Giáo án bài 8 Khác biệt và gần gũi Kết nối tri thức 6

Giáo án ngữ văn 6 - sách kết nối tri thức bài 8: Khác biệt và gần gũi. Giáo án được soạn chi tiết, phân bổ các tiết rõ ràng, liền mạch, nội dung đầy đủ chuẩn theo công văn 5512 của Bộ giáo dục và đào tạo. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích trong các bài dạy của quý thầy cô.

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 6 kết nối tri thức đủ cả năm

Bài 8. KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI

…………………………………………………

Môn: Ngữ văn 6 - Lớp: ……

Số tiết: 13 tiết

  1. MỤC TIÊU
  2. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:

- Nhận biết được đặc điểm nổi bật của VB nghị luận (ý kiến, lí lẽ, bằng chứng); chỉ ra được mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng.

- Tóm tắt được nội dung chính trong một VB nghị luận có nhiều đoạn.

- Nhận ra được ý nghĩa của vấn đề đặt ra trong VB đối với suy nghĩ, tình cảm của bản thân.

- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của trạng ngữ; hiểu được tác dụng của việc lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu trong việc biểu đạt nghĩa.

- Bước đầu biết viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm.

- Trình bày được ý kiến (bằng hình thức nói) về một hiện tượng (vấn để); tóm tắt được ý kiến của người khác.

  1. Năng lực
  2. Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

  1. Năng lực riêng biệt:

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản trong bài học.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về các văn bản.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện và phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề.

  1. Phẩm chất:

Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Sống trung thực, thể hiện được những suy nghĩ riêng của bản thân; có ý thức trách nhiệm với cộng đồng.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Chuẩn bị của giáo viên:

- Giáo án

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi

- Tranh ảnh minh hoạ cho các truyện cổ tích

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà

  1. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.  

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

  1. a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
  2. b) Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
  3. c) Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
  4. d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

GV đặt câu hỏi: Giữa em và người bạn thân của mình, có những điểm nào giống nhau và những điểm nào khác nhau?

HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

+ HS nghe và trả lời

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày sản phẩm thảo luận

+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

+ GV dẫn dắt: Điều kì diệu nhất trên thế gian này đó là dù  có gần 8 tỉ người trên Trái Đất nhưng không có ai la bản sao 100% của ai cả. Mỗi người là một sự khác biệt, là một cá nhân độc lập nhưng giữa mọi người vẫn có sự tượng đồng, gần gũi. Bài học này chúng ta cùng tìm hiểu về những điều khác biệt và gần gũi.

 

 

 

HS kể tên được một số truyện cổ tích đã học

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học

  1. Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài học
  2. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
  3. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS đọc phần Giới thiệu bài học và trả lời câu hỏi: Phần giới thiệu bài học muốn nói với chung ta điều gì?

HS lắng nghe.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày sản phẩm thảo luận

+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng.

Gv chuẩn kiến thức:

+ Ý thứ nhất giới thiệu các VB được chọn đều gắn với chủ để bài học, nhằm khẳng định: trong cuộc sống, dù mọi cá thể có những nét riêng biệt vê' mặt này mặt kia, thì chung quy, giữa mọi người vẫn có những điểm tương đồng, gần gũi.

 -  Thứ hai, bài học nhằm bước đầu hình thành cho HS ý niệm vể loại VB nghị luận. Đó là loại VB tập trung bàn bạc về một vấn đế nào đó (các VB đọc trong bài đều chứa đựng một vấn đê' cụ thể). Điều này sẽ được làm rõ qua hoạt động đọc.

1. Giới thiệu bài học

- Các văn bản trong chủ đề nhằm khẳng định trong cuộc sống, dù mọi cá thể có những nét riêng iệt, về mặt này mặt kia nhưng giữa mọi người vẫn có những điểm tương đồng, gần gũi.

- Văn bản nghị luận: loại VB tập trung bàn bạc một vấn đề cụ thể nào đó.

Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn

  1. Mục tiêu: Nắm được các khái niệm về truyền thuyết, kể tên các truyện truyền thuýet đã đọc.
  2. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
  3. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ văn trong SGK.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm:

+ Văn bản nghị luận là gì?

