Giáo án chuyên đề Tin học ứng dụng 12 cánh diều Bài 7: Kiểm định giả thuyết thống kê và phân tích tương quan tuyến tính

Giáo án giảng dạy theo sách Chuyên đề học tập Tin học 12 - Tin học ứng dụng bộ sách Cánh diều Bài 7: Kiểm định giả thuyết thống kê và phân tích tương quan tuyến tính. Bộ giáo án giúp giáo viên hướng dẫn học sinh mở rộng kiến thức, phát triển năng lực, nâng cao khả năng định hướng nghề nghiệp cho các em sau này. Thao tác tải về rất đơn giản, tài liệu file word có thể chỉnh sửa dễ dàng. Mời quý thầy cô tham khảo bài soạn.

Xem: => Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng cánh diều

Xem toàn bộ: Giáo án chuyên đề Tin học ứng dụng 12 cánh diều đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ 
VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH

(3 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Giải quyết được bài toán thực tế đơn giản về kiểm định giả thuyết thống kê, dựa trên số trung bình của mẫu và sự khác biệt hai số trung bình mẫu.

  • Phân tích được dữ liệu về tương quan tuyến tính ở mức đơn giản trong một bài toán thực tế với sử dụng phần mềm bảng tính.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện công việc của cá nhân.

  • Giao tiếp và hợp tác: Phân tích được các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ của nhóm trong các hoạt động nhóm.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được nhiều ý tưởng mới trong học tập, suy nghĩ không theo lối mòn, tạo ra yếu tố mới dựa trên những ý tưởng khác nhau.

Năng lực Tin học:

  • Giải quyết được bài toán thực tế đơn giản về kiểm định giả thuyết thống kê.

  • Phân tích được dữ liệu về tương quan tuyến tính bằng phần mềm bảng tính.

3. Phẩm chất

  • Chăm chỉ: Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập.

  • Trung thực: Thực hiện đúng phần việc của bản thân và hợp tác làm việc nhóm khi được giao nhiệm vụ. Có ý thức báo cáo kết quả một cách chính xác.

  • Trách nhiệm: Hoàn thành các bài tập theo yêu cầu của GV thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu học tập, thông qua sản phẩm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1. Đối với giáo viên:

  • Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi, phòng thực hành.

  • SGK, SGV Chuyên đề học tập Tin học 12 – Định hướng Tin học ứng dụng – Cánh diều.

2. Đối với học sinh:

  • Các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV; SGK Chuyên đề học tập Tin học 12 – Định hướng Tin học ứng dụng – Cánh diều.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho HS.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc độc lập,quan sát Hình 1 và trả lời câu hỏi ở hoạt động Khởi động SGK tr.84.

c. Sản phẩm học tập: HS hoàn thành hoạt động Khởi động SGK tr.84.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV dẫn dắt vào bài học, yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Khởi động SGK trang 84:

Bảng tính ở Hình 1 thể hiện hai dãy điểm thi sức bền của hai nhóm học sinh A và B sau cùng một thời gian rèn luyện theo hai phương pháp khác nhau: nhóm A theo phương pháp chạy bộ truyền thống, nhóm B theo phương pháp mới là bơi lội. Một người nói rằng: “Chênh lệch điểm trung bình giữa hai nhóm A và B là không đáng kể (7.696 – 7.173 = 0.523), nên có thể nói rằng phương pháp mới không làm thay đổi hiệu quả rèn luyện sức bền khi so với phương pháp truyền thống”. Em có đồng ý với ý kiến này không và tại sao?

BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH

Hình 1. Điểm thi sức bền

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời một số HS xung phong trả lời câu hỏi Khởi động tr.84 SGK.

HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung.

Gợi ý trả lời:

Không đồng ý. Để đánh giá được hai phương pháp rèn luyện sức bền thì cần phải thực hiện phép kiểm định so sánh hai giá trị trung bình của hai mẫu số liệu độc lập.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá kết quả của HS, dẫn dắt HS vào bài học mới: Kiểm định giả thuyết thống kê là một vấn đề khá phức tạp vì có nhiều loại kiểm định và mỗi kiểm định có nhiều tham số. Bài học hôm nay – Bài 7: Kiểm định giả thuyết thống kê và phân tích tương quan tuyến tính sẽ hướng dẫn các em thực hiện phép kiểm định so sánh giá trị trung bình của hai mẫu dữ liệu cùng loại và giải thích được kết quả kiểm định.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Sơ lược về kiểm định giả thuyết thống kê

a. Mục tiêu: Giới thiệu sơ lược về kiểm định giả thuyết thống kê.

b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ; HS tìm hiểu nội dung mục 1. Một số khái niệm cơ bản  thực hiện nhiệm vụ học tập.

c. Sản phẩm: Khái niệm tần số không ghép nhóm, tần số ghép nhóm, tần suất.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình bày những nội dung sau:

+ Kiểm định giả thuyết thống kê là gì?

+ Phép kiểm định sẽ tính một trong hai giá trị (hoặc cả hai giá trị) p và BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS chú ý lắng nghe GV trình bày sơ lược về kiểm định giả thuyết thống kê.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS hiểu các nội dung sơ lược về kiểm định giả thuyết thống kê. 

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV chính xác hoá lại các nội dung kiến thức.

- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.

1. Sơ lược về kiểm định giả thuyết thống kê

- Câu hỏi của Hoạt động khởi động được trả lời dựa trên kiểm định giả thuyết thống kê đối với hai mẫu số liệu A và B. 

- Kiểm định giả thuyết thống kê là kiểm tra xem một khẳng định mong đợi có được chấp nhận hay không dựa trên cơ sở của lí thuyết xác suất thống kê.

- Trong kiểm định giả thuyết thống kê, luôn có hai giả thuyết: 

+ Giả thuyết mong đợi (kí hiệu: BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH).

+ Giả thuyết vô hiệu (kí hiệu: BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH) – là giả thuyết đối của BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH

Ví dụ: Nếu phương pháp bơi lội được hi vọng tốt hơn phương pháp truyền thống thì BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH và BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH được phát biểu như sau:

  • BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH là “Phương pháp mới làm thay đổi hiệu quả rèn luyện sức bền”, tức là BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH ≠ BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH (trong đó BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH và BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH tương ứng là điểm trung bình của nhóm học sinh A và B).

  • BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH là “Phương pháp mới không làm thay đổi hiệu quả rèn luyện sức bền, tức là 
    BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH.

- Thay vì trực tiếp kiểm tra giả thuyết BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH, giả thuyết BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH, được kiểm định (đánh giá) theo cách sau: Một tập dữ liệu D liên quan đến các giả thuyết thống kê được thu thập, theo ví dụ, đó là điểm thi sức bền của hai nhóm học sinh. Tiếp theo, xác suất p mà dữ liệu D ủng hộ giả thuyết BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH hay P(D | BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH) được ước tính:

+ Nếu p < 0.05 hay xác suất mà BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH xảy ra nhỏ hơn 5% thì kết luận BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH không phù hợp với dữ liệu D đã quan sát được, từ đó bác bỏ BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH và khẳng định (chấp nhận) BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH

+ Nếu p ≥ 0.05 thì chấp nhận BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH và bác bỏ BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH.

- Một phương pháp khác của kiểm định giả thuyết thống kê là đưa ra một xác suất mắc sai lầm chấp nhận được, kí hiệu là BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH

+ Là xác suất bác bỏ giả thuyết BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH nhưng thực tế nó đúng. 

+ Nếu chọn BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH = 5% và phép kiểm định dẫn đến bác bỏ BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH thì giả thuyết BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH được khẳng định là đúng với độ tin cậy lên đến 95% (vì nếu có sai lầm thì chỉ sai lầm 5%). 

+ Số BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH được gọi là mức ý nghĩa của kiểm định giả thuyết BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH. Mức ý nghĩa của kiểm định phản ánh độ tin cậy (đo bằng tỉ lệ phần trăm) của lời tuyên bố “giả thuyết mong đợi BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH là đúng”.

- Khi thực hiện phép kiểm định, một tham số BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH được tính toán (gọi là giá trị thống kê của kiểm định với mức ý nghĩa BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH):

+ Nếu BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH nằm trong khoảng dữ liệu ủng hộ BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH thì BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH được chấp nhận, BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH bị bác bỏ. 

+ Nếu BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH nằm ngoài khoảng dữ liệu ủng hộ BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH thì BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH bị bác bỏ, BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH được chấp nhận. 

+ Trong Excel, tham số BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH thường được biểu thị qua kí hiệu F hoặc t Stat

+ Trong kết quả của phép kiểm định còn xuất hiện tham số P (F < f) để biểu thị số p trên đây.

Chú ý: Để thực hiện được lệnh kiểm định giả thuyết thống kê trong Excel, cần thêm lệnh Analysis vào dải lệnh Data (nếu chưa có). Thực hiện như sau:

Bước 1. Từ bảng chọn File, chọn lệnh Options.

Bước 2. Trong hộp thoại Excel Options:

  • Ở cột bên trái chọn Add-Ins

  • Ở vùng bên phải, mở danh sách ManageBÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH Chọn Excel Add-ins BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH Go.

Bước 3. Trong hộp thoại Add-ins, chọn ô Analysis Toolpak rồi chọn OK.

Hoạt động 2. Thực hành kiểm định giả thuyết thống kê

a. Mục tiêu: HS thực hành thực hành tính toán thống kê và kiểm định giả thuyết thống kê.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện Hoạt động 1.

c. Sản phẩm: HS hoàn thành Hoạt động 1.

d. Tổ chức thực hiện:
 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc độc lập và thực hiện Hoạt động 1 SGK tr.85 theo hướng dẫn.

Hãy sử dụng Excel tạo bảng tính như ở Hình 1 và thực hiện các yêu cầu sau:

1) Tính toán thống kê: Tính số trung bình và độ lệch chuẩn của hai mẫu A và B. Từ đó, hãy nhận xét về tính đại diện của các số trung bình.

2) Kiểm định giả thuyết thống kê: Hãy thực hiện phép kiểm định giả thuyết thống kê phù hợp để cho biết nhận xét của người nói trong Hoạt động khởi động có đúng về mặt thống kê hay không.

BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH

Hình 1. Điểm thi sức bền

Hướng dẫn thực hiện:

a) Tính toán thống kê

Sử dụng hàm AVERAGESTDEV.P để tính điểm trung bình và tính độ lệch chuẩn cho các mẫu A và B. 

b) Kiểm định giả thuyết thống kê

Phép kiểm định giả thuyết thống kê trong trường hợp này là so sánh hai số trung bình của hai mẫu độc lập với nhau (mẫu A và B).

Bước 1. Thực hiện kiểm định F để so sánh phương sai của hai mẫu

(1) Từ dải lệnh Data, chọn lệnh Data Analysis. Trong hộp thoại Data Analysis, chọn lệnh F-Test Two-Sample for Variances rồi chọn OK.

(2) Trong hộp thoại tiếp theo, chỉ ra dữ liệu đầu vào, nơi đưa ra kết quả và mức ý nghĩa của kiểm định. Trong đó: 

  • Tại hai ô Variable 1 RangeVariable 2 Range tương ứng nhập địa chỉ của hai mẫu số liệu A và B (nếu có tiêu đề cột thì chọn thêm ô Label).

  • Tại ô Alpha (mức ý nghĩa) nhập giá trị 0.05.

  • Tại ô Output Range nhập địa chỉ ô tính là vị trí bắt đầu trình bày kết quả kiểm định.

(3) Đọc kết quả kiểm định F để quyết định bước tiếp theo.

Kết quả kiểm định F xuất hiện như ở Hình 2.

Bước 2. Thực hiện kiểm định t – Test để đánh giá giả thuyết BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH

(1) Từ dải lệnh Data, chọn lệnh Data Analysis. Trong hộp thoại Data Analysis, chọn lệnh t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances để thực hiện phép kiểm định t-Test với giả định cân bằng phương sai.

(2) Trong hộp thoại tiếp theo, chỉ ra dữ liệu đầu vào và nơi đưa ra kết quả kiểm định. Cụ thể, xác định các tham số giống như mục (2) của Bước 1. Ngoài ra, tại ô Hypothesized Mean Difference, nhập số 0 (zero).

(3) Đọc kết quả kiểm định t-Test để đưa ra kết luận cuối cùng.

Kết quả kiểm định xuất hiện như ở Hình 3.

- GV trình bày phần Kiến thức cần biết.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện theo hướng dẫn để hoàn thành Hoạt động 1.

- GV quan sát và trợ giúp HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 1 HS thao tác ý a) và 2 HS thao tác từng bước trong ý b) cho cả lớp quan sát.

- HS khác chú ý theo dõi, nhận xét. 

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- Từ kết quả thực hành của HS, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.

- GV chính xác hoá lại các nội dung kiến thức. 

- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.

Thực hành kiểm định giả thuyết thống kê

a) Tính toán thống kê

- Các công thức tính điểm trung bình và độ lệch chuẩn cho mẫu A là: =AVERAGE(B3:B15)=STDEV.P(B3:B15).

b) Kiểm định giả thuyết thống kê

Bước 1. Thực hiện kiểm định F để so sánh phương sai của hai mẫu

BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH

Hình 2. Kết quả kiểm định F

  • Mean: giá trị trung bình.
  • Variance: phương sai.
  • Observations: số lượng quan sát.
  • df: độ tự do của kiểm định F.
  • F: giá trị của kiểm định F.
  • P(F<=f) one-tail: xác suất giá trị F ≤ giá trị F thực tế (theo một phía).

  • F Critical one-tail: giá trị giới hạn của F trong phép kiểm định F.

- Từ kết quả kiểm định, sử dụng Quy tắc 1 để đưa ra kết luận.

Quy tắc 1

  • Nếu F Critical one-tail < F < 1 hoặc 
    F Critical one-tail > F > 1 hoặc P(F<=f) > 0.05 thì chấp nhận giả thuyết BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH (phương sai của hai mẫu bằng nhau). Bước 2 tiếp theo cần thực hiện phép kiểm định t – Test với giá định cân bằng phương sai.

  • Trong trường hợp ngược lại, bác bỏ giả thuyết  BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH và chấp nhận giả thuyết BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH (phương sai của hai mẫu không bằng nhau). Bước 2 tiếp theo cần thực hiện phép kiểm định t – Test với giả định không cân bằng phương sai.

- Vận dụng Quy tắc 1 cho kết quả kiểm định ở Hình 2

BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH 

BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH Chấp nhận giả thuyết BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH và quyết định Bước 2 cần thực hiện phép kiểm định t – Test với giả định cân bằng phương sai.

Bước 2. Thực hiện kiểm định t – Test để đánh giá giả thuyết BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH

- Thực hiện Quy tắc 2 để đưa kết luận chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH.

 

 

Quy tắc 2

Nếu |t Stat| > t Critical two-tail hoặc P(T<=t)< 0.05 thì bác bỏ BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH, chấp nhận BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH. Nếu ngược lại, chấp nhận BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH, và bác bỏ BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH.

 

BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH

Hình 3. Kết quả kiểm định t-Test

  • Pooled Variance: phương sai kết hợp của hai dãy dữ liệu.
  • Hypothesized Mean Difference: giá trị trung bình giả định giữa hai dãy dữ liệu.

  • df: độ tự do của phân phối t.

  • t Stat: giá trị thống kê t của kiểm định.

  • P(T<=t) one-tail: xác suất mà t (theo lí thuyết) ≤ t (thực tế) khi  BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH đúng.

  • t Critical one-tail: giá trị giới hạn của t trong kiểm định t một phía.

  • P(T<=t) two-tail: xác suất mà t (lí thuyết) ≥ t (thực tế).

  • t Critical two-tail: giá trị giới hạn của t trong kiểm định t hai phía.

- Vận dụng Quy tắc 2 cho kết quả kiểm định ở Hình 3:

t Stat = 2.154 > t Critical two-tail-2.059.

BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH Bác bỏ giả thuyết BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH “Phương pháp mới không làm thay đổi hiệu quả rèn luyện sức bền” và chấp nhận giả thuyết BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH “Phương pháp mới có làm thay đổi hiệu quả rèn luyện sức bền”. Nói cách khác, giá trị chênh lệch 0.523 giữa hai điểm trung bình của nhóm A và B có ý nghĩa về mặt thống kê. Điểm trung bình của nhóm B thật sự cao hơn điểm trung bình của nhóm A cho dù chỉ là 0.523.

Chú ý: Ở mục (3) của Bước 1 nếu vận dụng Quy tắc 1 dẫn đến bác bỏ giả thuyết BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH thì ở mục (1) của Bước 2 phải chọn lệnh t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances để thực hiện phép kiểm định t – Test với giả định không cân bằng phương sai. Sau đó, đánh giá về giả thuyết BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH cũng dựa trên Quy tắc 2.

 

Kiến thức cần biết:

Điều kiện để thực hiện các phép kiểm định giả thuyết thống kê là mẫu số liệu phải có phân phối chuẩn hoặc ít nhất là gần với phân phối chuẩn. Có thể sử dụng đồ thị điểm để kiểm tra một dãy số liệu có gần với phân phối chuẩn hay không. Hình 4a minh hoạ bảng tính cần tạo từ tập số liệu của mẫu A để từ đó tạo được đồ thị điểm (đồ thị scatter) như ở Hình 4b. Dưới đây là các bước thực hiện.

BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH

a)

BÀI 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH

b)

Hình 4. Tạo đồ thị điểm cho một dãy số liệu

Bước 1. Sao chép tập số liệu của mẫu A sang một bảng tính mới và sắp xếp số liệu theo thứ tự tăng dần.

Bước 2. Tạo thêm và tính giá trị cho cột Rank (xếp hạng). Công thức được nhập ở ô đầu tiên là: =RANK(B2,$B$2:$B$14,1).

……………………..

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án chuyên đề Tin học ứng dụng 12 cánh diều đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án Powerpoint Toán 12 Cánh diều
Giáo án powerpoint hình học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint đại số 12 cánh diều

Giáo án powerpoint vật lí 12 cánh diều
Giáo án powerpoint sinh học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint hoá học 12 cánh diều

Giáo án powerpoint ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint lịch sử 12 cánh diều
Giáo án powerpoint địa lí 12 cánh diều

Giáo án powerpoint Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản cánh diều

Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng cánh diều
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng khoa học máy tính cánh diều
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ TIN HỌC 12 (TH ỨNG DỤNG) CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. THỰC HÀNH BẢO VỆ DỮ LIỆU, CÀI ĐẶT VÀ GỠ BỎ PHẦN MỀM

Giáo án chuyên đề Tin học ứng dụng 12 cánh diều Bài 1: Bảo vệ dữ liệu trên máy tính
Giáo án chuyên đề Tin học ứng dụng 12 cánh diều Bài 2: Cài đặt hệ điều hành trên máy tính cá nhân
Giáo án chuyên đề Tin học ứng dụng 12 cánh diều Bài 3: Cài đặt hệ điều hành trên thiết bị di động
Giáo án chuyên đề Tin học ứng dụng 12 cánh diều Bài 4: Cài đặt phần mềm trên máy tính và thiết bị di động

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. THỰC HÀNH SỬ DỤNG PHẦN MỀM QUẢN LÍ DỰ ÁN

Giáo án chuyên đề Tin học ứng dụng 12 cánh diều Bài 1: Tạo lập dự án
Giáo án chuyên đề Tin học ứng dụng 12 cánh diều Bài 2: Đặt tiến độ và phân bổ nguồn lực cho các công việc của dự án
Giáo án chuyên đề Tin học ứng dụng 12 cánh diều Bài 3: Chia sẻ dữ liệu, trao đổi thông tin và chuẩn bị báo cáo cho dự án
Giáo án chuyên đề Tin học ứng dụng 12 cánh diều Bài 4: Thực hành tổng hợp sử dụng phần mềm quản lí dự án

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. THỰC HÀNH PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VỚI PHẦN MỀM BẢNG TÍNH

Giáo án chuyên đề Tin học ứng dụng 12 cánh diều Bài 1: Hàm tổ hợp, hàm ngẫu nhiên và lấy mẫu ngẫu nhiên
Giáo án chuyên đề Tin học ứng dụng 12 cánh diều Bài 2: Lập bảng tần số bằng hàm trong Excel
Giáo án chuyên đề Tin học ứng dụng 12 cánh diều Bài 3: Dùng bảng pivot để phân tích thống kê
Giáo án chuyên đề Tin học ứng dụng 12 cánh diều Bài 4: Biểu đồ trong Excel
Giáo án chuyên đề Tin học ứng dụng 12 cánh diều Bài 5: Mô tả đặc trưng độ tập trung dữ liệu
Giáo án chuyên đề Tin học ứng dụng 12 cánh diều Bài 6: Mô tả đặc trưng độ phân tán dữ liệu
Giáo án chuyên đề Tin học ứng dụng 12 cánh diều Bài 7: Kiểm định giả thuyết thống kê và phân tích tương quan tuyến tính

II. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ TIN HỌC 12 (TH ỨNG DỤNG) 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. THỰC HÀNH BẢO VỆ DỮ LIỆU, CÀI ĐẶT VÀ GỠ BỎ PHẦN MỀM

Giáo án điện tử chuyên đề Tin học ứng dụng 12 cánh diều Bài 1: Bảo vệ dữ liệu trên máy tính
Giáo án điện tử chuyên đề Tin học ứng dụng 12 cánh diều Bài 2: Cài đặt hệ điều hành trên máy tính cá nhân
Giáo án điện tử chuyên đề Tin học ứng dụng 12 cánh diều Bài 3: Cài đặt hệ điều hành trên thiết bị di động
Giáo án điện tử chuyên đề Tin học ứng dụng 12 cánh diều Bài 4: Cài đặt phần mềm trên máy tính và thiết bị di động

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. THỰC HÀNH SỬ DỤNG PHẦN MỀM QUẢN LÍ DỰ ÁN

Giáo án điện tử chuyên đề Tin học ứng dụng 12 cánh diều Bài 1: Tạo lập dự án
Giáo án điện tử chuyên đề Tin học ứng dụng 12 cánh diều Bài 2: Đặt tiến độ và phân bổ nguồn lực cho các công việc của dự án
Giáo án điện tử chuyên đề Tin học ứng dụng 12 cánh diều Bài 3: Chia sẻ dữ liệu, trao đổi thông tin và chuẩn bị báo cáo cho dự án
Giáo án điện tử chuyên đề Tin học ứng dụng 12 cánh diều Bài 4: Thực hành tổng hợp sử dụng phần mềm quản lí dự án

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. THỰC HÀNH PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VỚI PHẦN MỀM BẢNG TÍNH

Giáo án điện tử chuyên đề Tin học ứng dụng 12 cánh diều Bài 1: Hàm tổ hợp, hàm ngẫu nhiên và lấy mẫu ngẫu nhiên
Giáo án điện tử chuyên đề Tin học ứng dụng 12 cánh diều Bài 2: Lập bảng tần số bằng hàm trong Excel
Giáo án điện tử chuyên đề Tin học ứng dụng 12 cánh diều Bài 3: Dùng bảng pivot để phân tích thống kê
Giáo án điện tử chuyên đề Tin học ứng dụng 12 cánh diều Bài 4: Biểu đồ trong Excel
Giáo án điện tử chuyên đề Tin học ứng dụng 12 cánh diều Bài 5: Mô tả đặc trưng độ tập trung dữ liệu
Giáo án điện tử chuyên đề Tin học ứng dụng 12 cánh diều Bài 6: Mô tả đặc trưng độ phân tán dữ liệu
Giáo án điện tử chuyên đề Tin học ứng dụng 12 cánh diều Bài 7: Kiểm định giả thuyết thống kê và phân tích tương quan tuyến tính

Chat hỗ trợ
Chat ngay