Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 11: Quản lí môi trường nuôi thuỷ sản

Giáo án Bài 11: Quản lí môi trường nuôi thuỷ sản sách Công nghệ 12 - Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Công nghệ 12 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức

Xem video về mẫu Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 11: Quản lí môi trường nuôi thuỷ sản

Xem toàn bộ: Giáo án công nghệ 12 Lâm nghiệp - thủy sản kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 11: QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG NUÔI THỦY SẢN

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Mô tả được các biện pháp quản lí môi trường nuôi thủy sản.
  • Xác định được một số chỉ tiêu cơ bản của nước nuôi thủy sản.
  • Có ý thức vận dụng kiến thức về quản lí môi trường thủy sản vào thực tiễn.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng: 

  • Năng lực tìm hiểu công nghệ: Lựa chọn được các nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu về vai trò của việc quản lí môi trường thủy sản và các biện pháp cụ thể để quản lí môi trường nuôi đối với các loài thủy sản nuôi phổ biến ở Việt Nam và trên thế giới.

3. Phẩm chất

  • Chăm chỉ: HS chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng say tìm tòi kiến thức bên ngoài để mở rộng hiểu biết và thường xuyên xem lại kiến thức bài cũ.
  • Trung thực: HS thật thà, ngay thẳng trong việc đánh giá và tự đánh giá; HS mạnh dạn nói lên ý tưởng, suy nghĩ của mình.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Công nghệ Lâm nghiệp – Thủy sản – Kết nối tri thức với cuộc sống.
  • Phiếu bài tập cho HS. 
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  • Tranh ảnh, video về các hoạt động quản lí môi trường nuôi thủy sản.
  • Các thiết bị, dụng cụ cần thiết để xác định một số chỉ tiêu cơ bản của nước nuôi thủy sản (độ mặn, pH, nồng độ oxygen hòa tan và sinh vật phù du trong nước).

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Công nghệ Lâm nghiệp – Thủy sản – Kết nối tri thức với cuộc sống.
  • Tìm hiểu trước thông tin phục vụ cho bài học qua SGK Công nghệ Lâm nghiệp – Thủy sản và internet. 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: 

Giúp HS thấy được vai trò của việc quản lí môi trường trong nuôi thủy sản; HS xác định việc quản lí môi trường thủy sản chính là việc quản lí các yếu tố tác động đến nguồn nước nuôi thủy sản.

- Kích thích HS mong muốn tìm hiểu, khám phá các nội dung liên quan trong bài học

b. Nội dung: HS quan sát hình ảnh GV cung cấp, thực hiện yêu cầu của GV.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về vai trò của việc quản lí môi trường đến việc nuôi thủy sản.

d.Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau:

A person kneeling on the shore of a lake

Description automatically generated

- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức thực tế, trả lời câu hỏi: Tại sao phải quản lí môi trường nuôi thủy sản? Những biện pháp nào được áp dụng trong quản lí môi trường nuôi thủy sản?

- GV nêu câu hỏi liên hệ: Làm thế nào để xác định được một số chỉ tiêu cơ bản của nước nuôi thủy sản?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình, thực hiện yêu cầu của GV. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời đại diện 2 – 3 HS xung phong trả lời:

+ Phải quản lí môi trường nuôi thủy sản vì:

  • Duy trì điều kiện sống ổn định, phù hợp cho động vật thủy sinh sinh trưởng và phát triển.
  • Giảm chi phí xử lí ô nhiễm trong nuôi thủy sản.
  • Ngăn ngừa sự phát sinh ô nhiễm môi trường trên diện rộng.
  • Hạn chế các tác động xấu đến sức khỏe con người.

+ Biện pháp thường được áp dụng:

  • Quản lí nguồn nước trước khi nuôi.
  • Quản lí nguồn nước trong quá trình nuôi.
  • Quản lí nguồn nước sau khi nuôi.

+ Để xác định được một số chỉ tiêu cơ bản của chăn nuôi thủy sản cần:

  • Thu thập dữ liệu: bao gồm số lượng con giống thả, lượng thực ăn sử dụng, khối lượng thu hoạch, thời gian nuôi,….
  • Tính toán theo công thức: sử dụng các công thức trên để tính toán các chỉ tiêu cơ bản.
  • Phân tích và đánh giá: so sánh kết quả thu được với các tiêu chuẩn kĩ thuật hoặc kết quả của các vụ nuôi trước để đánh giá hiệu quả của hoạt động nuôi trồng thủy sản.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV chưa chốt đúng sai mà dẫn dắt HS vào bài học: Để biết được câu trả lời của các bạn là đúng hay sai cũng như tìm hiểu các bước xác định một số tiêu chí cơ bản của nước nuôi thủy sản, chúng ta cùng nghiên cứu bài học ngày hôm nay – Bài 11: Quản lí môi trường nuôi thủy sản. 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của việc quản lí môi trường nuôi thủy sản

