone từ cumene.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về khái niệm, dặc điểm liên kết hợp chất carbonyl, cách gọi tên, những đặc điểm vật lí, tính chất hóa học, những ứng dụng quan trọng của hợp chất carbonyl và phương pháp điều chế acetaldehyde, acetone.
  • Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về cấu trúc, danh pháp, tính chất của hợp chất carbonyl, các ứng dụng. Hoạt động nhóm và cặp đôi một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm, liên hệ thực tiễn nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học và cuộc sống.

Năng lực hóa học:

  • Nhận thức hoá học:
    • Nêu được khái niệm hợp chất carbonyl (aldehyde và ketone)
    • Gọi được tên theo danh pháp thay thế một số hợp chất carbonyl đơn giản (C1 - C5); tên thông thường một vài hợp chất carbonyl thường gặp.
    • Mô tả được đặc điểm liên kết của nhóm chức carbonyl, hình dạng phân tử của methanal và ethanal.
    • Trình bày được tính chất vật lí, tính chất hóa học của aldehyde và ketone.
  • Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Hoá học:
    • Thực hiện (hoặc quan sát qua video) một số thí nghiệm minh họa tính chất hóa học của aldehyde, acetone: thí nghiệm tráng bạc, phản ứng với Cu(OH)2/OH- phản ứng tạo iodoform từ acetone;
    • Quan sát và mô tả hiện tượng thí nghiệm, giải thích được tính chất hóa học của hợp chất carbonyl, và xác định được hợp chất có chứa nhóm CH3CO-.
  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
    • Vận dụng được những kiến thức trong bài học để trình bày được ứng dụng của hợp chất carbonyl và phương pháp điều chế acetaldehyde bằng cách oxi hóa ethylene, điều chế acetone từ cumene;
    • Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số vấn đề trong thực tiễn cuộc sống như: tăng độ bền đồ dùng bằng tre, nứa, giang bằng cách gác lên gác bếp trước khi sử dụng hay ứng dụng formaldehyde trong bảo quản mẫu vật sinh học, sử dụng acetone được dùng làm dung môi để lau sơn móng tay,...
  1. Phẩm chất
  • Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
  • Cần thận, trung thực và thực hiện an toàn trong quá trình làm thực nghiệm.
  • Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập hoá học
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Đối với giáo viên
  • SGK, SGV, SBT.
  • Tranh ảnh, video thí nghiệm liên quan đến bài học (nếu cần).
  • Dụng cụ hóa chất để thực hiện các thí nghiệm trong SGK.
  1. Đối với học sinh
  • SGK, SBT.
  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
  3. Nội dung: GV giới thiệu bài học, HS quan sát hình ảnh, lắng nghe
  4. Sản phẩm học tập: HS trả lời được câu hỏi theo ý kiến cá nhân.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV đặt vấn đề: “Các aldehyde, ketone tạo nên mùi thơm đặc trưng của các loài động vật và thực vật. Nhiều aldehyde, ketone đóng vai trò quan trọng đối với cơ thể: tế bào trong võng mạc giúp mắt tiếp nhận ánh sáng được tạo thành từ aldehyde, các hormone giới tính nam và nữ là các ketone.

Vậy, hợp chất carbonyl là gì và chúng có những tính chất nào?”

GV dẫn dắt vào bài mới.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe, quan sát hình ảnh, suy nghĩ trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Đại diện nhóm HS đưa ra các câu trả lời.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV ghi nhận câu trả lời của HS, dẫn dắt HS vào bài học: “Các em vừa liệt kê ra các phương án trả lời cho câu hỏi khởi động. Để có giải đáp cho câu hỏi trên chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu – Bài 23: Hợp chất carbonyl

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, danh pháp, đặc điểm cấu tạo của hợp chất carbonyl

