Giáo án và PPT Ngữ văn 8 kết nối Bài 9: Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ (Lê Anh Tuấn)

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 9: Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ (Lê Anh Tuấn). Thuộc chương trình Ngữ văn 8 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Ngữ văn 8 kết nối Bài 9: Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ (Lê Anh Tuấn)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 kết nối Bài 9: Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ (Lê Anh Tuấn)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 kết nối Bài 9: Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ (Lê Anh Tuấn)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 kết nối Bài 9: Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ (Lê Anh Tuấn)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 kết nối Bài 9: Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ (Lê Anh Tuấn)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 kết nối Bài 9: Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ (Lê Anh Tuấn)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 kết nối Bài 9: Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ (Lê Anh Tuấn)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 kết nối Bài 9: Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ (Lê Anh Tuấn)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 kết nối Bài 9: Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ (Lê Anh Tuấn)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 kết nối Bài 9: Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ (Lê Anh Tuấn)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 kết nối Bài 9: Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ (Lê Anh Tuấn)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 kết nối Bài 9: Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ (Lê Anh Tuấn)
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối Bài 9 Đọc 1: Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối Bài 9 Đọc 1: Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối Bài 9 Đọc 1: Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối Bài 9 Đọc 1: Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối Bài 9 Đọc 1: Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối Bài 9 Đọc 1: Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối Bài 9 Đọc 1: Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối Bài 9 Đọc 1: Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối Bài 9 Đọc 1: Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối Bài 9 Đọc 1: Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối Bài 9 Đọc 1: Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối Bài 9 Đọc 1: Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 8 kết nối tri thức

Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung với lũ sang chào đón lũ

 

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- GV đặt câu hỏi: Em hiểu thế nào về nội dung của thành ngữ “sống chung với lũ”? Thử suy đoán về nguồn gốc của thành ngữ này.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu chung

GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu:

  • Trình bày hiểu biết của em về tác giả và xuất xứ văn bản

Sản phẩm dự kiến:

1. Tác giả: Lê Anh Tuấn

- Là chuyên gia nghiên cứu về môi trường và tài nguyên thiên nhiên, về biến đổi khí hậu, thành viên Ban cố vấn mạng lưới sông ngòi Việt Nam và Mạng lưới đồng bằng sông Mê Không vì bảo vệ môi trường và thích nghi với biến đổi khí hậu

- Xuất bản hơn 50 bài báo, tài liệu hội thảo, sách, ...

2. Tác phẩm: trích tạp chí Kinh tế Sài Gòn online, ngày 06/02/2022

Hoạt động 2. Tìm hiểu chi tiết tác phẩm

Nhiệm vụ 1: Thông tin chính, bố cục và cách trình bày thông tin

GV đưa ra câu hỏi: 

  • Theo em, những phần nào hoặc câu nào của văn bản có thể giúp em nắm được thông tin chính của văn bản một cách chính xác?

  • Từ đó, hãy cho biết thông tin chính mà văn bản đề cập đến là gì?

  • Văn bản có thể được chia thành mấy phần và nêu nội dung chính của từng phần

  • Người viết đã triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản theo cách nào?

Sản phẩm dự kiến:

a. Thông tin chính

- Những phần/câu văn trong văn bản giúp em nắm được thông tin chính của văn bản: “Cuối mùa lũ cũng là lúc vụ mùa thu hoạch cuối năm, lúc đó những đàn chim én tụ về, bay lượn kiếm ăn trên những cánh rừng, theo các hàng cây cối vườn tược xanh tươi ở vùng đất ngập nước và những khu đất trũng lung bàu”, đoạn cuối văn bản “Mùa nước nổi xưa kia hay mùa lũ theo cách hiện nay, không là mối lo ngại cho nông dân vùng châu thổ sông Cửu Long, một mùa nước lũ lớn, như một niềm tin tâm linh, sẽ đem lại sự giàu có, sung túc cho vùng đất…”,

-> Thông tin chính của văn bản: Ở vùng đồng bằng châu thổ sông Cửu Long, lũ đem đến những nguồn lợi to lớn, vì vậy, chào đón lũ là một cách ứng xử tự nhiên và khôn ngoan của con người sống nơi đây

b. Bố cục

- Phần 1: Đặt vấn đề (sa-pô và đoạn kế tiếp – đoạn chỉ gồm 1 câu)

