Giáo án điện tử Toán 8 kết nối: Luyện tập chung (tr.106)

Bài giảng điện tử Toán 8 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Luyện tập chung (tr.106). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Toán 8 kết nối: Luyện tập chung (tr.106)
Giáo án điện tử Toán 8 kết nối: Luyện tập chung (tr.106)
Giáo án điện tử Toán 8 kết nối: Luyện tập chung (tr.106)
Giáo án điện tử Toán 8 kết nối: Luyện tập chung (tr.106)
Giáo án điện tử Toán 8 kết nối: Luyện tập chung (tr.106)
Giáo án điện tử Toán 8 kết nối: Luyện tập chung (tr.106)
Giáo án điện tử Toán 8 kết nối: Luyện tập chung (tr.106)
Giáo án điện tử Toán 8 kết nối: Luyện tập chung (tr.106)
Giáo án điện tử Toán 8 kết nối: Luyện tập chung (tr.106)
Giáo án điện tử Toán 8 kết nối: Luyện tập chung (tr.106)
Giáo án điện tử Toán 8 kết nối: Luyện tập chung (tr.106)
Giáo án điện tử Toán 8 kết nối: Luyện tập chung (tr.106)

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 8 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG HÔM NAY

KHỞI ĐỘNG

Các em hãy nhắc lại cách xác định số liệu liên tục và số liệu rời rạc; cách lựa chọn biểu đồ tranh, biểu đồ cột, biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ cột kép và biểu đồ hình quạt tròn để biểu diễn dữ liệu.

CHƯƠNG V: DỮ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ

LUYỆN TẬP CHUNG

Ví dụ 1

An phát phiếu điều tra sau cho 200 bạn trong trường để thực hiện khảo sát

An thống kê kết quả và thấy có 96 lựa chọn A, 136 lựa chọn B, 124 lựa chọn C.

  1. Giải thích tại sao tổng số lựa chọn lớn hơn số bạn được hỏi.
  2. b) An đã biểu diễn tỉ lệ học sinh đã lựa chọn A, B, C bằng biểu đồ hình quạt tròn sau:

Biểu đồ An sử dụng có phù hợp không?

  1. c) An phải dùng biểu đồ nào để biểu diễn? Vẽ biểu đồ đó.

Giải

  1. a) Tổng số lựa chọn là 96 + 136 + 124 = 356 lớn hơn số bạn được hỏi vì mỗi bạn có thể có nhiều lựa chọn.
  2. b) An sử dụng biểu đồ hình quạt tròn là không phù hợp vì biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn tỉ lệ các phần trong tổng thể, tổng tỉ lệ của các phần luôn là 100%.
  3. c) Nếu muốn biểu diễn tỉ lệ học sinh đã lựa chọn A, B, C thì An nên dùng biểu đồ hình cột sau:

Ví dụ 2

Biểu đồ sau cho biết nhu cầu về lượng nước tưới (đơn vị: /ha) tại lưu vực sông Hồng và sông Cửu Long trong các năm có lượng mưa trung bình.

Không cần nhìn vào số liệu cụ thể, hãy cho biết:

  1. a) Xu thế theo thời gian của các dãy số liệu được biểu diễn.
  2. b) Nhu cầu về lượng nước tưới ở lưu vực sông nào lớn hơn.

Giải

  1. a) Hai dãy số liệu về nhu cầu lượng nước tưới ở lưu vực sông Hồng và sông Cửu Long đều có xu hướng giảm, từ trái qua phải đường biểu diễn hai dãy số liệu này đi xuống.
  2. b) Nhu cầu về nước tưới ở lưu vực sông Cửu Long lớn hơn ở lưu vực sông Hồng do đường màu đỏ nằm trên đường màu xanh.

AI LÀ TRIỆU PHÚ

Câu 1. Số dân thành thị và nông thôn nước ta (đơn vị: triệu người) giai đoạn 2005 – 2016 được thống kê ở bảng sau

Năm

2005

2010

2012

2015

2016

Số dân thành thị

22, 4

26, 5

28, 3

31, 1

31, 9

Để biểu diễn số dân thành thị thì nên dùng biểu đồ nào?

  • Biểu đồ hình quạt tròn
  • Biểu đồ đoạn thẳng
  • Biểu đồ cột
  • Biểu đồ cột kép

Câu 2. Trong các phát biểu sau dữ liệu nào là dữ liệu liên tục?

  • Các diện tích vuông của một ngôi nhà hai phòng ngủ.
  • Số anh chị em mà một cá nhân được chọn ngẫu nhiên có
  • Số lần chạy trong một cuộc thi chạy cự li.
  • Số câu hỏi kiểm tra bạn trả lời đúng.

