Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 3: Văn bản "Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương"

Dưới đây là giáo án ôn tập bài 3: Văn bản "Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương". Bài học nằm trong chương trình Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo. Tài liệu dùng để dạy thêm vào buổi 2 - buổi chiều. Dùng để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh. Giáo án là bản word, có thể tải về để tham khảo

Xem: => Giáo án Ngữ văn 6 sách chân trời sáng tạo

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 chân trời sáng tạo đủ cả năm

ÔN TẬP: NHỮNG CÂU HÁT DÂN GIAN VỀ VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG

I. MỤC TIÊU

  1. Kiến thức

Củng cố khắc sâu kiến thức về văn bản Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương mà các em đã được học thông qua các hệ thống câu hỏi và các phiếu học tập để ôn luyện…

  1. Năng lực

Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để hiểu về văn bản đã học

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác giải quyết vấn đề  để hiểu về văn bản đã học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp.

Năng lực đặc thù

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản.

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các văn bản có cùng chủ đề.

  1. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.

- Trách nhiệm: Có ý thức tham gia thảo luận nhóm để thống nhất vấn đề. Xây dựng thái độ hòa nhã khi tham gia làm việc nhóm. Có trách nhiệm trong việc trình bày lắng nghe và phản biện.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Học liệu: Ngữ liệu/ Sách giáo khoa, phiếu học tập.

- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS; tạo vấn đề vào chủ đề.
  3. Nội dung: HS trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm: Câu trả lời/chia sẻ của HS bằng ngôn ngữ.
  5. Tổ chức hoạt động:

- GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Nước Việt Nam ta có những cảnh đẹp nào?

- HS trả lời câu hỏi.

- GV dẫn vào bài mới.

  1. HỆ THỐNG LẠI KIẾN THỨC: Ôn tập văn bản Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương
  2. Mục tiêu: Hệ thống lại và nắm vững những nội dung chính của văn bản Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương.
  3. Nội dung: HS thảo luận, trả lời câu hỏi được phân công.
  4. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
  5. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

NV1:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS làm việc theo bàn, tìm hiểu về thể loại lục bát.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ. GV hỗ trợ khi cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- GV mời một số HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

NV2:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của:

+ Nhóm 1: Bài ca dao số 1

+ Nhóm 2: Bài ca dao số 2

+ Nhóm 3: Bài ca dao số 3

+ Nhóm 4: Bài ca dao số 4

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức  Ghi lên bảng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NV2:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, tổng kết về nội dung và nghệ thuật của văn bản.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- GV mời một số HS trình bày kết quả, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

I. Tìm hiểu chung về thể loại

- Lục bát, là thể thơ có từ lâu đời, mỗi cặp câu lục bát gồm một dòng 6 tiếng và một dòng 8 tiếng.

- Đặc điểm:

+ Cách gieo vần

+ Ngắt nhịp

+ Thanh điệu

 

 

 

 

 

 

II. Tìm hiểu chi tiết

1. Bài ca dao 1

- 13 câu đầu: nhân vật trữ tinh dẫn dắt dạo chơi qua ba mươi sáu phố phường của Hà Nội với niềm tự hào.

- 5 câu cuối: sự đông đúc, nhộn nhip của phố phường HN thể hiện qua các hình ảnh “phồn hoa”, “phố giăng mắc cửi”, “đường quanh bàn cờ”

 Vẻ đẹp của mảnh đất kinh đô phồn hoa đô hội và tình cảm lưu luyến khi phải xa nơi đây.

- Nghệ thuật: liệt kê.

2. Bài ca dao số 2

- Những địa danh lịch sử gắn với những chiến công oanh liệt của dân tộc:

+ Bạch Đằng: chiến công ba lần phá tan quân xâm lược trên sông Bặc Đằng.

+ Lam Sơn: cuộc khởi nghĩa chống quân Minh của người anh hùng Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn.

Vẻ đẹp về truyền thống giữ nước của dân tộc.

3. Bài ca dao 3

- Giới thiệu vẻ đẹp của vùng đất Bình Định.

- Bài ca dao khắc họa vẻ đẹp của thiên nhiên, gắn với những chiến công lừng lẫy của nghĩa quân Tây Sơn, vẻ đẹp của lòng thủy chung, son sắt của người phụ nữ, vẻ đẹp của món ăn dân dã.