- Phần 2: Thuyết minh, lí giải cụ thể về từng khía cạnh của vấn đề (tiếp … thời đoạn khó khăn )

- Phần 3: Kết luận (phần còn lại)

c. Cách trình bày thông tin

Trong văn bản, thông tin được chủ yếu trình bày theo quan hệ nhân quả và mức độ quan trọng của đối tượng, ngoài ra còn kết hợp phương tiện ngôn ngữ với phương tiện phi ngôn ngữ (tranh ảnh)

Nhiệm vụ 2: Đặt vấn đề

GV đưa ra câu hỏi: 

  • Phần sa-pô báo hiệu điều gì sẽ được triển khai trong văn bản?

Sản phẩm dự kiến:

Phần sa-pô báo hiệu chủ đề và nội dung sẽ được triển khai trong văn bản đó là người dân vùng Cửu Long không thể sống thiếu lũ “Khi “lũ” không về hoặc về ít đi trong nhiều năm liền, các nhà quản lí mới nhận ra Đồng bằng sông Cửu Long không thể sống thiếu “lũ”, điều mà người dân ở đây đã nhận ra từ hàng trăm năm nay và đặt cho mùa này với cái tên “mùa nước nổi”

Nhiệm vụ 3: Thuyết minh, lí giải cụ thể về từng khía cạnh của vấn đề

GV đưa ra câu hỏi: 

  • Trong văn bản, tác giả đã nhìn nhận hiện tượng lũ theo con mắt của những ai? Tác giả đã nhắc đến những đối tượng nào có quan điểm đánh giá riêng về hiện tượng lũ?

  • Sự phối hợp các góc nhìn như đã nêu trên có ý nghĩa gì?

Sản phẩm dự kiến:

Có nhiều góc nhìn khác nhau đối với hiện tượng lũ ở châu thổ sông Cửu Long. Trong văn bản, tác giả đã nhìn hiện tượng lũ theo con mắt của:

+ Theo các nhà khoa học, đây là hiện tượng thuỷ văn bình thường và có lợi đối với con người

+ Theo những “vị lão nông tri điền”, “năm nào có lũ lớn là năm đó cá nhiều, chim nhiều, sản vật mùa lũ nhiều và chắc chắn năm sau canh tác sẽ trúng mùa, sản lượng cao …”

-> Hai góc nhìn này tuy xuất phát từ những chủ thể khác nhau nhưng đều có điểm tương đồng. Rõ ràng, với sự phối hợp các góc nhìn như vậy, hiện tượng lũ ở châu thổ sông Cửu Long đã được đặt dưới cách tiếp cận đa chiều

- Khi nói đến lũ, người ta thường nghĩ tới những tác hại nổi bật của nó như: gây hại cho mùa màng, gây ô nhiễm môi trường, … Tuy nhiên trong văn bản, tác giả không nói đến tác hại của lũ. Điều này không gọi là một thiếu sót mà ngược lại, điều này hoàn toàn phù hợp với thực tế nếu ta nhìn vào nguồn lợi lớn mà lũ mang lại, bất chấp những tác hại nhỏ và tính đột xuất mà nó có thể gây nên trong những “trận lũ lớn lịch sử”

- Các số liệu đã được đưa vào sử dụng trong văn bản:

+ Quá trình trầm tích vùng châu thổ xảy ra liên tục hơn 5000 – 7000 năm…

+ Khó tìm đâu ra một vùng đồng bằng nào trên thế giới mà chỉ trong vòng 100 ngày, người dân ở đây có thể sản xuất ra một lượng lúa đến 7 – 8 triệu tấn

+ Ngày nay, thỉnh thoảng khi đào nền nhà, đào kênh, đào móng công trình, người ta gặp những hòn đá tròn lằn, hình ô-van, có màu xanh trắng hoặc xanh đen như đá gra-nít, đường kính trung bình khoảng 10-15 xen-ti-mét hoặc đôi khi xấp xỉ 20 xen-ti-mét giống như các hòn đá tròn ngoài bãi biển, nhưng ở đây chìm sâu trong lớp đất nội đồng. 