Câu 3. Bảng số liệu sau thể hiện cơ cấu lao động đang làm việc phân theo ngành kinh tế ở nước ta, năm 2000 (đơn vị : Nghìn người)

Năm

Tổng số

Nông – lâm – ngư nghiệp

Công nghiệp – xây dựng

Dịch vụ

2000

37075

24136

4857

8082

Để tính tỉ lệ phần trăm thể hiện quy mô và cơ cấu lao động đang làm việc phân theo ngành kinh tế nước ta năm 2000 thì nên dùng biểu đồ gì ?

  • Biểu đồ cột
  • Biểu đồ đoạn thẳng
  • Biểu đồ cột
  • Biểu đồ hình quạt tròn

Câu 4. Trong các phát biểu sau dữ liệu nào là dữ liệu rời rạc?

  • Chiều cao của học sinh trong lớp.
  • Số lượng các bộ phận bị hư hỏng trong quá trình vận chuyển.
  • Trọng lượng của một chiếc xe tải.
  • Thời gian thức dậy.

Câu 5. Cách để thu thập dữ liệu gián tiếp là

  • Thu thập từ những nguồn có sẵn
  • Quan sát
  • Làm thí nghiệm
  • Lập phiếu hỏi

Bài 5.15 (SGK – tr.108)

Mỗi dữ liệu sau đây thuộc loại nào? Nên dùng biểu đồ nào để biểu diễn dữ liệu đó.

  1. a) Tuổi thọ trung bình của người Việt Nam trong 30 năm từ 1989 đến năm 2019.
  2. b) Số bàn thắng mà mỗi đội bóng châu Á ghi được tại World Cup 2022.

Giải

  1. a) Dữ liệu tuổi thọ trung bình của người Việt Nam trong 30 năm từ 1989 đến năm 2019 là số liệu liên tục.

Ta dùng biểu đồ đoạn thẳng để biểu diễn sự thay đổi một đại lượng (tuổi thọ trung bình của người Việt Nam) theo thời gian (trong 30 năm từ 1989 đến năm 2019). Ở đây, số lượng thời điểm quan sát nhiều.

  1. b) Dữ liệu số bàn thắng mà mỗi đội bóng châu Á ghi được tại World Cup 2022 là số liệu rời rạc.

Tại World Cup 2022 có 6 nước thuộc châu Á tham gia, ta nên dùng biểu đồ cột để biểu diễn dữ liệu đã cho.

Bài 5.16 (SGK – tr.108)

Bảng thống kê sau cho biết tỉ lệ đóng góp vào GDP toàn cầu của Việt Nam trong một số năm.

Năm

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

2018

Tỉ lệ (%)

0,16

0,18

0,19

0,20

0,23

0,24

0,24

0,25

(Theo thglobaleconomy.com)

  1. a) Chọn biểu đồ phù hợp để biểu diễn bảng thống kê này.
  2. b) Cho biết xu thế về tỉ lệ đóng góp của Việt Nam vào GDP toàn cầu.

Giải

  1. a) Bảng thống kê cho biết tỉ lệ đóng góp vào GDP toàn cầu của Việt Nam của các năm từ năm 2011 đến năm 2018.

Biểu đồ phù hợp để biểu diễn bảng thống kê đã cho là biểu đồ đoạn thẳng.

  1. b) Từ bảng thống kê, tỉ lệ đóng góp vào GDP toàn cầu của Việt Nam như sau:

- Từ năm 2011 đến năm 2012 tăng từ 0,16% đến 0,18%;

- Từ năm 2012 đến năm 2013 tăng từ 0,18% đến 0,19%;

- Từ năm 2013 đến năm 2014 tăng từ 0,19% đến 0,20%;

- Từ năm 2014 đến năm 2015 tăng từ 0,20% đến 0,23%;

- Từ năm 2015 đến năm 2016 tăng từ 0,23% đến 0,24%;

- Từ năm 2016 đến năm 2017 vẫn giữ nguyên 0,24%;

- Từ năm 2017 đến năm 2018 tăng từ 0,24% đến 0,25%;

Do đó, nhìn chung xu thế về tỉ lệ đóng góp của Việt Nam vào GDP toàn cầu là tăng.

VẬN DỤNG

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 8 kết nối tri thức

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án toán 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án ngữ văn 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án địa lí 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án lịch sử 8 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án vật lí 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án sinh học 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án hóa học 8 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án tin học 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án công dân 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án công nghệ 8 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án âm nhạc 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án thể dục 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án mĩ thuật 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án hoạt động trải nghiệm 8 kết nối tri thức đủ cả năm

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG I: ĐA THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG II: HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ VÀ ỨNG DỤNG

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG III: TỨ GIÁC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG IV: ĐỊNH LÍ THALES

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG V: DỮ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG VI. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG VIII. MỞ ĐẦU VỀ TÍNH XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG IX. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG X. MỘT SỐ HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIẾN

Chat hỗ trợ
Chat ngay