+ Lí lẽ và bằng chứng trong văn bản nghị luận là gì?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày sản phẩm thảo luận

+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng

GV bổ sung: Trong bài học này, chúng ta sẽ được học hai văn bản nghị luận và một văn bản truyện. Sự khác nhau giưa hai kiểu văn bản đó là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học.

 

Văn bản nghị luận

Văn bản nghị luận là loại văn bản chủ yếu dùng để thuyết phục người đọc (người nghe) về một vấn đề.

Các yếu tố cơ bản trong văn bản nghị luận

·        Lí lẽ là những lời diễn giải có tí mà người viết (người nói) đưa ra để khẳng định ý kiến của mình.

·        Bằng chứng là những ví dụ được lẩy từ thực tế đời sống hoặc từ các nguồn khác để chứng minh cho lí lẽ.

 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

  1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
  2. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
  3. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
  4. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS: VB nghị luận và VB truyện có gì khác nhau? Hãy đọc các văn bản trong bài 8 để chỉ ra điểm khác biệt với các VB truyện đã học trước đó.

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

  1. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
  2. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
  4. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS: Em hãy nêu vai trò của văn bản nghị luận trong đời sống.

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

 

  1. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp

đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú

- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học

- Gắn với thực tế

- Tạo cơ hội thực hành cho người học

- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học

- Hấp dẫn, sinh động

- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học

- Phù hợp với mục tiêu, nội dung

- Báo cáo thực hiện công việc.

- Phiếu học tập

- Hệ thống câu hỏi và bài tập

- Trao đổi, thảo luận

 

 

ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

VĂN BẢN 1. XEM NGƯỜI TA KÌA!

(Lạc Thanh)

  1. MỤC TIÊU
  2. Mức độ/ yêu cầu cần dạt:

- HS nhận biết được các đặc điểm cơ bản về nội dung và hình thức của văn bản nghị luận.

- Nhận biết được vấn đề VB đặt ra: ý nghĩa của những cái chung giữa mọi người và cái riêng biệt ở mỗi con người.

- Nắm được phương thức biểu đạt chính (phương thức nghị luận) bên cạnh một số phương thức khác (tự sự, biểu cảm) mà người viết sử dụng đan xen trong văn bản nghị luận.

  1. Năng lực
  2. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

  1. Năng lực riêng biệt:

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện.

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề.

  1. Phẩm chất:

Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: tôn trọng cái riêng biệt nhưng phải biết hoà đồng, gần gũi với mọi người.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Chuẩn bị của giáo viên:

- Giáo án

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi

- Tranh ảnh về truyện

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà

  1. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.  

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

  1. a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
  2. b) Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
  3. c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
  4. d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu các nhóm thảo luận và thực hiện nhiệm vụ: 

1. Đứng trước một người bạn xuất sắc về nhiều mặt, em có suy nghĩ gì?

2. Trong cuộc sống, mỗi người có quyền thể hiện cái riêng của mình hay không? Vì sao?

HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

+ HS nghe và trả lời

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày sản phẩm thảo luận. Các nhóm thuyết minh sản phẩm của nhóm mình.

+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

+ GV dẫn dắt: Mỗi người là một sự khác biệt, là một cá nhân độc lập nhưng không có nghĩa là chúng ta chọn cách sống khác thường. Giữa mọi người vẫn có sự tượng đồng, gần gũi. Bài học này chúng ta cùng tìm hiểu về những điều khác biệt và gần gũi.

- HS nêu suy nghĩ về người anh hùng.

- Thiết kế và trình bày lai lịch của một người anh hùng mà mình ngưỡng mộ.

 

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc văn bản

  1. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, giải nghĩa từ khó trong văn bản.
  2. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
  3. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS:

+ Văn bản Xem người ta kìa! thuộc thể loại nào trong văn học?

+ Hãy nhắc lại khái niệm về văn bản đó

- GV hướng dẫn cách đọc: : đọc to, rõ ràng, chậm rãi, thể hiện đuọc những lí lẽ tác giả đưa ra.

- GV yêu cầu HS giải nghĩa những từ khó, dựa vào chú giải trong SHS: hiếu thuận, chuẩn mực, xuất chúng, hoàn hảo

- HS lắng nghe.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.

Dự kiến sản phẩm:VB nghị luận nhằm bàn bạc, đánh giá về một vấn đề trong đời sống, khoa học…. Mục đích của người tạo lập VB nghị luận bao giờ cũng hướng tới mục đích: thuyết phục để người đọc, người nghe đồng tình với ý kiến của mình.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày sản phẩm thảo luận

+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng

I. Tìm hiểu chung

- Thể loại: Văn bản nghị luận

 

 

Hoạt động 2: Khám phá văn bản

  1. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
  2. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
  3. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
  4. Tổ chức thực hiện:

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

NV1:

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS dựa vào văn bản vừa đọc, trả lời câu hỏi:

+ Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật nào? Kể theo ngôi thứ mấy?

+ GV yêu cầu HS xác định phương thức biểu đạt?

+ Bố cục của văn bản?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi

Dự kiến sản phẩm: Truyện kể theo ngôi thứ nhất. Phương thức biểu đạt chính là nghị luận.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày sản phẩm thảo luận

+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng

NV2

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

- GV đặt câu hỏi gợi dẫn:

- GV đặt câu hỏi:

+ Người mẹ thường nói với con điều gì khi không hài lòng điều gì đó với đứa con?

+ Tâm trạng của người con ra sao mỗi lần nghe mẹ nói? Em đã bao giờ nghe những câu nói tương tự của cha mẹ và có tâm trạng giống như người con trong văn bản chưa?

+ Khi thốt lên “Xem người ta kìa!”, người mẹ muốn con làm gì?

 

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi

Dự kiến sản phẩm:

- Người con cảm thấy không thoải mái, cố sức vâng lời, cảm thấy không hề dễ chịu khi nghe mẹ nói.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày sản phẩm thảo luận

+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng

Gv bổ sung: Mọi bậc cha mẹ đều mong con cái mình khôn lớn, trưởng thành bằng bạn bè. Có lẽ vì vậy, cha mẹ thường lấy tấm gương sáng để con mình học hỏi, noi theo. Tuy nhiên sự áp đặt đó có thể khiến chúng ta cảm thấy không hài lòng. Vậy theo em, tác giả đồng tình hay không đồng tình với quan điểm của người mẹ? Chúng ta cùng tìm hiểu phần tiếp theo.

NV3:

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

GV đặt tiếp câu hỏi:

+ Khi đã lớn, đủ nhận thức, tác giả có đồng tình với quan điểm của người mẹ không? Câu văn nào nói lên điều đó?

+ Theo em, người mẹ có lí ở chỗ nào? Lí lẽ đó có điểm nào đúng

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi

Dự kiến sản phẩm:

- Tác giả cho rằng điều mẹ mình mong muốn là có lí, thể hiện qua câu: Mẹ tôi không phải không có lí khi đòi hỏi tôi phải lấy người khác làm chuẩn mực để noi theo.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày sản phẩm thảo luận

+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng

GV chuẩn kiến thức và bổ sung:

Dù giữa chúng ta có nhiều điều khác biệt nhưng vẫn có những điểm chung. Đó là những quy tắc, chuẩn mực mà cả xã hội hướng đến, là những giá trị sống mà nhân loại đều phấn đấu: được tin yêu, trông trọng, sự thông minh, giỏi giang, thành đạt. Vì vậy, cha mẹ đều luôn mong con cái sẽ cố gắng, nỗ lực vượt lên chính mình, noi theo những tấm gương sáng. Nhưng nếu ai cũng giống ai, có lẽ đó chỉ là một xã hội của những bản sao được lặp lại. Phần tiếp theo của văn bản này, tác giả đã đưa ra quan điểm gì? Chúng ta cùng tiếp tục tìm hiểu.

NV4:

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

- GV đặt câu hỏi :

+ Ở đoạn văn tiếp theo, tác giả đã nêu ra quan điểm nào? Câu văn nào thể hiện điều đó

+ Tác giả đã đưa ra những bằng chứng nào để chứng minh?

+ Em có nhận xét gì về cách sử dụng bằng chứng trong bài văn nghị luận?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi

Dự kiến sản phẩm:

Câu văn nêu quan điểm của tác giả: Chính chỗ “không giống ai” nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người

Dẫn chứng : Các bạn trong lớp mỗi người một vẻ, sinh động biết bao

+ ngoại hình

+ sở thích

+ tính cách

 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày sản phẩm thảo luận

+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng

- GV bổ sung: Như vậy, mỗi cá nhân là một màu sắc riêng biệt, mỗi người có những điểm mạnh và điểm yếu khác nhau. Mọi người sẽ bù trừ cho nhau những ưu khuyết đó. Chính sự đa dạng ấy tạo nên một xã hội đa dạng, phong phú, làm nên những điều kì diệu cho thế giới này.

NV5

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

- GV hướng dẫn HS:

+ Tác giả đã nêu lên quan điểm như thế nào ở phần kết? Em đồng ý hay không đồng ý với quan điểm đó?

GV hướng dẫn HS đưa ra quan điểm cần dựa trên cơ sở lập luận, có lĩ lẽ, bằng chứng, không nói cảm tính, hời hợt

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày sản phẩm thảo luận

+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng

GV chuẩn kiến thức

NV7

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

- GV đặt câu hỏi: Văn bản có ý nghĩa gì? Nêu những đặc sắc nghệ thuật của VB?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày sản phẩm thảo luận

+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng

GV chuẩn kiến thức:

3. Đọc- kể tóm tắt

- Ngôi kể: ngôi thứ nhất, người kể chuyện xưng “tôi”

- PTBĐ: nghị luận

Bố cục: 4 phần

- Đoạn 1: Từ đầu => ước mong điều đó (nêu vấn đề): cha mẹ luôn muốn con mình hoàn hảo giống người khác.

- Đoạn 2: Tiếp => mười phân vẹn mười: Những lí do người mẹ muốn con mình giống người khác

- Đoạn 3: Tiếp => trong mỗi con người: Sự khác biệt trong mỗi cá nhân là phần đáng quý trong mỗi người.

- Đoạn 4: Phần còn lại (kết luận vấn đề): hoà đồng, gần gũi mọi người nhưn cũng cần tôn trọng, giữ lại sự khác biệt cho mình

 

 

 

 

II. Tìm hiểu chi tiết

1. Nêu vấn đề : cha mẹ luôn muốn con mình hoàn hảo giống người khác

- Câu nói của người mẹ: “Xem người ta kìa!”

- Mục đích : để con bằng người, không làm xấu mặt gia đình, không ai phàn nàn, kêu ca

à Mong ước rất giản dị, đời thường của mọi người mẹ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Lí lẽ : Những lí do người mẹ muốn con mình giống người khác

- Mặc dù mỗi người là một cá thể riêng biệt nhưng vẫn có điểm giống nhau.

- Việc noi theo những ưu điểm, chuẩn mực của người khác để tiến bộ là điều nên làm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Dẫn chứng : Sự khác biệt trong mỗi cá nhân là phần đáng quý trong mỗi người.

 

- Sự khác biệt là một phần đáng quý trong mỗi con người, tạo nên một xã hội đa dạng, sinh động

- Các dẫn chứng : Các bạn trong lớp mỗi người một vẻ, sinh động biết bao

- Nghệ thuật : dẫn chứng cụ thể, xác thực, tiêu biểu, phù hợp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Kết luận vấn đề

- Hoà đồng, gần gũi mọi người nhưng cũng cần tôn trọng, giữ lại sự khác biệt cho mình.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. Tổng kết

1. Nội dung – Ý nghĩa:

* Nội dung: Văn bản đề cập đến đến vấn đề tôn trọng sự khác biệt ở mỗi người nhưng cần hoà đồng, gần gũi với mọi người.

b. Nghệ thuật

- Lí lẽ, dẫn chứng phù hợp, cụ thể, có tính thuyết phục.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 6 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án word lớp 6 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint 6 kết nối tri thức

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo: 0386 168 725

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 6 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD TẬP 1

GIÁO ÁN WORD TẬP 2

II. GIÁO ÁN POWERPOINT NGỮ VĂN 6 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1: TÔI VÀ CÁC BẠN

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 2: GÕ CỬA TRÁI TIM

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 3: YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4: QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 5: NHỮNG NẺO ĐƯỜNG XỨ SỞ

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6: CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 7: THẾ GIỚI CỔ TÍCH

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8: KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 9: TRÁI ĐẤT - NGÔI NHÀ CHUNG

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 10: CUỐN SÁCH TÔI YÊU

Chat hỗ trợ
Chat ngay