Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 9: Ôn tập chương 2

Giáo án Bài 9: Ôn tập chương 2 sách Hoá học 11 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Hoá học 11 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án hóa học 11 kết nối tri thức

Xem video về mẫu Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 9: Ôn tập chương 2

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án hóa học 11 kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 9: ÔN TẬP CHƯƠNG 2

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Hệ thống hóa kiến thức về nitrogen, sulfur – sulfur dioxide, ammonia – muối ammonium, sulfuric acid – muối sulfate, một số hợp chất với oxygen của nitrogen
  • Ôn tập tính của phản ứng, tính năng lượng liên kết  
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động tự đánh giá và điều chỉnh kế hoạch học tập; những sai sót và khắc phục
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ các hoạt động nhóm; xác định được nhiệm vụ của nhóm, tích cực đóng góp ý kiến
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.

Năng lực khoa học tự nhiên:

  • Năng lực nhận thức hóa học: Hệ thống được các kiến thức về nitrogen, sulfur – sulfur dioxide, ammonia – muối ammonium, sulfuric acid – muối sulfate, một số hợp chất với oxygen của nitrogen
  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong chương 2 để hoàn thiện các bài tập trong SGK.
  1. Phẩm chất
  • Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
  • Cẩn thận, trung thực và thực hiện an toàn trong quá trình làm thực hành.
  • Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập hóa học.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Đối với giáo viên
  • SGK, SGV, SBT.
  • Máy tính, máy chiếu...
  • Phiếu học tập
  1. Đối với học sinh
  • SGK, SBT.
  • Vở ghi

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Khơi gợi kiến thức đã học trong chương 2; tạo tâm thế hứng thú cho học sinh.
  3. Nội dung: GV phát phiếu học tập, HS làm phiếu học tập
  4. Sản phẩm học tập: HS hoàn thiện phiếu học tập.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chia lớp thành các nhóm, phát phiếu học tập cho HS:

Họ tên:............................................................

Lớp:............

PHIẾU HỌC TẬP

1. Nitrogen

- Nitrogen là nguyên tố phổ biến, góp phần tạo nên sự sống trên Trái Đất

- Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử: .......................

- Số oxi hóa thường gặp: .................................................................

- Phân tử nitrogen gồm 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết ...... bền vững (NN)

- Đơn chất nitrogen khá ............ ở nhiệt độ thường, hoạt động hóa học mạnh hơn khi đun nóng hoặc có xúc tác

- Đơn chất nitrogen thể hiện tính ....................... và tính .......................

2. Sulfur – Sulfur dioxide

a) Sulfur

- Sulfur là nguyên tố phổ biến trên Trái Đất, tồn tại ở cả dạng ......................... và .........................

- Cấu hình electron lớp ngoài cùng: .......................

- Số oxi hóa thường gặp: .................................................................

- Phân tử dạng mạch vòng gồm ....... nguyên tử (S8) và tương đối bền

- Sulfur thể hiện cả tính ....................... và tính .......................

b) Sulfur dioxide

- Sulfur dioxide phát thải ra môi trường từ quá trình .....................................................

.......................................................................................................................................

- Sulfur dioxide có tính chất của ......................, có tính ....................... và tính .......................

3. Ammonia – muối Ammonia

a) Ammonia

- Phân tử ammonia có dạng ..........................., phân tử còn .......... cặp electron không liên kết

- Khí ammonia có mùi ............., ............. tan trong nước, ............. hóa lỏng; ammonia có tính ............. và tính .............

- Ammonia được sản xuất từ .................. và .................. theo quá trình Haber – Bosch

b) Muối ammonium

- Muối ammonium thường ............. tan trong nước và ............. bền nhiệt

- Ion ammonium được nhận biết bằng phản ứng với ............., sinh ra khí có .................

4. Sulfuric acid – Muối sulfate

a) Sulfuric acid

- Dung dịch sulfuric acid loãng có đầy đủ tính chất của một .....................

- Dung dịch sulfuric acid đặc có tính ............. nước, có khả năng gây bỏng, có tính ..................... và tính ..............................

- Bảo quản, sử dụng sulfuric acid đặc phải tuân theo quy tắc đảm bảo an toàn, phòng chống cháy, nổ

- Sulfuric acid được sản xuất từ các nguyên liệu chính: ...............................................

b) Muối sulfate

- Các muối sulfate có nhiều ứng dụng thực tiễn: ammonium sulfate, ............................, ............................, ............................, ...

- Ion sulfate trong dung dịch được nhận biết bằng ion ..............

5. Một số hợp chất với oxygen của nitrogen

a) Oxide của nitrogen

- Các oxide của nitrogen là một trong số các tác nhân chính gây ô nhiễm ...................... và gây ......................

b) Nitric acid

- Nitric acid là chất ............., ....................... trong nước, ...................... trong không khí ẩm

- Nitric acid có tính ..................... và tính ..............................

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ, thảo luận hoàn thành phiếu học tập.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Mỗi phần, GV mời đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác chú ý lắng nghe để nhận xét.

Đáp án:

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án hóa học 11 kết nối tri thức đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD HOÁ HỌC 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 1. CÂN BẰNG HOÁ HỌC

Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 1: Khái niệm về cân bằng hoá học
Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 2: Cân bằng trong dung dịch nước
Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 3: Ôn tập chương 1

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 2. NITROGEN – SULFUR

Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 4: Nitrogen
Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 5: Ammonia, Muối ammonium
Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 6: Một số hợp chất của nitrogen với oxygen
Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 7: Sulfur và sulfur dioxide
Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 8: Sulfuric acid và muối sulfate
Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 9: Ôn tập chương 2

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 3. ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ

Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 10: Hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ
Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 11: Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ
Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 12: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 13: Cấu tạo hoá học hợp chất hữu cơ
Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 14: Ôn tập chương 3

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 4. HYDROCARBON

Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 15: Alkane
Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 16: Hydrocarbon không no
Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 17: Arene (Hydrocarbon thơm)
Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 18: Ôn tập chương 4

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 5. DẪN XUẤT HALOGEN – ALCOHOL – PHENOL

Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 19: Dẫn xuất halogen
Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 20: Alcohol
Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 21: Phenol
Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 22: Ôn tập chương 5

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 6. HỢP CHẤT CARBONYL – CARBOXYLIC ACID

Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 23: Hợp chất carbonyl
Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 24: Carboxylic acid
Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 25: Ôn tập chương 6

II. GIÁO ÁN POWERPOINT HOÁ HỌC 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. CÂN BẰNG HOÁ HỌC

Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 1: Khái niệm về cân bằng hoá học
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 2: Cân bằng trong dung dịch nước
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 3: Ôn tập chương 1

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. NITROGEN – SULFUR

Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 4: Nitrogen
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 5: Ammonia, Muối ammonium
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 6: Một số hợp chất của nitrogen với oxygen
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 7: Sulfur và sulfur dioxide
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 8: Sulfuric acid và muối sulfate (Phần 1)
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 8: Sulfuric acid và muối sulfate (Phần 2)
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 9: Ôn tập chương 2

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3. ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ

Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 10: Hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 11: Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 12: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 13: Cấu tạo hóa học hợp chất hữu cơ
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài14: Ôn tập chương 3

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4. HYDROCARBON

Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 15 phần 1: Alkane
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 15 phần 2: Alkane
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 16 phần 1: Hydrocarbon không no
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 16 phần 2: Hydrocarbon không no
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 17: Arene (hydrocarbon thơm)
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 18: Ôn tập chương 4

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5. DẪN XUẤT HALOGEN – ALCOHOL – PHENOL

Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 19: Dẫn xuất Halogen
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 20 phần 1: Alcohol
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 20 phần 2: Alcohol
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 21: Phenol
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 22: Ôn tập chương 5

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 6. HỢP CHẤT CARBONYL – CARBOXYLIC ACID

Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 23: Hợp chất carbonyl
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 24: Carboxylic acid
Giáo án điện tử Hoá học 11 kết nối Bài 25: Ôn tập chương 6

III. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ HOÁ HỌC 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. PHÂN BÓN

Giáo án chuyên đề Hóa học 11 kết nối chuyên đề 1 Bài 1: Giới thiệu chung về phân bón (P1)
Giáo án chuyên đề Hóa học 11 kết nối chuyên đề 1 Bài 1: Giới thiệu chung về phân bón (P2)
Giáo án chuyên đề Hóa học 11 kết nối chuyên đề 1 Bài 1: Giới thiệu chung về phân bón (P3)
 
Giáo án chuyên đề Hóa học 11 kết nối chuyên đề 1 Bài 2: Phân bón vô cơ (P1)
Giáo án chuyên đề Hóa học 11 kết nối chuyên đề 1 Bài 2: Phân bón vô cơ (P2)
Giáo án chuyên đề Hóa học 11 kết nối chuyên đề 1 Bài 2: Phân bón vô cơ (P3)
 
Giáo án chuyên đề Hóa học 11 kết nối chuyên đề 1 Bài 3: Phân bón hữu cơ (P1)
Giáo án chuyên đề Hóa học 11 kết nối chuyên đề 1 Bài 3: Phân bón hữu cơ (P2)

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. TRẢI NGHIỆM, THỰC HÀNH HOÁ HỌC HỮU CƠ

Giáo án chuyên đề Hóa học 11 kết nối Chuyên đề 2 bài 4: Tách tinh dầu từ các nguồn thảo mộc tự nhiên (P1)
Giáo án chuyên đề Hóa học 11 kết nối Chuyên đề 2 bài 4: Tách tinh dầu từ các nguồn thảo mộc tự nhiên (P2)
 
Giáo án chuyên đề Hóa học 11 kết nối Chuyên đề 2 bài 5: Chuyển hóa chất béo thành xà phòng (P1)
Giáo án chuyên đề Hóa học 11 kết nối Chuyên đề 2 bài 5: Chuyển hóa chất béo thành xà phòng (P2)
 
Giáo án chuyên đề Hóa học 11 kết nối Chuyên đề 2 bài 6: Điều chế Glucosamine hydrochloride từ vỏ tôm

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. DẦU MỎ VÀ CHẾ BIẾN DẦU MỎ

Giáo án chuyên đề Hóa học 11 kết nối chuyên đề 3 Bài 7: Nguồn gốc dầu mỏ. Thành phần và phân loại dầu mỏ (P1)
Giáo án chuyên đề Hóa học 11 kết nối chuyên đề 3 Bài 7: Nguồn gốc dầu mỏ. Thành phần và phân loại dầu mỏ (P2)
 
Giáo án chuyên đề Hóa học 11 kết nối chuyên đề 3 Bài 8: Chế biến dầu mỏ (P1)
Giáo án chuyên đề Hóa học 11 kết nối chuyên đề 3 Bài 8: Chế biến dầu mỏ (P2)
 
Giáo án chuyên đề Hóa học 11 kết nối chuyên đề 3 Bài 9: Ngành sản xuất dầu mỏ trên thế giới và ở Việt Nam (P1)
Giáo án chuyên đề Hóa học 11 kết nối chuyên đề 3 Bài 9: Ngành sản xuất dầu mỏ trên thế giới và ở Việt Nam (P2)

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ HOÁ HỌC 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. PHÂN BÓN

Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 11 kết nối CĐ 1 Bài 1: Giới thiệu chung về phân bón
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 11 kết nối CĐ 1 Bài 2: Phân bón vô cơ
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 11 kết nối CĐ 1 Bài 3: Phân bón hữu cơ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. TRẢI NGHIỆM, THỰC HÀNH HOÁ HỌC HỮU CƠ

Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 11 kết nối CĐ 2 Bài 4: Tách tinh dầu từ các nguồn thảo mộc tự nhiên
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 11 kết nối CĐ 2 Bài 5: Chuyển hoá chất béo thành xà phòng
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 11 kết nối CĐ 2 Bài 6: Điều chế glucosamine hydrochloride từ vỏ tôm

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. DẦU MỎ VÀ CHẾ BIẾN DẦU MỎ

Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 11 kết nối CĐ 3 Bài 7: Nguồn gốc dầu mỏ. Thành phần và phân loại dầu mỏ
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 11 kết nối CĐ 3 Bài 8: Chế biến dầu mỏ
Giáo án điện tử chuyên đề Hoá học 11 kết nối CĐ 3 Bài 9: Ngành sản xuất dầu mỏ trên thế giới và ở Việt Nam

Chat hỗ trợ
Chat ngay