- Điệp từ “có” vừa nhấn mạnh vừa thể hiện niềm tự hào của tác giả về mảnh đất quê hương.

- Nghệ thuật: đặc trưng cho thể thơ lục bát.

4. Bài ca dao số 4

- Điệp từ “sẵn” thể hiện sự trù phú về tôm cá, lúa gạo mà thiên nhiên đã hào phóng ban tặng cho TM.

 niềm tự hào về sự trù phú của vung đất TM.

III. Tổng kết

1. Nội dung – Ý nghĩa:

* Nội dung: Các bài ca dao đã thể hiện được vẻ đẹp cảnh vật, con người, truyền thống văn hóa của các vung miền trên cả nước.

* Ý nghĩa: Thể hiện niềm tự hào, yêu mến với thiên nhiên và con người.

b. Nghệ thuật

- Thể thơ lục bát, ngôn ngữ mộc mạc, giâu hình ảnh.

- Các biện pháp nghệ thuật: liệt kê, điệp từ.

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  2. Mục tiêu: HS khái quát lại nội dung bài học thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập.
  3. Nội dung: HS thảo luận, hoàn thành phiếu học tập
  4. Sản phẩm: Câu trả lời của các câu hỏi, bài tập.
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV phát đề cho HS, yêu cầu làm việc cá nhân, sau đó làm việc theo bàn để hoàn thành BT:

ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 1

1. Chọn câu trả lời đúng để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:

Về cách gieo vần thông thường của một cặp câu lục bát, tiếng thứ (1)... của dòng lục vần với tiếng thứ (2)... của dòng bát kế nó, tiếng thứ (3)... dòng bát vần với tiếng thứ (4)... của dòng lục tiếp theo.

a. (1) sáu – (2) tư – (3) tám – (4) sáu

b. (1) sáu – (2) tám – (3) sáu – (4) sáu

c. (1) sáu – (2) sáu – (3) tám – (4) sáu

d. (1) sáu – (2) tư – (3) tám – (4) sáu

2. Em hãy hoàn chỉnh câu văn sau:

Thơ lục bát là thể thơ..., một cặp câu lục bát gồm có một dòng... và một dòng...

3. Trong một câu thơ lục bát, các tiếng nào sau đây phải tuân thủ quy định chặt chẽ về cách phối thanh điệu?

a. Các tiếng ở vị trí 1, 3, 5, 7.

b. Các tiếng ở vị trí 2, 4, 6.

c. Các tiếng ở vị trí 6, 8.

d. Các tiếng ở vị trí 2, 4, 6, 8.

4. Dựa vào hiểu biết của em về cách gieo vần, luật bằng trắc và ngắt nhịp trong thơ lục bát, hãy xác định những VB sau có phải được viết theo thể lục bát không. Hãy lí giải.

a. Công đâu công uổng, công thừa,

Công đâu gánh nước tưới dừa Tam Quan.

Công đâu, công uổng, công hoang,

Công đâu gánh nước Tam Quan tưới dừa.

b. Bến Tre giàu mía Mỏ Cày

Giàu nghêu Thạnh Phú, giàu xoài Cái Mơn

Bến Tre biển cá, sông tôm,

Ba Tri muối mặn, Giồng Trôm lúa vàng.

(Theo Nguyễn Quốc Túy, Trần Gia Linh, Tục ngữ – Ca dao – Dân ca chọn lọc, NXB Giáo Dục, 1993)

5. Đọc các VB sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:

(1) Bông sen mùa hạ nở hồng

Dầu bùn, dầu cặn mà lòng vẫn thơm

(Theo ĐHSP TP.HCM, Trường Cao đẳng Sư phạm Đồng Tháp, Thơ văn Đồng Tháp, tập 1 (Trước 1945), NXB Tổng hợp Đồng Tháp, 1986)

(2) Quê em hai dải cù lao,

Có dừa ăn trái, có cau ăn trầu

Quê anh có cửa biển sâu

Có ruộng lấy muối, có dâu nuôi tằm.

(Theo Nguyễn Quốc Túy, Trần Gia Linh, Sđd)

(3) Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,

Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.

Thân em như chẽn lúa đòng đòng,

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.

(Theo Ngữ văn 7, tập một, Nguyễn Khắc Phi (TCB), NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

(4) Sông Tô một dải lượn vòng

Ấy nơi liệt nữ anh hùng giáng sinh

Sông Hồng uốn khúc chảy quanh

Giai nhân tài tử lừng danh trong ngoài

(Theo Kho tàng Ca dao người Việt, Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (Chủ biên), tập 3 (từ NH đến Y), NXB Văn hóa – thông tin, Hà Nội, 1995)

a. Xác định vẻ đẹp quê hương được thể hiện qua những văn bản trên và lí giải.

b. Chỉ ra một nét độc đáo trong mỗi văn bản trên và cho biết vì sao đó lại là nét độc đáo của văn bản.

- GV mời một số HS trình bày bài làm, sau đó chữa bài, chốt đáp án.

  1. c. (1) sáu – (2) sáu – (3) tám – (4) sáu
  2. Câu văn hoàn chỉnh: Thơ lục bát là thể thơ có từ lâu đời của dân tộc Việt Nam, một cặp câu lục bát gồm một dòng lục và một dòng bát.
  3. d. các tiếng ở vị trí 2, 4, 6, 8
  4. Trong bài này, các VB đều được viết theo thể thơ lục bát vì chúng tuân thủ nguyên tắc gieo vần, luật bằng trắc, cách phối thanh và ngắt nhịp của thơ lục bát. HS cần phân tích sự thể hiện của các đặc điểm ấy trong các VB để giải thích. Cách ngắt nhịp: nhịp chẵn.
  5. a. Vẻ đẹp quê hương được thể hiện qua bài ca dao (1) là vẻ đẹp về cảnh sắc và con người. Hình ảnh “bông sen mùa hạ” được sử dụng trong bài ca dao có thể được hiểu là cảnh sắc tiêu biểu của quê hương Đồng Tháp nhưng cũng có thể hiểu đó là hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho vẻ đẹp của con người quê hương “dầu bùn, dầu cặn” nhưng vẫn giữ được tấm lòng thơm thảo giữa cuộc đời.

- Vẻ đẹp quê hương được thể hiện qua bài ca dao (2) là vẻ đẹp về cảnh sắc (“hai dải cù lao”, “cửa biển sâu”) và sản vật (“dừa ăn trái”, “cau ăn trầu”, “ruộng lấy muối”, “dâu nuôi tằm”). Tất cả những hình ảnh được nhắc đến trong bài ca dao gợi sự phong phú, giàu có của quê hương.

- Vẻ đẹp quê hương được thể hiện qua bài ca dao (3) là vẻ đẹp về con người quê hương (“Thân em như chẽn lúa đòng đòng/ Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai”). Hình ảnh so sánh được sử dụng cho thấy được vẻ đẹp tràn đầy sức sống, trẻ trung, đầy sự tự tin, lạc quan của con người quê hương.

- Vẻ đẹp quê hương được thể hiện qua bài ca dao (4) là vẻ đẹp về cảnh sắc (“Sông Tô một dải lượn vòng”, “Sông Hồng uốn khúc chảy quanh”) và con người (“Ấy nơi liệt nữ anh hùng giáng sinh”, “Giai nhân tài tử lừng danh trong ngoài”). Những hình ảnh như “một dải lượn vòng”, “uốn khúc chảy quanh” gợi liên tưởng đến cảnh sắc trữ tình, đường cong mềm mại, uốn lượn, nên thơ của những dòng sông quê hương (sông Tô, sông Hồng). Còn những hình ảnh như “liệt nữ”, “giai nhân” nhắc nhớ đến những con người oanh liệt, tuyệt sắc, tài giỏi của quê hương.