  1. Mục tiêu:
  • Nêu được khái niệm hợp chất carbonyl (aldehyde và ketone)
  • Gọi được danh pháp thay thế một số carbonyl (C1 đến C5) và tên thông thường một vài hợp chất carbonyl thường gặp.
  • Mô tả được đặc điểm liên kết của nhóm chức carbonyl, hình dạng phân tử của methanal và ethanal.
  1. Nội dung: GV hướng dẫn HS, HS lắng nghe, đọc SGK, hoàn thành PHT và trả lời CH1, 2 SGK trang 138.
  2. Sản phẩm học tập:
  • Khái niệm, danh pháp, đặc điểm cấu tạo của hợp chất carbonyl
  • Câu trả lời cho PHT; CH1, 2 SGK trang 138.
  1. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm hoàn thành PHT

PHIẾU HỌC TẬP 01

Nghiên cứu SGK,  trả lời các câu hỏi sau:

1. Nêu khái niệm hợp chất carbonyl, aldehyde, ketone

2. Nêu cách gọi tên theo danh pháp thay thế của aldehyde và ketone. Gọi tên thay thế của các aldehyde và ketone sau:

 

HCHO

CH3CHO

CH3CH(CH3)CH2CHO

Tên thay thế

 

 

 

 

CH3COCH3

CH3COCH2CH3

CH3CH2COCH2CH3

Tên thay thế

 

 

 

3. Quan sát hình 23.3 và 23.4, lắp ghép mô hình cấu trúc nhóm carbonyl và phân tử methanal, ethanal, acetone. Nhận xét sự phân cực trong nhóm carbonyl

- GV hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đọc thông tin SGK và trả lời CH1, 2 SGK trang 138.

1. Viết các công thức cấu tạo và gọi tên theo danh pháp thay thế của hợp chất carbonyl có công thức phân tử C4H8O.

2. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất cacbonin có tên gọi dưới đây

a) propanal

b) 3-methylbut-2-enal

c) pentan-2-one

d) 3-methylbutan-2-one

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thảo luận nhóm hoàn thành PHT, suy nghĩ trả lời CH1, 2 SGK trang 138.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Đại diện 1 - 2 nhóm báo cáo kết quá PHT. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Đại diện 2 - 3 HS  trả lời CH1, 2 SGK trang 138.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định

GV đánh giá, nhận xét, tổng kết về khái niệm, danh pháp, đặc điểm cấu tạo của hợp chất carbonyl

GV giới thiệu tên gọi thông thường của một số hợp chất carbonyl

Lưu ý khi gọi tên thay thế

- Mạch carbon là mạch dài nhất chứa nhóm

- Mạch carbon được đánh số từ nhóm -CHO (đối với aldehyde và từ phía gần nhóm  (đối với ketone)

- Đối với ketone, nếu nhóm chỉ có một vị trí duy nhất, thì không cần số chỉ vị trí nhóm

- Nếu mạch carbon có nhánh, thì cần thêm vị trí và tên nhánh ở phía trước.

I. KHÁI NIỆM, DANH PHÁP

1. Khái niệm

-Hợp chất carbony: là hợp chất trong phân tử có nhóm

-Aldehyde: là hợp chất hữu cơ có nhóm -CHO liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon (trong gốc hydrocarbon hoặc -CHO) hoặc nguyên tử hydrogen.

-Ketone: hợp chất hữu cơ có nhóm liên kết với hai nhóm hydrocarbon .

2. Danh pháp

a) Tên thay thế

- Aldehyde đơn chức:

Tên hydrocarbon tương ứng (bỏ “e” ở cuối) + al

- Ketone đơn chức

Tên hydrocarbon tương ứng (bỏ “e” ở cuối) + số chỉ vị trí nhóm C=O + one.

VD:

HCHO: methanal

CH3CHO: ethanal

CH3CH(CH3)CH2CHO

3-methylbutanal.

CH3COCH3 : propanone.

CH3COCH2CH3: butan-2-one.

CH3CH2COCH2CH3: pentan-3-one

b) Tên thông thường

Một số aldehyde và ketone đơn giản được gọi theo tên thông thường có nguồn gốc lịch sử

Tên gọi thông thường của aldehyde có nguồn gốc từ tên acid tương ứng

HCHO: aldehyde formic.

CH3CHO: aldehyde acetic.

C6H5CHO: aldehyde benzoic

CH3COCH3: acetone.

II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO

Trong nhóm carbonyl liên kết phân cực về phía nguyên tử oxygen.

Trả lời CH 1, 2 SGK trang 138.

1.

Aldehyde

CH3 – CH2 – CH2 – CHO          Butanal

CH3–CH(CH3)CHO:2–methylpropanal

Ketone

CH3–CH2–CO–CH3         : Butan – 2 – one

2.

a) propanal: CH3CH2CHO

b) 3-methylbut-2-enal

 (CH3)2C=CHCHO

c) pentan-2-one

CH3COCH2CH2CH3

d) 3-methylbutan-2-one

 (CH3)2CHCOCH3

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí của hợp chất carbonyl

  1. Mục tiêu: Trình bày được tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ sôi, tính tan) của hợp chất carbonyl.
  2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, quan sát bảng 23.1 thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
  3. Sản phẩm học tập:
  • Tính chất vật lí của hợp chất carbonyl
  • Câu trả lời cho các câu hỏi.
  1. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS hoạt động nghiên cứu: Cho biết các hợp chất dưới đây có khối lượng phân tử gần tương đương nhau và có nhiệt độ sôi như sau:

 

 

CH3CH2CH2CH3

CH3CH2CHO

CH3CH2CH2OH

ts (°C)

-0,5

49

97,1

 

So sánh nhiệt độ sôi của hợp chất carbonyl với alkane và alcohol có khối lượng phần tử tương đương. Dựa vào khả năng tạo liên kết hydrogen và sự phân cực của phân tử để giải thích.

- Hoạt động nhóm đọc thông tin SGK và trả lời các câu hỏi sau:

1. Dựa vào đặc điểm cấu tạo của hợp chất carbonyl, giải thích vì sao formaldehyde, acetaldehyde là chất khí ở nhiệt độ thường.

2. So sánh độ tan trong nước của hợp chất carbonyl so với alcohol có cùng số nguyên tử carbon (Bảng 16.2). Giải thích.

- Yêu cầu HS tóm tắt tính chất vật lí của hợp chất carbonyl

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ trả lời CH

- Tóm tắt tính chất vật lí của hợp chất carbonyl

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Đại diện HS trả lời CH

- 1 - 2 HS trình bày tính chất vật lí của  hợp chất carbonyl

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định

GV đánh giá, nhận xét, tổng kết về tính chất vật lí của hợp chất carbonyl

GV thông tin thêm cho HS kiến thức mở rộng: Formalin dùng để bảo quản mẫu vật sinh học.

III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Hoạt động nghiên cứu

Nhiệt độ sôi của hợp chất alkane < carbonyl < alcohol có khối lượng phân tử tương đương.

Giải thích:

Hợp chất carbonyl không tạo được liên kết hydrogen giữa các phân tử

→ có nhiệt độ sôi thấp hơn alcohol

Hợp chất carbonyl cỏ liên kết C=O phân cực,  tương tác van der Walls mạnh → có nhiệt độ sôi cao hơn alkane tương ứng.

Trả lời CH

1. Giữa các phân tử formaldehyde và acetaldehyde không có liên kết hydrogen nên chúng là chất khí ở nhiệt độ thường.

2. Độ tan trong nước của hợp chất carbonyl kém hơn so với alcohol có cùng số nguyên tử carbon.

Giữa các phân tử aldehyde, ketone không có liên kết hydrogen như alcohol nên có độ tan nhỏ hơn so với alcohol có cùng số nguyên tử carbon

Kết luận:

- Ở điều kiện thường HCHO, CH3CHO là chất khí, các hợp chất carbonyl thông dụng khác tồn tại ở trạng thái lỏng hoặc rắn.

- Nhiệt độ sôi cao hơn hydrocarbon nhưng thấp hơn alcohol có phân tử khối tương đương.

- Tính tan: mạch ngắn dễ tan, mạch dài ít tan hoặc không tan trong nước.

- Các aldehyde và ketone thơm hầu như không tan trong nước.

- Có mùi đặc trưng.

 

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học của hợp chất carbonyl

  1. Mục tiêu:
  • Trình bày được tính chất hoá học của aldehyde, ketone: Phản ứng khử (với NaBH4 hoặc LiAlH4); Phản ứng oxi hoá aldehyde (với nước bromine, thuốc thử Tollens, Cu(OH2)/OH-); Phản ứng cộng vào nhóm carbonyl (với HCN); Phản ứng tạo iodoform.
  • Thực hiện được (hoặc quan sát qua video, hoặc qua mô tả) các thí nghiệm: phản ứng tráng bạc, phản ứng với Cu(OH)2/OH-, phản ứng tạo iodoform từ acetone; mô tả hiện tượng thí nghiệm, giải thích được tính chất hoá học của hợp chất carbonyl và xác định được hợp chất có chứa nhóm CH3CO-.
  1. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập theo trạm.
  2. Sản phẩm học tập:
  • Kết quả thí nghiệm, PHT
  • Tính chất hóa học của hợp chất carbonyl
  1. Tổ chức hoạt động:

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án hóa học 11 kết nối tri thức đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD HOÁ HỌC 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 1. CÂN BẰNG HOÁ HỌC

Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 1: Khái niệm về cân bằng hoá học
Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 2: Cân bằng trong dung dịch nước
Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 3: Ôn tập chương 1

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 2. NITROGEN – SULFUR

Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 4: Nitrogen
Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 5: Ammonia, Muối ammonium
Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 6: Một số hợp chất của nitrogen với oxygen
Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 7: Sulfur và sulfur dioxide
Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 8: Sulfuric acid và muối sulfate
Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 9: Ôn tập chương 2

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 3. ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ

Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 10: Hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ
Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 11: Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ
Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 12: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 13: Cấu tạo hoá học hợp chất hữu cơ
Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 14: Ôn tập chương 3

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 4. HYDROCARBON

Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 15: Alkane
Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 16: Hydrocarbon không no
Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 17: Arene (Hydrocarbon thơm)
Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 18: Ôn tập chương 4

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 5. DẪN XUẤT HALOGEN – ALCOHOL – PHENOL

Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 19: Dẫn xuất halogen
Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 20: Alcohol
Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 21: Phenol
Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 22: Ôn tập chương 5

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 6. HỢP CHẤT CARBONYL – CARBOXYLIC ACID

Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 23: Hợp chất carbonyl
Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 24: Carboxylic acid
Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 25: Ôn tập chương 6

II. GIÁO ÁN POWERPOINT HOÁ HỌC 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. CÂN BẰNG HOÁ HỌC

Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 1: Khái niệm về cân bằng hoá học
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 2: Cân bằng trong dung dịch nước
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 3: Ôn tập chương 1

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. NITROGEN – SULFUR

Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 4: Nitrogen
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 5: Ammonia, Muối ammonium
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 6: Một số hợp chất của nitrogen với oxygen
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 7: Sulfur và sulfur dioxide
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 8: Sulfuric acid và muối sulfate (Phần 1)
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 8: Sulfuric acid và muối sulfate (Phần 2)
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 9: Ôn tập chương 2

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3. ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ

Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 10: Hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 11: Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 12: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 13: Cấu tạo hóa học hợp chất hữu cơ
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài14: Ôn tập chương 3

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4. HYDROCARBON

Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 15 phần 1: Alkane
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 15 phần 2: Alkane
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 16 phần 1: Hydrocarbon không no
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 16 phần 2: Hydrocarbon không no
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 17: Arene (hydrocarbon thơm)
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 18: Ôn tập chương 4

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5. DẪN XUẤT HALOGEN – ALCOHOL – PHENOL

Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 19: Dẫn xuất Halogen
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 20 phần 1: Alcohol
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 20 phần 2: Alcohol
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 21: Phenol
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 22: Ôn tập chương 5

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 6. HỢP CHẤT CARBONYL – CARBOXYLIC ACID

Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 23: Hợp chất carbonyl
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 24: Carboxylic acid
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 25: Ôn tập chương 6

III. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ HOÁ HỌC 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. PHÂN BÓN

Giáo án chuyên đề Hóa học 11 kết nối chuyên đề 1 Bài 1: Giới thiệu chung về phân bón (P1)
Giáo án chuyên đề Hóa học 11 kết nối chuyên đề 1 Bài 1: Giới thiệu chung về phân bón (P2)
Giáo án chuyên đề Hóa học 11 kết nối chuyên đề 1 Bài 1: Giới thiệu chung về phân bón (P3)
 
