Giáo án điện tử Toán 8 kết nối Bài 12: Hình bình hành

Bài giảng điện tử Toán 8 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 12: Hình bình hành. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Toán 8 kết nối Bài 12: Hình bình hành
Giáo án điện tử Toán 8 kết nối Bài 12: Hình bình hành
Giáo án điện tử Toán 8 kết nối Bài 12: Hình bình hành
Giáo án điện tử Toán 8 kết nối Bài 12: Hình bình hành
Giáo án điện tử Toán 8 kết nối Bài 12: Hình bình hành
Giáo án điện tử Toán 8 kết nối Bài 12: Hình bình hành
Giáo án điện tử Toán 8 kết nối Bài 12: Hình bình hành
Giáo án điện tử Toán 8 kết nối Bài 12: Hình bình hành
Giáo án điện tử Toán 8 kết nối Bài 12: Hình bình hành
Giáo án điện tử Toán 8 kết nối Bài 12: Hình bình hành
Giáo án điện tử Toán 8 kết nối Bài 12: Hình bình hành
Giáo án điện tử Toán 8 kết nối Bài 12: Hình bình hành

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 8 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Hai con đường lớn a và b cắt nhau tạo thành một góc. Bên trong góc đó có một điểm dân cư O. Phải mở một con đường thẳng đi qua O như thế nào để theo con đường đó, hai đoạn đường từ điểm O đến hai con đường a và b bằng nhau (các con đường đều là đường thẳng) (H.3.27)?

CHƯƠNG III. TỨ GIÁC

BÀI 12. HÌNH BÌNH HÀNH

NỘI DUNG BÀI HỌC

Hình bình hành và tính chất

Dấu hiệu nhận biết của hình bình hành

Dấu hiệu nhận biết hình bình hành theo góc và đường chéo

  1. HÌNH BÌNH HÀNH VÀ TÍNH CHẤT

Khái niệm hình bình hành

HĐ 1: Trong Hình 3.28, có một hình bình hành. Đó là hình nào? Em có thể giải thích tại sao không?

Hình 3.28 c) là hình bình hành, vì có hai hai cặp cạnh đối song song với nhau:  AB // CD; AD // BC.

KẾT LUẬN

Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.

Ví dụ 1 (SGK – tr57)

Trong hình 3.29 cho tứ giác ABCD và ba góc bằng nhau. Tứ giác ABCD có là hình bình hành không? Tại sao?

Giải

Ta có  và chúng ở vị trí so le trong nên .

Tương tự, .

Vậy theo định nghĩa, tứ giác ABCD là hình bình hành.

THỰC HÀNH 1

Vẽ hình bình hành, biết hai cạnh liên tiếp bằng 3 cm, 4 cm và góc xen giữa hai cạnh đó bằng . Hãy mô tả cách vẽ và giải thích tại sao hình vẽ được là hình bình hành.

Giải

  • Kẻ cạnh AB có độ dài bằng 3cm.
  • Đặt tâm của thước đo góc trùng với điểm A, đường kẻ 0º trùng với đoạn AB, và xác định sao cho AD = 4cm.
  • Từ điểm D, kẻ đường thẳng x qua D và song song với AB.
  • Kẻ đường thẳng y qua B và song song với AD, hai đường x và y cắt nhau tại C. Ta có hình bình hành ABCD.

Tính chất của hình bình hành

HĐ 2: Hãy nêu các tính chất của hình bình hành mà em đã biết.

- Các góc đối bằng nhau.

- Các cạnh đối song song và bằng nhau.

- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

HĐ 3: Cho hình bình hành ABCD (H.3.30).

  1. a) Chứng minh ∆ABC = ∆CDA.

Từ đó suy ra và .

  1. b) Chứng minh ∆ABD = ∆CDB.

Từ đó suy ra 

  1. c) Gọi giao điểm của hai đường chéo AC, BD là O. Chứng minh ∆AOB = ∆COD.

Từ đó suy ra .

Giải

  1. a) Xét và có:

 chung

 (so le trong)

 (so le trong)

 =  (g.c.g)

; .

  1. b) Xét và có:

 chung

(theo câu a)

 (so le trong)

 =  (c.g.c)

  1. c) Xét và có:

 (theo câu a)

 (hai góc đối đỉnh)

 (so le trong)

 =  (g.c.g)

KẾT LUẬN

Định lí 1: Trong hình bình hành có:

  1. a) Các cạnh đối bằng nhau;
  2. b) Các góc đối bằng nhau;
  3. c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

GT

ABCD là hình bình hành;

O là giao điểm của AC và BD.

KL

a) AB = CD; AD = BC;

b)

c) .

NHẬN XÉT

Ta có:  (định lí 1)

.

Mà  

Trong hình bình hành, hai góc kề một cạnh bất kì thì bù nhau.

LUYỆN TẬP 1

Cho tam giác ABC. Từ một điểm M tùy ý trên cạnh BC, kẻ đường thẳng song song với AB, cắt cạnh AC tại N và kẻ đường thẳng song song với AC, cắt AB tại P. Gọi I là trung điểm của đoạn NP. Chứng minh rằng I cũng là trung điểm của đoạn thẳng AM.

Giải

Xét tứ giác ANMP ta có: AN // MP (gt); AP // PM (gt)

Suy ra ANMP là hình bình hành.

Có: AM và PN là hai đường chéo của hình bình hành ANMP, I là trung điểm của PN, suy ra I cũng là trung điểm của AM.

TRANH LUẬN

Hình thanh cân thì có hai cạnh bên bằng nhau. Ngược lại, hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì nó là hình thang cân.

Tròn sai rồi! Có trường hợp hình thang có hai cạnh bên bằng nhau nhưng nó không phải là hình thang cân.

Theo em, bạn nào đúng? Vì sao?

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 8 kết nối tri thức

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án toán 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án ngữ văn 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án địa lí 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án lịch sử 8 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án vật lí 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án sinh học 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án hóa học 8 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án tin học 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án công dân 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án công nghệ 8 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án âm nhạc 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án thể dục 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án mĩ thuật 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án hoạt động trải nghiệm 8 kết nối tri thức đủ cả năm

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG I: ĐA THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG II: HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ VÀ ỨNG DỤNG

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG III: TỨ GIÁC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG IV: ĐỊNH LÍ THALES

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG V: DỮ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG VI. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG VIII. MỞ ĐẦU VỀ TÍNH XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG IX. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG X. MỘT SỐ HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIẾN

Chat hỗ trợ
Chat ngay