  1. HS có thể chọn và chỉ ra một nét độc đáo trong mỗi VB trên (có thể là nét độc đáo về cách sử dụng hình ảnh, từ ngữ hoặc biện pháp nghệ thuật được sử dụng để chuyển tải giá trị nội dung của VB) và lí giải vì sao lại xem đó là nét độc đáo của VB. HS có thể sử dụng bảng sau để hoàn thành câu hỏi này:

Bài ca dao

Nét độc đáo

Lí giải

1

 

 

2

 

 

3

 

 

4

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 chân trời sáng tạo đủ cả năm

Giáo án word lớp 6 chân trời sáng tạo

Giáo án Powerpoint 6 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 1. LẮNG NGHE LỊCH SỬ NƯỚC MÌNH

Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 1: Văn bản "Thánh Gióng"
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 chân trời Bài 1: Sự tích Hồ Gươm
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 1: Thực hành tiếng việt
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 1: Văn bản "Bánh chưng, bánh giầy"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 1: Tóm tắt nội dung chính của một văn bản bằng sơ đồ
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 1: Thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 2. MIỀN CỔ TÍCH

Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 2: Sọ Dừa
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 2: Văn bản "Em bé thông minh"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 2: Văn bản "Chuyện cổ nước mình"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 2: Thực hành tiếng việt
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 2: Văn bản "Non - Bu và Heng - bu"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 2: Kể lại một truyện cổ tích

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 3. VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG

Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 3: Văn bản "Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 3: Văn bản "Việt Nam quê hương ta"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 3: Văn bản "Về cao dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 3: Thực hành tiếng việt
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 3: Văn bản "Hoa bìm"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 3: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 3: Trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 4. NHỮNG TRẢI NGHIỆM TRONG ĐỜI

Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 4: Văn bản "Bài học đường đời đầu tiên"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 4: Văn bản "Giọt sương đêm"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 4: Văn bản "Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 4: Thực hành tiếng việt
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 4: Văn bản "Cô Gió mất tên"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 4: Kể lại một trải nghiệm của bản thân

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 5. TRÒ CHUYỆN CÙNG THIÊN NHIÊN

Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 5: Văn bản "Lao xao ngày hè"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 5: Văn bản "Thương nhớ bầy ong"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 5: Thực hành tiếng việt
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 5: Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 6. ĐIỂM TỰA TINH THẦN

Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 6: Văn bản "Gió lạnh đầu mùa"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 6: Văn bản "Tuổi thơ tôi"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 6: Văn bản "Con gái của mẹ"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 6: Thực hành tiếng việt
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 6: Văn bản"Chiếc lá cuối cùng"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 6: Viết biên bản về một cuộc họp, cuộc thảo luận hay một vụ việc
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 6: Tóm tắt nội dung trình bày của người khác

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 7. GIA ĐÌNH THƯƠNG YÊU

Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 7: Văn bản "Những cánh buồm"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 7: Văn bản "Mây và sóng"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 7: Văn bản "Chị sẽ gọi em bằng tên"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 7: Thực hành tiếng việt
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 7: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 7: Thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 8. NHỮNG GÓC NHÌN CUỘC SỐNG

Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 8: Văn bản "Học thầy, học bạn"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 8: Văn bản "Bàn về nhân vật Thánh Gióng"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 8: Văn bản "Góc nhìn"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 8:
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 8: Văn bản "Phải chăng chỉ có ngọt ngào mới làm nên hạnh phúc"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 8: Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 8: Trình bày ý kiến về một vấn đề, hiện tượng trong đời sống

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 9. NUÔI DƯỠNG TÂM HỒN

Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 9: Văn bản "Lãng quả thông"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 9: Văn bản "Con muốn làm một cái cây"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 9: Văn bản "Và tôi nhớ khói"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 9: Thực hành tiếng việt
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 9: Văn bản "Cô bé bán diêm"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 9: Viết kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 9: Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 10. MẸ THIÊN NHIÊN

Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 10: Văn bản Lễ cúng thần lửa của người Chơ-ro
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 10: Văn bản "Trái Đất – Mẹ của muôn loài "
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 10: Văn bản "Hai cây phong "
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 10: Thực hành tiếng việt
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 10: Văn bản Ngày môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 10: Viết văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 10: Tóm tắt nội dung trình bày của người khác

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 11. BẠN SẼ GIẢI QUYẾT VIỆC NÀY NHƯ THẾ NÀO?

Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 11: Tình huống - Làm thế nào để giúp cô bé rắc rối lựa chọn cách
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 11: Tình huống - Làm thế nào để bày tỏ tình cảm với bố mẹ
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài 11: Tình huống - Làm thế nào để thực hiện một sản phẩm cho góc truyền thông của trường

Chat hỗ trợ
Chat ngay