Giáo án chuyên đề Hóa học 11 kết nối chuyên đề 1 Bài 2: Phân bón vô cơ (P1)
Giáo án chuyên đề Hóa học 11 kết nối chuyên đề 1 Bài 2: Phân bón vô cơ (P2)
Giáo án chuyên đề Hóa học 11 kết nối chuyên đề 1 Bài 2: Phân bón vô cơ (P3)
 
Giáo án chuyên đề Hóa học 11 kết nối chuyên đề 1 Bài 3: Phân bón hữu cơ (P1)
Giáo án chuyên đề Hóa học 11 kết nối chuyên đề 1 Bài 3: Phân bón hữu cơ (P2)

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. TRẢI NGHIỆM, THỰC HÀNH HOÁ HỌC HỮU CƠ

Giáo án chuyên đề Hóa học 11 kết nối Chuyên đề 2 bài 4: Tách tinh dầu từ các nguồn thảo mộc tự nhiên (P1)
Giáo án chuyên đề Hóa học 11 kết nối Chuyên đề 2 bài 4: Tách tinh dầu từ các nguồn thảo mộc tự nhiên (P2)
 
Giáo án chuyên đề Hóa học 11 kết nối Chuyên đề 2 bài 5: Chuyển hóa chất béo thành xà phòng (P1)
Giáo án chuyên đề Hóa học 11 kết nối Chuyên đề 2 bài 5: Chuyển hóa chất béo thành xà phòng (P2)
 
Giáo án chuyên đề Hóa học 11 kết nối Chuyên đề 2 bài 6: Điều chế Glucosamine hydrochloride từ vỏ tôm

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. DẦU MỎ VÀ CHẾ BIẾN DẦU MỎ

Giáo án chuyên đề Hóa học 11 kết nối chuyên đề 3 Bài 7: Nguồn gốc dầu mỏ. Thành phần và phân loại dầu mỏ (P1)
Giáo án chuyên đề Hóa học 11 kết nối chuyên đề 3 Bài 7: Nguồn gốc dầu mỏ. Thành phần và phân loại dầu mỏ (P2)
 
Giáo án chuyên đề Hóa học 11 kết nối chuyên đề 3 Bài 8: Chế biến dầu mỏ (P1)
Giáo án chuyên đề Hóa học 11 kết nối chuyên đề 3 Bài 8: Chế biến dầu mỏ (P2)
 
Giáo án chuyên đề Hóa học 11 kết nối chuyên đề 3 Bài 9: Ngành sản xuất dầu mỏ trên thế giới và ở Việt Nam (P1)
Giáo án chuyên đề Hóa học 11 kết nối chuyên đề 3 Bài 9: Ngành sản xuất dầu mỏ trên thế giới và ở Việt Nam (P2)

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ HOÁ HỌC 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. PHÂN BÓN

Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 11 kết nối CĐ 1 Bài 1: Giới thiệu chung về phân bón
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 11 kết nối CĐ 1 Bài 2: Phân bón vô cơ
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 11 kết nối CĐ 1 Bài 3: Phân bón hữu cơ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. TRẢI NGHIỆM, THỰC HÀNH HOÁ HỌC HỮU CƠ

Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 11 kết nối CĐ 2 Bài 4: Tách tinh dầu từ các nguồn thảo mộc tự nhiên
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 11 kết nối CĐ 2 Bài 5: Chuyển hoá chất béo thành xà phòng
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 11 kết nối CĐ 2 Bài 6: Điều chế glucosamine hydrochloride từ vỏ tôm

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. DẦU MỎ VÀ CHẾ BIẾN DẦU MỎ

Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 11 kết nối CĐ 3 Bài 7: Nguồn gốc dầu mỏ. Thành phần và phân loại dầu mỏ
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 11 kết nối CĐ 3 Bài 8: Chế biến dầu mỏ
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 11 kết nối CĐ 3 Bài 9: Ngành sản xuất dầu mỏ trên thế giới và ở Việt Nam

Chat hỗ trợ
Chat ngay