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hiểu được tầm quan trọng của việc quản lí môi trường đến việc nuôi thủy sản.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc nhóm, khai thác thông tin mục I SGK tr.58, hoàn thành yêu cầu của GV.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tầm quan trọng của việc quản lí môi trường đến việc nuôi thủy sản.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giải thích cho HS hiểu khái niệm “Quản lí môi trường nuôi thủy sản”: Quản lí các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường ao nuôi.

- GV đưa ra một số ví dụ cho HS về thiệt hại trong sản xuất thủy sản khi môi trường nuôi bị thay đổi, biến động đột ngột so với điều kiện bình thường: Nhiệt độ nước tăng là một trong những yếu tố thuận lợi gây hiện tượng “thủy triều đỏ”, sản sinh ra độc tố, làm giảm nồng độ oxy trong nước, khiến các loài sinh vật biển, các loài cá,... chết hàng loạt

Hiểu biết về hiện tượng thủy triều đỏ - Cục Quản lý tài nguyên nước

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi: Lợi ích khi môi trường nuôi thủy sản được quản lí tốt là gì?

- GV hướng dẫn HS nghiên cứu Hình 11.2.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, cho biết: Nêu các vai trò chính của việc quản lí môi trường nuôi thủy sản.

Bước 2: HS tiếp nhận nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi câu hỏi của GV.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc:

* Trả lời câu hỏi của GV:

+ Quản lí môi trường nuôi thủy sản là yếu tố quyết định đến năng suất và chất lượng thủy sản.

+ Vai trò của quản lí môi trường nuôi thủy sản (DKSP).

- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung đáp án (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, kết luận về vai trò của quản lí môi trường nuôi thủy sản.

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 

I. Vai trò của việc quản lí môi trường nuôi thủy sản

- Mục đích của quản lí môi trường nuôi thủy sản: duy trì sự ổn định của môi trường nuôi thủy sản.

- Vai trò của quản lí môi trường nuôi thủy sản:

+ Duy trì điều kiện sống ổn định, phù hợp cho động vật thủy sản sinh trưởng, phát triển.

+ Giảm chi phí xử lí ô nhiễm môi trường trong nuôi thủy sản.

+ Ngăn ngừa sự phát sinh ô nhiễm môi trường trên diện rộng.

+ Hạn chế các tác động xấu đến sức khỏe con người.

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp quản lí nguồn nước trước khi nuôi

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được một số biện pháp quản lí môi trường nước trước khi nuôi thủy sản.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II.1 trong SGK tr.58, hoạt động nhóm để hoàn thành yêu cầu của GV.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về quản lí môi trường nước trước khi nuôi thủy sản.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV phân công một nhóm HS tìm hiểu trước nội dung quản lí môi trường nước trước khi nuôi thủy sản và báo cáo bằng clip.

- GV hướng dẫn HS nghiên cứu mục II.1 trong SGK, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: Khi quản lí môi trường nước trước khi nuôi thủy sản cần chú ý những điểm gì?                                                               

Bước 2: HS tiếp nhận nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV giới thiệu và hướng dẫn nhóm HS trình chiếu clip và đặt câu hỏi tình huống cho các bạn thảo luận tại lớp sau khi xem clip. 

- HS nghiên cứu, thảo luận mục II.1 theo nhóm.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận (DKSP).

- Các nhóm HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, kết luận về quản lí nguồn nước trước khi nuôi.

- GV chuyển sang nội dung mới. 

II. Các biện pháp quản lí môi trường nuôi thủy sản

1. Quản lí nguồn nước trước khi nuôi

- Nguồn nước là yếu tố quan trọng đầu tiên của môi trường nuôi thủy sản. Do vậy, trước khi nuôi thủy sản, nguồn nước cần phải được kiểm tra, đánh giá và xử lí các chỉ số an toàn. Chỉ đưa thủy sản vào môi trường nuôi khi nguồn nước đảm bảo chất lượng.

- Quản lí nguồn nước nhằm chủ động kiểm soát nước nuôi thủy sản cả về số lượng, lưu lượng và chất lượng. Cần có hệ thống dự trữ nước để cung cấp khi có nhu cầu. Các nguồn nước nuôi, nước thải cần được xử lí đúng quy định.

 

Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp quản lí nguồn nước trong quá trình nuôi

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm bắt được cách quản lí nguồn nước trong quá trình nuôi thủy sản.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II.2 trong SGK tr.59, hoạt động nhóm để hoàn thành yêu cầu của GV.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về quản lí môi trường nước trước trong quá trình nuôi thủy sản.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành bốn nhóm, cho HS nghiên cứu mục II.2 trong SGK, hoàn thành nhiệm vụ sau:

+ Vòng chuyên gia: Mỗi nhóm thực hiện các nhiệm vụ sau:

  • Nhóm 1: Tìm hiểu biện pháp quản lí các yếu tố thủy lí.
  • Nhóm 2: Tìm hiểu biện pháp quản lí các yếu tố thủy hóa.
  • Nhóm 3: Tìm hiểu biện pháp quản lí các yếu tố thủy sinh.
  • Nhóm 4: Tìm hiểu biện pháp quản lí chất thải nuôi thủy sản.

- GV yêu cầu các nhóm làm việc trong vòng 5 phút, sau khi tìm hiểu, thống nhất ý kiến, mỗi thành viên phải trình bày trước nhóm mình một lượt, như là chuyên gia.

+ Vòng 2: Nhóm mảnh ghép.

  • Thành lập nhóm mảnh ghép: mỗi nhóm được thành lập từ ít nhất một thành viên của nhóm chuyên gia.
  • Mỗi thành viên có nhiệm vụ trình bày lại cho cả nhóm kết quả tìm hiểu ở nhóm chuyên gia.
  • Nhóm mảnh ghép thảo luận và trả lời các câu hỏi về biện pháp quản lí nguồn nước trong quá trình nuôi.

Bước 2: HS tiếp nhận nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS nghiên cứu, thảo luận mục II.2 theo vòng chuyên gia và nhóm mảnh ghép.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận (DKSP).

- Các nhóm HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, kết luận về quản lí nguồn nước trong quá trình nuôi.

- GV chuyển sang nội dung mới. 

II. Các biện pháp quản lí môi trường nuôi thủy sản

2. Quản lí nguồn nước trong quá trình nuôi

a) Quản lí các yếu tố thủy lí

- Thường xuyên kiểm tra các yếu tố thủy lí như nhiệt độ, độ trong của nước,….

- Xử lí kịp thời các tình huống bất thường như nắng nóng, mưa nhiều, nhiệt độ tăng cao có thể sử dụng mái che hoặc bổ sung nước; nhiệt độ giảm có thể sử dụng hệ thống nâng nhiệt, chiếu đèn hoặc sục khí,…

b) Quản lí các yếu tố thủy hóa

- Định kì đo độ mặn, pH, hàm lượng oxygen hòa tan và hàm lượng NH3 trong môi trường nuôi thủy sản.

- Việc kiểm tra phải được tiến hành thường xuyên và khi phát hiện những bất thường ở đối tượng nuôi như cá bơi nổi nhiều trên mặt nước, cá chết hàng loạt,…

c) Quản lí các yếu tố thủy sinh

- Định kì kiểm tra sự có mặt của tảo trong nước nuôi thủy sản hoặc kiểm tra khi thấy có sự thay đổi bất thường của màu nước.

- Quản lí các yếu tố thủy sinh khác như rong, rêu, vi sinh vật, cây trồng ven bờ,… một cách phù hợp.

d) Quản lí chất thải nuôi thủy sản

- Tránh ô nhiễm môi trường nuôi thủy sản: Xử lí kịp thời lượng thức ăn dư thừa và chất thải của thủy sản, nhất là trong điều kiện nuôi công nghiệp.

- Bổ sung các chế phẩm vi sinh, enzyme để hỗ trợ quá trình chuyển hóa.

- Sử dụng biện pháp thu gom cơ học theo chu kì.

 

Hoạt động 4: Tìm hiểu biện pháp quản lí nguồn nước sau khi nuôi

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm bắt được cách quản lí nguồn nước sau khi nuôi thủy sản.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II.3 trong SGK tr.59, hoạt động nhóm để hoàn thành yêu cầu của GV.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách quản lí nguồn nước sau khi nuôi thủy sản.

-----------------------------------

------------------- Còn tiếp -------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án công nghệ 12 Lâm nghiệp - thủy sản kết nối tri thức đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án toán 12 kết nối tri thức
Giáo án đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án hình học 12 kết nối tri thức

Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Công nghệ Điện - điện tử 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

Giáo án thể dục 12 bóng rổ kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 cầu lông kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng chuyền kết nối tri thức

Giáo án mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 12 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Powerpoint Toán 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint đại số 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint Mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án chuyên đề toán 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề địa lí 12 kết nối tri thứ
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD CÔNG NGHỆ 12 (LÂM NGHIỆP - THUỶ SẢN) KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LÂM NGHIỆP

Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối bài 1: Vai trò và triển vọng của lâm nghiệp
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối bài 2: Các hoạt động lâm nghiệp cơ bản và nguyên nhân chủ yếu làm suy thoái tài nguyên rừng
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối bài Ôn tập Chương I

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG II. TRỒNG VÀ CHĂM SÓC RỪNG

Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối bài 3: Vai trò, nhiệm vụ của trồng và chăm sóc rừng
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối bài 4: Quy luật sinh trưởng và phát triển của cây rừng
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối bài 5: Kĩ thuật trồng và chăm sóc rừng
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối bài Ôn tập Chương II

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG III. BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN RỪNG BỀN VỮNG

Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối bài 6: Ý nghĩa, nhiệm vụ, thực trạng của việc bảo vệ và khai thác rừng
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối bài 7: Biện pháp bảo vệ và khai thác tài nguyên rừng
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối bài Ôn tập Chương III

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG IV. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THUỶ SẢN

Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối bài 8: Vai trò và triển vọng của thuỷ sản
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối bài 9: Các nhóm thuỷ sản và một số phương thức nuôi phố biến
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối bài Ôn tập Chương IV

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG V. MÔI TRƯỜNG NUÔI THUỶ SẢN

Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối bài 10: Giới thiệu về môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 11: Quản lí môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối bài 12: Biện pháp xử lí môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối bài Ôn tập Chương V

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG VI. CÔNG NGHỆ GIỐNG THUỶ SẢN

Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối bài 13: Vai trò của giống thủy sản
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối bài 14: Sinh sản của cá và tôm
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối bài 15: Ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn và nhân giống thủy sản
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối bài Ôn tập Chương VI

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG VII. CÔNG NGHỆ THỨC ĂN THUỶ SẢN

Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối bài 16: Thức ăn thủy sản
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối bài 17: Phương pháp bảo quản và chế biến thức ăn thủy sản
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối bài 18: Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo quản, chế biến thức ăn thủy sản
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối bài Ôn tập Chương VII

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG VIII. CÔNG NGHỆ NUÔI THUỶ SẢN

Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối bài 19: Công nghệ nuôi một số loài thủy sản phổ biến ở Việt Nam
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối bài 20: Nuôi thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối bài 21: Một số ứng dụng công nghệ cao trong nuôi thủy sản
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối bài 22: Bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối bài Ôn tập Chương VIII

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG IX. PHÒNG, TRỊ BỆNH THUỶ SẢN

Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối bài 23: Vai trò của phòng, trị bệnh thủy sản
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối bài 24: Một số bệnh thủy sản phổ biến và biện pháp phòng, trị
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối bài 25: Ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh thủy sản
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối bài Ôn tập Chương IX

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG X. BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC NGUỒN LỢI THUỶ SẢN

Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối bài 26: Bảo vệ nguồn lợi thủy sản
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối bài 27: Khai thác nguồn lợi thủy sản
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối bài Ôn tập Chương X

II. GIÁO ÁN POWERPOINT CÔNG NGHỆ 12 (LÂM NGHIỆP - THUỶ SẢN) KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LÂM NGHIỆP

Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 1: Vai trò và triển vọng của lâm nghiệp
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 2: Các hoạt động lâm nghiệp cơ bản và nguyên nhân chủ yếu làm suy thoái tài nguyên rừng
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài ôn tập chương I

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG II. TRỒNG VÀ CHĂM SÓC RỪNG

Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 3: Vai trò, nhiệm vụ của trồng và chăm sóc rừng
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 4: Quy luật sinh trưởng và phát triển của cây rừng
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 5: Kĩ thuật trồng và chăm sóc rừng
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài ôn tập chương II

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG III. BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN RỪNG BỀN VỮNG

Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 6: Ý nghĩa, nhiệm vụ, thực trạng của việc bảo vệ và khai thác rừng
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 7: Biện pháp bảo vệ và khai thác tài nguyên rừng
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài ôn tập chương III

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG IV. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THUỶ SẢN

Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 8: Vai trò và triển vọng của thuỷ sản
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 9: Các nhóm thuỷ sản và một số phương thức nuôi phố biến
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài ôn tập chương IV

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG V. MÔI TRƯỜNG NUÔI THUỶ SẢN

Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 10: Giới thiệu về môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 11: Quản lí môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 12: Biện pháp xử lí môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài ôn tập chương V

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG VI. CÔNG NGHỆ GIỐNG THUỶ SẢN

Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 13: Vai trò của giống thủy sản
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 14: Sinh sản của cá và tôm
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 15: Ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn và nhân giống thủy sản
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài ôn tập chương VI

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG VII. CÔNG NGHỆ THỨC ĂN THUỶ SẢN

Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 16: Thức ăn thủy sản
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 17: Phương pháp bảo quản và chế biến thức ăn thủy sản
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 18: Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo quản, chế biến thức ăn thủy sản
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài ôn tập chương VII

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG VIII. CÔNG NGHỆ NUÔI THUỶ SẢN

Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 19: Công nghệ nuôi một số loài thủy sản phổ biến ở Việt Nam
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 20: Nuôi thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 21: Một số ứng dụng công nghệ cao trong nuôi thủy sản
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 22: Bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài ôn tập chương VIII

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG IX. PHÒNG, TRỊ BỆNH THUỶ SẢN

Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 23: Vai trò của phòng, trị bệnh thủy sản
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 24: Một số bệnh thủy sản phổ biến và biện pháp phòng, trị
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 25: Ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh thủy sản
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài ôn tập chương IX

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG X. BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC NGUỒN LỢI THUỶ SẢN

Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 26: Bảo vệ nguồn lợi thủy sản
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài 27: Khai thác nguồn lợi thủy sản
Giáo án điện tử Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối Bài ôn tập chương X

III. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ CÔNG NGHỆ 12 (LÂM NGHIỆP - THUỶ SẢN) KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG LÂM NGHIỆP

Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Kết nối Bài 1: Bài mở đầu
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Kết nối Bài 2: Công nghệ sinh học trong chọn, tạo và nhân giống cây lâm nghiệp
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Kết nối Bài 3: Công nghệ sinh học trong sản xuất chế phẩm vi sinh phục vụ lâm nghiệp
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Kết nối Bài 4: Ứng dụng mã vạch DNA trong lâm nghiệp

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG THUỶ SẢN

Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Kết nối Bài 5: Vai trò và triển vọng của công nghệ sinh học trong thuỷ sản
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Kết nối Bài 6: Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn, tạo giống thuỷ sản
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Kết nối Bài 7: Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất giống thuỷ sản
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Kết nối Bài 8: Ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh thuỷ sản
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Kết nối Bài 9: Ứng dụng công nghệ sinh học trong quản lí môi trường nước nuôi thuỷ sản

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. NUÔI CÁ CẢNH

Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Kết nối Bài 10: Giới thiệu chung về cá cảnh
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Kết nối Bài 11: Nuôi dưỡng và chăm sóc cá cảnh nước ngọt
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Kết nối Bài 12: Nuôi dưỡng và chăm sóc cá cảnh nước mặn
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Kết nối Bài 13: Dự án Nuôi cá cảnh

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ CÔNG NGHỆ 12 (LÂM NGHIỆP - THUỶ SẢN) KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG LÂM NGHIỆP

Giáo án điện tử chuyên đề công nghệ 12 lâm nghiệp - thuỷ sản kết nối bài 1: Bài mở đầu
Giáo án điện tử chuyên đề công nghệ 12 lâm nghiệp - thuỷ sản kết nối bài 2: Công nghệ sinh học trong chọn, tạo và nhân giống cây lâm nghiệp
Giáo án điện tử chuyên đề công nghệ 12 lâm nghiệp - thuỷ sản kết nối bài 3: Công nghệ sinh học trong sản xuất chế phẩm vi sinh phục vụ lâm nghiệp
Giáo án điện tử chuyên đề công nghệ 12 lâm nghiệp - thuỷ sản kết nối bài 4: Ứng dụng mã vạch DNA trong lâm nghiệp

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG THUỶ SẢN

Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Kết nối Bài 5: Vai trò và triển vọng của công nghệ sinh học trong thuỷ sản
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Kết nối Bài 6: Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn, tạo giống thuỷ sản
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Kết nối Bài 7: Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất giống thuỷ sản
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Kết nối Bài 8: Ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh thuỷ sản
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Kết nối Bài 9: Ứng dụng công nghệ sinh học trong quản lí môi trường nước nuôi thuỷ sản

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. NUÔI CÁ CẢNH

Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Kết nối Bài 10: Giới thiệu chung về cá cảnh
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Kết nối Bài 11: Nuôi dưỡng và chăm sóc cá cảnh nước ngọt
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Kết nối Bài 12: Nuôi dưỡng và chăm sóc cá cảnh nước mặn
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Kết nối Bài 13: Dự án Nuôi cá cảnh

Chat hỗ trợ
Chat ngay