-> Các số liệu được đưa vào trong văn bản giúp cho văn bản tăng tính xác thực, giúp người đọc hình dung rõ nét hơn về vấn đề, nội dung chính mà văn bản đang đề cập đến

Nhiệm vụ 4: Kết luận

GV đưa ra câu hỏi: Tác giả đã đi đến một kết luận như thế nào ở đoạn cuối văn bản? Đoạn văn này có sự kết nối như thế nào với nhan đề của văn bản?

Sản phẩm dự kiến:

- Cuối cùng, tác giả đã đưa đến một kết luận rằng mùa lũ không có gì đáng lo ngại cho vùng châu thổ sông Cửu Long mà ngược lại, nó còn đem đến rất nhiều lợi ích

- Đoạn văn lý giải nhan đề tại sao miền châu thổ sông Cửu Long lại cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ.

Hoạt động 3. Tổng kết

HS cùng thảo luận và trả lời câu hỏi:

  • Trình bày nhận xét của em về nội dung, nghệ thuật và đặc trưng thể loại của văn bản Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ.

Sản phẩm dự kiến:

1. Nội dung

Ở vùng đồng bằng châu thổ sông Cửu Long, lũ đem đến những nguồn lợi to lớn, vì vậy, chào đón lũ là một cách ứng xử tự nhiên và khôn ngoan của con người sống nơi đây

2. Nghệ thuật

- Văn bản thông tin trình bày logic, rõ ràng, rành mạch làm tăng hiệu quả diễn đạt thông tin của văn bản.

- Văn bản sử dụng các kênh chữ, kênh hình nhằm tăng tính thuyết phục, tăng sức hấp dẫn đối với người đọc

3. Đặc trưng thể loại

a. Bố cục

Bố cục rõ ràng, mạch lạc, có hệ thống nên người đọc có thể dễ dàng theo dõi, nắm bắt thông tin

b. Cách trình bày thông tin

Trình bày theo trật tự quan hệ nguyên nhân – kết quả và kết hợp phương tiện ngôn ngữ với phương tiện phi ngôn ngữ

c. Ngôn ngữ

- Đơn giản, rõ ràng, ngắn gọn, đơn nghĩa

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học,GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Nghề nghiệp của tác giả của bài viết là gì?

A. Nhà khí tượng thuỷ văn

B. Nhà nghiên cứu về môi trường và tài nguyên

C. Nhà báo

D. Phóng viên

Câu 2: Văn bản Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ là kiểu văn bản nào?

A. Văn bản giải thích

B. Văn bản nghị luận

C. Văn bản tự sự

D. Văn bản hành chính

Câu 3: Thông tin trong văn bản được trình bày theo trật tự hay quan hệ nào?

A. Trình tự thời gian

B. Trình tự không gian

C. Trình tự nguyên nhân - kết quả

D Trình tự kết quả - nguyên nhân

Câu 4: Trong văn bản, hiện tượng lũ ở miền châu thổ sông Cửu Long đã được soi chiếu từ những góc nhìn nào?

A. Góc nhìn của cá nhân tác giả

B. Góc nhìn về ưu điểm và nhược điểm

C. Góc nhìn từ nguyên nhân đến kết quả

D. Góc nhìn của người dân vùng châu thổ sông Cửu Long 

Câu 5: Thông tin chính mà tác giả muốn truyền tải qua văn bản là gì?

A. Những lợi ích mà lũ đem lại cho người dân miền châu thổ sông Cửu Long

B. Sự kiên cường, dũng cảm của người dân miền châu thổ sông Cửu Long khi sống chung với lũ

C. Sự lạc quan của người dân miền châu thổ sông Cửu Long khi đón lũ

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 - B

Câu 2 - A

Câu 3 - D

Câu 4 - B

Câu 5 - A

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau:

Câu hỏi: Em hiểu thế nào về nội dung của thành ngữ sống chung với lũ?

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ...

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 700k/năm

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 8 kết nối tri thức

Giáo án Ngữ văn 8 mới có đủ kết nối, cánh diều, chân trời

Ngữ văn 8 kết nối tri thức

Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo

 
 

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay