Giáo án và PPT Toán 8 chân trời Bài 2: Toạ độ của một điểm và đồ thị của hàm số

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 2: Toạ độ của một điểm và đồ thị của hàm số. Thuộc chương trình Toán 8 chân trời sáng tạo. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Toán 8 chân trời Bài 2: Toạ độ của một điểm và đồ thị của hàm số
Giáo án và PPT Toán 8 chân trời Bài 2: Toạ độ của một điểm và đồ thị của hàm số
Giáo án và PPT Toán 8 chân trời Bài 2: Toạ độ của một điểm và đồ thị của hàm số
Giáo án và PPT Toán 8 chân trời Bài 2: Toạ độ của một điểm và đồ thị của hàm số
Giáo án và PPT Toán 8 chân trời Bài 2: Toạ độ của một điểm và đồ thị của hàm số
Giáo án và PPT Toán 8 chân trời Bài 2: Toạ độ của một điểm và đồ thị của hàm số
Giáo án và PPT Toán 8 chân trời Bài 2: Toạ độ của một điểm và đồ thị của hàm số
Giáo án và PPT Toán 8 chân trời Bài 2: Toạ độ của một điểm và đồ thị của hàm số
Giáo án và PPT Toán 8 chân trời Bài 2: Toạ độ của một điểm và đồ thị của hàm số
Giáo án và PPT Toán 8 chân trời Bài 2: Toạ độ của một điểm và đồ thị của hàm số
Giáo án và PPT Toán 8 chân trời Bài 2: Toạ độ của một điểm và đồ thị của hàm số
Giáo án và PPT Toán 8 chân trời Bài 2: Toạ độ của một điểm và đồ thị của hàm số
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Toán 8 chân trời Chương 5 Bài 2: Tọa độ của một điểm và đồ thị của hàm số
Giáo án điện tử Toán 8 chân trời Chương 5 Bài 2: Tọa độ của một điểm và đồ thị của hàm số
Giáo án điện tử Toán 8 chân trời Chương 5 Bài 2: Tọa độ của một điểm và đồ thị của hàm số
Giáo án điện tử Toán 8 chân trời Chương 5 Bài 2: Tọa độ của một điểm và đồ thị của hàm số
Giáo án điện tử Toán 8 chân trời Chương 5 Bài 2: Tọa độ của một điểm và đồ thị của hàm số
Giáo án điện tử Toán 8 chân trời Chương 5 Bài 2: Tọa độ của một điểm và đồ thị của hàm số
Giáo án điện tử Toán 8 chân trời Chương 5 Bài 2: Tọa độ của một điểm và đồ thị của hàm số
Giáo án điện tử Toán 8 chân trời Chương 5 Bài 2: Tọa độ của một điểm và đồ thị của hàm số
Giáo án điện tử Toán 8 chân trời Chương 5 Bài 2: Tọa độ của một điểm và đồ thị của hàm số
Giáo án điện tử Toán 8 chân trời Chương 5 Bài 2: Tọa độ của một điểm và đồ thị của hàm số
Giáo án điện tử Toán 8 chân trời Chương 5 Bài 2: Tọa độ của một điểm và đồ thị của hàm số
Giáo án điện tử Toán 8 chân trời Chương 5 Bài 2: Tọa độ của một điểm và đồ thị của hàm số

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Toán 8 chân trời sáng tạo

CHƯƠNG 5. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ.

BÀI 1: KHÁI NIỆM HÀM SỐ (4 tiết)

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- GV chiếu Slide dẫn dắt, đặt vấn đề qua bài toán mở đầu và yêu cầu HS thảo luận thực hiện yêu cầu của hoạt động.

Bạn Cúc mới học chơi cờ vua. Em hãy tìm giúp bạn:

- Quân Hậu Trắng đang ở giao của các cột nào và hàng nào?

- Tại  giao của cột b và hàng 8 là quân gì?

Cho biết tên gọi của các quân cờ trên bàn cờ vua như sau:

Tech12h

Tech12h

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Toạ độ của một điểm

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi thảo luận thực hiện yêu cầu của HĐKP1

+ GV hướng dẫn HS dóng toạ độ (dóng xuống Ox và dóng sang Oy) của con tàu và hòn đảo.

- GV đặt câu hỏi: Em hãy trình bày các khái niệm hệ trục tọa độ Oxy, trục tọa độ, gốc tọa độ, mặt phẳng tọa độ Oxy. Nêu các xác định vị trí điểm P trong mặt phẳng tọa độ Oxy.

- GV lưu ý HS phần Chú ý: SGK - tr11:

" Trên mặt phẳng toạ độ, mỗi điểm P xác định đúng một cặp số (a; b)

- GV phân tích Ví dụ 1, hướng dẫn HS cách xác định toạ độ của điểm A và yêu cầu HS xác định toạ độ điểm B, C.

- GV cho HS áp dụng hoàn thành Thực hành 1.

- HS vận dụng kiến thức vừa học vào thực tế đọc toạ độ con tàu trên mặt phẳng toạ độ hoàn thành Vận dụng 1.

Sản phẩm dự kiến:

HĐKP1:

+ Con tàu ở vị trí A có tọa độ (x,y) tương ứng là (4; 8)

+ Hòn đảo ở vị trí B có tọa độ (x,y) tương ứng là (-3; 7)

Kết luận

Mặt phẳng toạ độ:

Tech12h

Trên mặt phẳng, ta vẽ hai trục số OxOy vuông góc với nhau tại gốc O của mỗi trục, khi đó ta có hệ trục tọa độ Oxy.

