Giáo án sinh học 11 kết nối bài 13: Bài tiết và cân bằng nội môi

Giáo án bài 13: Bài tiết và cân bằng nội môi sách sinh học 11 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của sinh học 11 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án sinh học 11 kết nối tri thức

Xem video về mẫu Giáo án sinh học 11 kết nối bài 13: Bài tiết và cân bằng nội môi

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án sinh học 11 kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 13. BÀI TIẾT VÀ CÂN BẰNG NỘI MÔI

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Phát biểu được khái niệm bài tiết và trình bày vai trò của bài tiết.
  • Trình bày được vai trò của thận trong bài tiết và cân bằng nội môi.
  • Nêu được khái niệm nội môi, cân bằng nội môi và giải thích được cơ chế chung điều hòa cân bằng nội môi.
  • Nêu được một số cơ quan tham gia điều hòa cần bằng nội môi và một số hằng số nội môi.
  • Trình bày được các biện pháp bảo vệ thận và các biện pháp phòng chống một số bệnh về hệ tiết niệu như suy thận, sỏi thận…
  • Nêu được tầm quan trọng của xét nghiệm định kì các chỉ số sinh hóa liên quan đến cân bằng nội môi và giải thích được kết quả xét nghiệm.
  1. Năng lực

Năng lực chung

  • Năng lực tự học – tự chủ: Thông qua các hoạt động tự đọc sách, tóm tắt được nội dung về bài tiết và cân bằng nội môi, tự trả lời các câu hỏi ở hộp Dừng lại và suy ngẫm.
  • Năng lực hợp tác và giao tiếp: Thông qua trao đổi ý kiến, phân công công việc trong thảo luận nhóm về các nội dung bài tiết và cân bằng nội môi.
  • Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Thông qua viết báo cáo, trình bày kết quả thảo luận trong nhóm và trước lớp về các nội dung bài tiết và cân bằng nội môi.
  • Năng lực vận dụng và sáng tạo: Vận dụng những kiến thức về bài tiết và cân bằng nội môi đưa ra các biện pháp phòng tránh các bệnh thận.

Năng lực riêng

  • Năng lực nhận thức kiến thức sinh học: Phát biểu được khái niệm bài tiết và trình bày vai trò của bài tiết; Trình bày được vai trò của thận trong bài tiết và cân bằng nội môi; Nêu được khái niệm nội môi, cân bằng nội môi và giải thích được cơ chế chung điều hòa cân bằng nội môi; Nêu được một số cơ quan tham gia điều hòa cần bằng nội môi và một số hằng số nội môi.
  • Năng lực tìm tòi và khám phá thế giới sống: Trình bày được các biện pháp bảo vệ thận và các biện pháp phòng chống một số bệnh về hệ tiết niệu như suy thận, sỏi thận…
  • Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn: Nêu được tầm quan trọng của xét nghiệm định kì các chỉ số sinh hóa liên quan đến cân bằng nội môi và giải thích được kết quả xét nghiệm.
  1. Phẩm chất
  • Chăm chỉ: Chủ động trong học tập, hứng thú tìm hiểu những nội dung liên quan đến bài tiết và cân bằng nội môi.
  • Trung thực và trách nhiệm: Thực hiện đúng các nhiệm vụ được phân công (trong thảo luận nhóm về bài tiết và cân bằng nội môi…), có ý thức báo cáo đúng kết quả đã làm, có thái độ và hành động phù hợp trong phòng chống bệnh thận.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án, SHS, SGV, SBT sinh học 11, máy tính, máy chiếu.
  • Tranh ảnh hoặc tập tin (file) về cấu tạo và hoạt động của hệ bài tiết, các sơ đồ cân bằng nội môi.
  • Mẫu vật thật hoặc mô hình các loại về hệ tiết niệu (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • SHS sinh học 11 kết nối tri thức.
  • Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập.
  • TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. Mục tiêu: Đưa ra các nội dung thú vị gần gũi với thực tế để khơi gợi hứng thú học tập.
  3. Nội dung: HS trả lời câu hỏi phần mở đầu.
  4. Sản phẩm: Đáp án cho câu hỏi mở đầu.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

  • GV đưa ra câu hỏi mở đầu cho HS: Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu như các chất độc hại và các chất dư thừa không được thải ra bên ngoài mà tích tụ trong cơ thể?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

  • HS trả lời câu hỏi mở đầu.

Bước 3: Báo cáo thảo luận:

  • Các HS xung phong phát biểu trả lời.

Bước 4: Kết luận và nhận xét:

Đáp án:

  • Các chất này ứ đọng lại trong cơ thể sẽ gây rối loạn các hoạt động sống, thậm chí gây tử vong.
  • GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài: “Như vậy bài tiết đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động sống của cơ thể. Vậy cơ quan nào của cơ thể đảm nhiệm chức năng bài tiết? Cơ chế cân bằng nội môi trong cơ thể diễn ra như thế nào? Để trả lời các câu hỏi này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài 13. Bài tiết và cân bằng nội môi.”
  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm và vai trò của bài tiết

  1. Mục tiêu: Phát biểu được khái niệm bài tiết và trình bày vai trò của bài tiết.
  2. Nội dung: HS làm việc độc lập, đọc thông tin mục I trang 80, bảng 13.1 và trả lời câu hỏi.
  3. Sản phẩm: Đáp án câu hỏi về khái niệm và vai trò của bài tiết
  4. Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

-  GV yêu cầu HS đọc thông tin mục I SGK, quan sát bảng 13.1 trang 80 và trả lời câu hỏi 1 hộp Dừng lại và suy ngẫm trang 82.

- Dựa trên những hiểu biết về bài tiết, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Sử dụng từ “bài tiết” trong trường hợp nào dưới đây là không đúng? Giải thích.

A. Bài tiết phân.

B. Bài tiết sữa.

C. Bài tiết nước bọt.

D. Bài tiết nước tiểu.

- Từ đó, GV yêu cầu HS định nghĩa: Bài tiết là gì?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc SGK, quan sát và trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Đại diện HS giơ tay phát biểu

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét kết quả và tổng quát lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu ghi chép vào vở.

I. Khái niệm và vai trò của bài tiết

- Đáp án câu 1 hộp Dừng lại và suy ngẫm trang 82:

+ HS tham khảo bảng 13.1 trả lời câu hỏi

- Đáp án câu hỏi củng cố kiến thức:

+ A – Gọi là thải phân vì phân không phải là sản phẩm của quá trình chuyển hóa.

+ B, C – Gọi là tiết sữa, tiết nước bọt vì sữa và nước bọt được tạo ra từ quá trình chuyển hóa nhưng không phải là chất độc hại, chất dư thừa mà cơ thể cần loại bỏ.

+ D – Gọi là bài tiết nước tiểu vì nước tiểu được tạo ra từ quá trình chuyển hóa, bao gồm các chất độc hại, dư thừa mà cơ thể cần thải ra ngoài.

⇨     Kết luận:

- Bài tiết là quá trình loại bỏ khỏi cơ thể các chất thải được sinh ra từ quá trình chuyển hóa cùng với các chất độc hại và các chất dư thừa.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án sinh học 11 kết nối tri thức đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD SINH HỌC 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD PHẦN 3. SINH HỌC CƠ THỂ

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 1. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT

Giáo án Sinh học 11 kết nối bài 1: Khái quát về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng
Giáo án Sinh học 11 kết nối bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Giáo án Sinh học 11 kết nối bài 3: Thực hành: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Giáo án Sinh học 11 kết nối bài 4: Quang hợp ở thực vật
Giáo án Sinh học 11 kết nối bài 5: Thực hành: Quang hợp ở thực vật
 
Giáo án Sinh học 11 kết nối bài 6: Hô hấp ở thực vật
Giáo án Sinh học 11 kết nối bài 7: Thực hành: Hô hấp ở thực vật
Giáo án sinh học 11 kết nối bài 8: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật
Giáo án sinh học 11 kết nối bài 9: Hô hấp ở động vật
 
Giáo án sinh học 11 kết nối bài 10: Tuần hoàn ở động vật
Giáo án sinh học 11 kết nối bài 11: Thực hành- Một số thí nghiệm về hệ tuần hoàn
Giáo án sinh học 11 kết nối bài 12: Miễn dịch ở người và động vật
Giáo án sinh học 11 kết nối bài 13: Bài tiết và cân bằng nội môi

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 2. CẢM ỨNG Ở SINH VẬT

Giáo án sinh học 11 kết nối bài 14: Khái quát về cảm ứng ở sinh vật
Giáo án Sinh học 11 kết nối bài 15: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án Sinh học 11 kết nối bài 16: Thực hành: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án Sinh học 11 kết nối bài 17: Cảm ứng ở động vật
Giáo án Sinh học 11 kết nối bài 18: Tập tính ở động vật

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 3. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT

Giáo án Sinh học 11 kết nối bài 19: Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
Giáo án Sinh học 11 kết nối bài 20: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Giáo án Sinh học 11 kết nối bài 21: Thực hành: Bấm ngọn, tỉa cành; xử lí kích thích tố và tính tuổi cây
Giáo án Sinh học 11 kết nối bài 22: Sinh trưởng và phát triển ở động vật
Giáo án Sinh học 11 kết nối bài 23: Thực hành: Quan sát quá trình biến thái ở động vật

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 4. SINH SẢN Ở SINH VẬT

Giáo án Sinh học 11 kết nối bài 24: Khái quát về sinh sản ở sinh vật
Giáo án Sinh học 11 kết nối bài 25: Sinh sản ở thực vật
Giáo án Sinh học 11 kết nối bài 26: Thực hành: Nhân giống vô tính và thụ phấn cho cây
Giáo án Sinh học 11 kết nối bài 27: Sinh sản ở động vật

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 5. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC QUÁ TRÌNH SINH LÍ TRONG CƠ THỂ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ LIÊN QUAN ĐẾN SINH HỌC CƠ THỂ

Giáo án Sinh học 11 kết nối bài 28: Mối quan hệ giữa các quá trình sinh lí trong cơ thể sinh vật
Giáo án Sinh học 11 kết nối bài 29: Một số ngành nghề liên quan đến sinh học cơ thể

II. GIÁO ÁN POWERPOINT SINH HỌC 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 3. SINH HỌC CƠ THỂ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT

Giáo án điện tử Sinh học 11 Kết nối Bài 1: Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
Giáo án điện tử Sinh học 11 Kết nối Bài 2: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 3 Thực hành: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 Kết nối Bài 4: Quang hợp ở thực vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 Kết nối Bài 5 Thực hành: Quang hợp ở thực vật
 
Giáo án điện tử Sinh học 11 Kết nối Bài 6: Hô hấp ở thực vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 Kết nối Bài 6: Hô hấp ở thực vật (P2)
Giáo án điện tử Sinh học 11 Kết nối Bài 7: Thực hành: Hô hấp ở thực vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 8: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 9: Hô hấp ở động vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 9: Hô hấp ở động vật (P2)
 
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 10: Tuần hoàn ở động vật (P1)
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 10: Tuần hoàn ở động vật (P2)
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 11: Thực hành - Một số thí nghiệm về hệ tuần hoàn
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 12: Miễn dịch ở người và động vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 13: Bài tiết và cân bằng nội môi

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. CẢM ỨNG Ở SINH VẬT

Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 14: Khái quát về cảm ứng ở sinh vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 15: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 16: Thực hành: Cảm ứng ở thực vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 17: Cảm ứng ở động vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 18: Tập tính ở động vật

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT

Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 19: Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 20: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 21: Thực hành: Bấm ngọn, tỉa cành; xử lí kích thích tố và tính tuổi cây
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 22: Sinh trưởng và phát triển ở động vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 23: Thực hành: Quan sát quá trình biến thái ở động vật

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4. SINH SẢN Ở SINH VẬT

Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 24: Khái quát về sinh sản ở sinh vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 25: Sinh sản ở thực vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 26: Thực hành: Nhân giống vô tính và thụ phấn cho cây
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 27: Sinh sản ở động vật

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC QUÁ TRÌNH SINH LÍ TRONG CƠ THỂ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ LIÊN QUAN ĐẾN SINH HỌC CƠ THỂ

Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 28: Mối quan hệ giữa các quá trình sinh lí trong cơ thể sinh vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối Bài 29: Một số ngành nghề liên quan đến sinh học cơ thể

III. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. DINH DƯỠNG KHOÁNG – TĂNG NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG VÀ NÔNG NGHIỆP SẠCH

Giáo án chuyên đề Sinh học 11 kết nối chuyên đề 1 Bài 1 Nguyên tắc và các biện pháp kĩ thuật sử dụng dinh dưỡng khoáng trong nền nông nghiệp sạch (P1)
Giáo án chuyên đề Sinh học 11 kết nối chuyên đề 1 Bài 1 Nguyên tắc và các biện pháp kĩ thuật sử dụng dinh dưỡng khoáng trong nền nông nghiệp sạch (P2)
 
Giáo án chuyên đề Sinh học 11 kết nối chuyên đề 1 Bài 2: Mô hình thủy canh theo hướng phát triển nông nghiệp sạch (P1)
Giáo án chuyên đề Sinh học 11 kết nối chuyên đề 1 Bài 2: Mô hình thủy canh theo hướng phát triển nông nghiệp sạch (P2)
 
Giáo án chuyên đề Sinh học 11 kết nối chuyên đề 1 Bài 3: Dự án: Điều tra tình hình sử dụng phân bón tại địa phương hoặc thực hành trồng cây với các kĩ thuật bón phân phù hợp (P1)
Giáo án chuyên đề Sinh học 11 kết nối chuyên đề 1 Bài 3: Dự án: Điều tra tình hình sử dụng phân bón tại địa phương hoặc thực hành trồng cây với các kĩ thuật bón phân phù hợp (P2)
Giáo án chuyên đề Sinh học 11 kết nối chuyên đề 1 Bài 3: Dự án: Điều tra tình hình sử dụng phân bón tại địa phương hoặc thực hành trồng cây với các kĩ thuật bón phân phù hợp (P3)
 
Giáo án chuyên đề Sinh học 11 kết nối chuyên đề 1 Bài 4: Thực hành: Thí nghiệm chứng minh tác dụng của loại phân bón, cách bón và hàm lượng phân bón với cây trồng (P1)
Giáo án chuyên đề Sinh học 11 kết nối chuyên đề 1 Bài 4 Thực hành: Thí nghiệm chứng minh tác dụng của loại phân bón, cách bón và hàm lượng phân bón với cây trồng (P2)

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. MỘT SỐ BỆNH DỊCH Ở NGƯỜI VÀ CÁCH PHÒNG, CHỐNG

Giáo án chuyên đề Sinh học 11 kết nối CĐ 2 Bài 5: Bệnh dịch và tác nhân gây bệnh ở người
Giáo án chuyên đề Sinh học 11 kết nối CĐ 2 Bài 6: Nguyên nhân lây nhiễm bệnh dịch ở người
Giáo án chuyên đề Sinh học 11 kết nối CĐ 2 Bài 7: Các biện pháp phòng, chống bệnh dịch ở người
Giáo án chuyên đề Sinh học 11 kết nối CĐ 2 Bài 8: Dự án: Điều tra một số bệnh dịch phổ biến ở người và tuyên truyền phòng, chống bệnh

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

Giáo án chuyên đề Sinh học 11 kết nối CĐ 3 Bài 9: Khái quát về vệ sinh an toàn thực phẩm
Giáo án chuyên đề Sinh học 11 kết nối CĐ 3 Bài 10. Ngộ độc thực phẩm
Giáo án chuyên đề Sinh học 11 kết nối CĐ 3 Bài 11: Dự án: điều tra về hiện trạng mất vệ sinh an toàn thực phẩm tại địa phương

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. DINH DƯỠNG KHOÁNG – TĂNG NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG VÀ NÔNG NGHIỆP SẠCH

Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 11 kết nối Bài 1: Nguyên tắc và các biện pháp kĩ thuật sử dụng dinh dưỡng khoáng trong nền nông nghiệp sạch
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 11 kết nối Bài 2: Mô hình thuỷ canh theo hướng phát triển nông nghiệp sạch
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 11 kết nối Bài 3: Dự án Điều tra tình hình sử dụng phân bón tại địa phương hoặc thực hành trồng cây với các kĩ thuật bón phân phù hợp
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 11 kết nối Bài 4: Thực hành Thí nghiệm chứng minh tác dụng của loại phân bón, cách bón và hàm lượng phân bón đối với cây trồng

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. MỘT SỐ BỆNH DỊCH Ở NGƯỜI VÀ CÁCH PHÒNG, CHỐNG

Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 11 kết nối Bài 5: Bệnh dịch và tác nhân gây bệnh ở người
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 11 kết nối Bài 6: Nguyên nhân lây nhiễm bệnh dịch ở người
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 11 kết nối Bài 7: Các biện pháp phòng, chống bệnh dịch ở người
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 11 kết nối Bài 8: Dự án Điều tra một số bệnh dịch phổ biến ở người và tuyên truyền phòng, chống bệnh

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 11 kết nối Bài 9: Khái quát về vệ sinh an toàn thực phẩm
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 11 kết nối Bài 10: Ngộ độc thực phẩm
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 11 kết nối Bài 11: Dự án Điều tra về hiện trạng mất vệ sinh an toàn thực phẩm tại địa phương

Chat hỗ trợ
Chat ngay