Giáo án điện tử Toán 8 chân trời Chương 1 Bài 4: Phân tích đa thức thành nhân tử

Bài giảng điện tử Toán 8 chân trời sáng tạo. Giáo án powerpoint Chương 1 Bài 4: Phân tích đa thức thành nhân tử. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án toán 8 chân trời sáng tạo

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Toán 8 chân trời Chương 1 Bài 4: Phân tích đa thức thành nhân tử
Giáo án điện tử Toán 8 chân trời Chương 1 Bài 4: Phân tích đa thức thành nhân tử
Giáo án điện tử Toán 8 chân trời Chương 1 Bài 4: Phân tích đa thức thành nhân tử
Giáo án điện tử Toán 8 chân trời Chương 1 Bài 4: Phân tích đa thức thành nhân tử
Giáo án điện tử Toán 8 chân trời Chương 1 Bài 4: Phân tích đa thức thành nhân tử
Giáo án điện tử Toán 8 chân trời Chương 1 Bài 4: Phân tích đa thức thành nhân tử
Giáo án điện tử Toán 8 chân trời Chương 1 Bài 4: Phân tích đa thức thành nhân tử
Giáo án điện tử Toán 8 chân trời Chương 1 Bài 4: Phân tích đa thức thành nhân tử
Giáo án điện tử Toán 8 chân trời Chương 1 Bài 4: Phân tích đa thức thành nhân tử
Giáo án điện tử Toán 8 chân trời Chương 1 Bài 4: Phân tích đa thức thành nhân tử
Giáo án điện tử Toán 8 chân trời Chương 1 Bài 4: Phân tích đa thức thành nhân tử
Giáo án điện tử Toán 8 chân trời Chương 1 Bài 4: Phân tích đa thức thành nhân tử

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 8 chân trời sáng tạo

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG HÔM NAY

KHỞI ĐỘNG

BÀI 4: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ

NỘI DUNG BÀI HỌC

Phương pháp đặt nhân tử chung

Phương pháp sử dụng hằng đẳng thức

Phương pháp nhóm hạng tử

  1. PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG

HĐKP1:

Tính diện tích của nền nhà có bản vẽ sơ lược như Hình 1 theo những cách khác nhau, biết a = 5; b = 3,5 (các kích thước tín theo m). Tính theo cách nào nhanh hơn?

Cách 1: Tính tổng diện tích các hình

S = a(b – 1)

S = ab

S = a . 4,5

Diện tích hình chữ nhật có chiều dài a (m) và chiều rộng b – 1 (m) là: a(b – 1) (m2).

Diện tích hình chữ nhật có chiều dài a (m) và chiều rộng b (m) là: ab (m2).

Diện tích hình chữ nhật có chiều dài a (m) và chiều rộng 4,5 (m) là: 4,5a (m2).

Diện tích của nền nhà là: S = a(b – 1) + ab + 4,5a (m2).

Với a = 5 và b = 3,5 ta có:

S = 5.(3,5 – 1) + 5.3,5 + 4,5.5 = 5 . (3,5 – 1 + 3,5 + 4,5)

    = 5 . 10,5 = 52,5 (m2).

Cách 2: Tính chiều dài của nền nhà

  • Diện tích của nền nhà

S = a[(b – 1) + b + 4,5]

Bài giải

Chiều dài của nền nhà là:

b – 1 + b + 4,5 = 2b + 3,5 (m).

Diện tích của nền nhà là:

S = a.(2b + 3,5) (m2).

Với a = 5 và b = 3,5 ta có:

S = 5.(2.3,5 + 3,5) = 5 . 10,5

    = 52,5 (m2).

KẾT LUẬN

Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đã cho thành một tích của những đa thức. Mỗi đa thức này gọi là một nhân tử của đa thức đã cho.

Ví dụ 1: SGK – tr.23

Phân tích đa thức A = 3xy – 6x2y + 12x thành nhân tử

A = 3xy – 6x2y + 12x

3xy = 3x . y

6x2y = 3x . 2xy

12x = 3x . 4

3x là nhân tử chung của các hạng tử của A

Giải

A = 3xy – 6x2y + 12x = 3x . y + 3x . 2xy + 3x . 4

   = 3x . (y – 2xy + 4)

Phương pháp đặt nhân tử chung

Thực hành 1

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

  1. a) P = 6x – 2x3 b) Q = 5x3 – 15x2y c) R = 3x3y3 – 6xy3z + xy

Giải

  1. a) P = 6x – 2x3

       = 2x . 3 – 2x . x2

       = 2x(3 – x2).

       = 2x( + x)( – x)

  1. b) Q = 5x3– 15x2y

       = 5x2 . x – 5x2 . 3y

       = 5x2(x – 3y).

  1. c) R = 3x3y3– 6xy3z + xy

       = xy . 3x2y2 – xy . 6y2z + xy . 1

       = xy(3x2y2 – 6y2z + 1).

  1. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG HẰNG ĐẲNG THỨC

HĐKP2:

Tìm biểu thức thích hợp thay vào mỗi chỗ      , từ đó hoàn thành biến đổi sau vào vở để phân tích đa thức sau thành nhân tử

  1. a) 4x2 – 9 = ( )2 – ( )2 = ….
  2. b) x2y2 - y2 = ( )2 – ( )2 = ….
  3. a) 4x2 – 9 = (2x)2 – (3)2 = (2x + 3)(2x – 3)

a2 – b2

= (a + b)(a – b)

Phương pháp sử dụng hằng đẳng thức

Ví dụ 2: SGK – tr.24

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

  1. a) A = x2 + 10x + 25; b) B = x3 + 8y3; c) C = 2ax2 – 18ay2
  2. a) A = x2 + 10x + 25 = x2 + 2 . x . 5 + 52 = (x + 5)2
  3. b) B = x3 + 8y3 = x3 + (2y)3 = (x + 2y)[x2 – x . 2y + (2y)2]

         = (x + 2y)(x2 – 2xy + 4y2)

  1. c) C = 2ax2 – 18ay2 = 2a(x2 – 9y2) = 2a[x2 – (3y)2]

        = 2a(x + 3y)(x – 3y)

Thực hành 2

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 8 chân trời sáng tạo

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3: ĐỊNH LÍ PYTHAGORE. CÁC LOẠI TỨ GIÁC THƯỜNG GẶP

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4: MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

Chat hỗ trợ
Chat ngay