Các trục Ox, Oy gọi là các trục tọa độ. Ox gọi là trục hoành và thường được vẽ nằm ngang, Oy gọi là trục tung và thường được vẽ thẳng đứng. Giao điểm O được gọi là gốc toạ độ.

Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy. Hai trục Ox, Oy chia mặt phẳng toạ độ Oxy thành bốn góc: góc phần tư thứ I, II, III, IV. Các đơn vị dài trên hai trục toạ độ thường được chọn bằng nhau (nếu không nói gì thêm).

Toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ

Ta xác định vị trí một điểm P trong mặt phẳng toạ độ Oxy bằng cách dùng hai số thực như sau:

Từ P vẽ các đường vuông góc với các trục toạ độ cắt trục hoành tại điểm a và trục tung tại điểm b. Khi đó cặp số (a; b) gọi là toạ độ của điểm P và kí hiệu P(a; b). Số a gọi là hoành độ và số b gọi là tung độ của điểm P.

Gốc toạ độ O có toạ độ là (0; 0). 

Chú ý:

Trên mặt phẳng toạ độ, mỗi điểm P xác định đúng một cặp số (a; b).

Ví dụ 1: (SGK – tr11)

Thực hành 1

Qua E kẻ các đường thẳng vuông góc với hai trục tọa độ, các đường này cắt Ox tại điểm -3 và cắt Oy tại điểm 4. Ta được tọa độ điểm E là (-3;4)

Tương tự, ta có: O(0;0); F(3; -5).

Vận dụng 1:

Qua A kẻ các đường thẳng vuông góc với hai trục tọa độ, các đường này cắt Ox tại 4 và cắt Oy tại 8. Ta được tọa độ A của con thuyền là (4;8).

Tương tự, ta có tọa độ B của hòn đảo là (-3;7).

Hoạt động 2: Xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.

- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân hoàn thành HĐKP2: GV cho HS hoàn thành lần lượt các yêu cầu

+ Kẻ một đường thẳng vuông góc với Ox tại điểm 6

+ Kẻ một đường thẳng vuông góc với Oy tại điểm 4.

+ GV lưu ý HS hoành độ viết trước, tung độ viết sau,

- GV lưu ý HS phần Chú ý (SGK-tr12)

- GV cho HS áp dụng kiến thức hướng dẫn HS cách trình bày Ví dụ 2.

- HS củng cố và rèn kĩ năng trình bày cách xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó hoàn thành Thực hành 2 vào vở cá nhân

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm trao đổi thảo luận giải bài toán Vận dụng 2.

Sản phẩm dự kiến:

HĐKP2.

Tech12h

- Kẻ một đường thẳng vuông góc với Ox tại điểm 6 và một đường thẳng vuông góc với Oy tại điểm 4.

Hai đường thẳng này cắt nhau tại A có tọa độ (6;4).

 Kết luận: 

Để xác định một điểm P có toạ độ là (a;b), ta thực hiện các bước sau:

- Tìm trên trục hoành điểm a và vẽ đường thẳng vuông góc với trục này tại điểm a.

- Tìm trên trục tung điểm b và vẽ đường thẳng vuông góc với trục này tại điểm b.

- Giao điểm của hai đường thẳng vừa vẽ cho ta điểm P cần tìm.

Chú ý: Trên mặt phẳng toạ độ, mỗi cặp số (a;b) xác định một điểm P duy nhất.

Ví dụ 2: SGK – tr12

Thực hành 2.

Các  điểm C(3;0), D(0;-2), E(-3;-4) được xác định trên mặt phẳng tọa độ Oxy như sau:

Tech12h

Vận dụng 2.

HS thực hành trên bản đồ dưới sự hướng dẫn của GV.

……

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học,GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1. Cho đường thẳng  x – 2y + 2 = 0. Hỏi điểm nào thuộc đường thẳng đã cho?

A. (1; 0)

B. (0; 1)

C. (1;2)

D. (2;1)

Câu 2. Đồ thị hàm số y = 3(x – 1) + Tech12h đi qua điểm nào dưới đây?

A. A Tech12h

B. B (1; Tech12h)

C. C (Tech12h

D. D (4; Tech12h)

Câu 3. Cho đường thẳng d: y = 3x - Tech12h. Giao điểm của d với trục tung là

A. A (Tech12h; 0)

B. B (0; Tech12h)

C. C (0; Tech12h)

D. D (0; Tech12h)

Câu 4. Cho hàm số y = (1 – m) x + m. Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = −3

A. m = Tech12h

B. m = Tech12h

C. m = Tech12h

D. m = Tech12h

Câu 5. Cho hàm số y = (3 – 2m) x + m − 2. Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ y = −4?

A. m = 1     

B. m = −1   

C. m = −2   

D. m = 2

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 - B

Câu 2 - C

Câu 3 - D

Câu 4 - B

Câu 5 - C

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau:

Câu 1: Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm M(0; −2), N(0; 1), P(0; 4).

Câu 2: Mai trông coi một cửa hàng kem, em nhận thấy có mối quan hệ giữa số que kem S bán ra mỗi ngày và nhiệt độ t (°C) của ngày hôm đó. Mai đã ghi lại các giá trị tương ứng của t và S trong bảng sau:

t

18

20

21

25

28

30

S

36

40

42

50

56

60

Vẽ đồ thị của hàm số S theo biến số t.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 1000k/năm

=> Chỉ gửi 650k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Toán 8 chân trời sáng tạo

Giáo án Toán 8 mới có đủ kết nối, cánh diều, chân trời

Tài liệu giảng dạy toán 8 kết nối tri thức

 

Tài liệu giảng dạy toán 8 chân trời sáng tạo

 

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay