Giáo án Ngữ văn 8 kết nối bài 1 thực hành tiếng Việt: Biệt ngữ xã hội

Giáo án Bài 1 thực hành tiếng Việt: Biệt ngữ xã hội sách Ngữ văn 8 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Ngữ văn 8 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án ngữ văn 8 kết nối tri thức

Xem video về mẫu Giáo án Ngữ văn 8 kết nối bài 1 thực hành tiếng Việt: Biệt ngữ xã hội

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 8 kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn: …./…./…

Ngày dạy: …/…/…

TIẾT   :  THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT BIỆT NGỮ XÃ HỘI

  1. MỤC TIÊU
  2. Mức độ yêu cầu cần đạt
  • HS nắm được khái niệm biệt ngữ xã hội có khả năng nhận biết biệt ngữ xã hội trong câu, trong đoạn.
  • HS vận dụng được kiến thức về biệt ngữ xã hội để đọc hiểu VB và sử dụng biệt ngữ xã hội phù hợp trong những tình huống giao tiếp cần thiết.
  1. Năng lực
  2. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

  1. Năng lực đặc thù

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài thực hành.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành các bài tập biệt ngữ xã hội

- Năng lực tiếp thu tri thức tiếng việt để hoàn thành các bài tập, vận dụng thực tiễn.

  1. Phẩm chất:

- Thái độ học tập nghiêm túc, chăm chỉ.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Chuẩn bị của giáo viên:

- Giáo án;

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;

  1. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ học tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học Biệt ngữ xã hội.
  3. Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS.
  4. Sản phẩm: Tìm một câu văn sử dụng biệt ngữ xã hội
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

  • GV yêu cầu HS: Em hãy tìm một câu văn có sử dụng biệt ngữ xã hội?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS nghe GV nêu yêu cầu, suy nghĩ hoàn thành bài tập.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 2 – 3 HS trả lời

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

GV hướng dẫn: Các công ty đa cấp đã lùa được rất nhiều “”.

- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Biệt ngữ xã hội không phải là một khái niệm được sử dụng phổ biến trong cuộc sống. Nó được sử dụng ở một phạm vi hẹp hình thành trên những quy ước riêng dành cho một nhóm người nào đó. Trong bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về bài Thực hành tiếng việt – Biệt ngữ xã hội.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức đã học

  1. Mục tiêu: Nắm được kiến thức về Biệt ngữ xã hội
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học.
  3. Sản phẩm học tập: HS trả lời các kiến thức về biệt ngữ xã hội
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

-  GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, nhớ lại và trả lời:

+Thế nào là biệt ngữ xã hội?

+ Đặc điểm của biệt ngữ xã hội là gì?

+ Lưu ý khi sử dụng biệt ngữ xã hội?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

-  HS nghe câu hỏi, trả lời

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận

- GV mời 2 – 3 HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét, góp ý, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức è Ghi lên bảng.

- GV bổ sung:

I. Ôn lại kiến thức

- Khái niệm

Biệt ngữ xã hội là một bộ phận từ ngữ có đặc điểm riêng được sử dụng cho một nhóm đối tượng nhất định trong phạm vi hẹp.

-       Đặc điểm

+ Biệt ngữ xã hội có đặc điểm riêng về ngữ âm

+ Biệt ngữ xã hội có đặc điểm riêng về ngữ nghĩa.

ð Do có những đặc điểm riêng khác biệt như vậy nên nó sẽ được in nghiêng và đặt trong dấu ngoặc kép và được chú thích về nghĩa.

ð Biệt ngữ xã hội hình thành trên những quy ước riêng của một nhóm người nào đó, vì thế chúng thường được sử dụng trong phạm vi hẹp. Chỉ có những người có mối quan hệ riêng với nhau về nghề nghiệp, lứa tuổi, sinh hoạt sở thích… và nắm được quy ước mới có thể dùng biệt ngữ để giao tiếp.

-        Lưu ý khi sử dụng biệt ngữ xã hội

+ Biệt ngữ xã hội chỉ nên sử dụng hạn chế, phù hợp với đối tượng và mục đích giao tiếp

+ Đối với nhà văn, việc sử dụng biệt ngữ xã hội để miêu tả cuộc sống, sinh hoạt của một nhóm người nào đó đôi khi trở nên cần thiết. Nhờ dùng biệt ngữ, bức tranh cuộc sống của một đối tượng cụ thể trở nên sinh động, chân thực.

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  2. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về tiếng việt
  3. Nội dung: GV chiếu bài tập, HS suy nghĩ, trả lời.
  4. Sản phẩm học tập: HS hoàn thành các bài tập trong sách giáo khoa.
  5. Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ 1:  Bài tập 1 SGK trang 16

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS

Chỉ ra biệt ngữ xã hội ở những câu sau và cho biết dựa vào đâu em khẳng định như vậy. Giải thích các biệt ngữ đó:

  1. Năm lên sáu, cung thiếu nhi thành phố có cuộc tuyển “gà” khắp các trường tiểu học, tôi cũng được chọn gửi đến lớp năng khiếu.

( Ngô An Kha, Tìm mảnh ghép thiếu)

  1. Ôn tập cẩn thận đi em.Em cứ học “tủ” như vậy, không trúng đề thì nguy đấy.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc và hoàn thành bài tập

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời HS giơ tay nhanh nhất cho mỗi câu để trả lời, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chuẩn kiến thức.

- Gợi ý trả lời:

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ...

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 700k/năm

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 8 kết nối tri thức đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án toán 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án ngữ văn 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án địa lí 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án lịch sử 8 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án vật lí 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án sinh học 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án hóa học 8 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án tin học 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án công dân 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án công nghệ 8 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án âm nhạc 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án thể dục 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án mĩ thuật 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án hoạt động trải nghiệm 8 kết nối tri thức đủ cả năm

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 8 KẾT NỐI TRI THỨC

BÀI 1: CÂU CHUYỆN CỦA LỊCH SỬ

BÀI 2: VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN

BÀI 3: LỜI SÔNG NÚI

BÀI 4: TIẾNG CƯỜI TRÀO PHÚNG TRONG THƠ

BÀI 5: NHỮNG CÂU CHUYỆN HÀI

BÀI 6. CHÂN DUNG CUỘC SỐNG

BÀI 7. TIN YÊU VÀ ƯỚC VỌNG

BÀI 8. NHÀ VĂN VÀ TRANG VIẾT

BÀI 9. HÔM NAY VÀ NGÀY MAI

BÀI 10. SÁCH - NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH

II. GIÁO ÁN POWERPOINT NGỮ VĂN 8 KẾT NỐI TRI THỨC

BÀI 1: CÂU CHUYỆN CỦA LỊCH SỬ

BÀI 2: VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN

BÀI 3: LỜI SÔNG NÚI

BÀI 4: TIẾNG CƯỜI TRÀO PHÚNG TRONG THƠ

BÀI 5: NHỮNG CÂU CHUYỆN HÀI

BÀI 6. CHÂN DUNG CUỘC SỐNG

III. GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 8 KẾT NỐI TRI THỨC

BÀI 1: CÂU CHUYỆN CỦA LỊCH SỬ

BÀI 2: VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN

BÀI 3: LỜI SÔNG NÚI

BÀI 4: TIẾNG CƯỜI TRÀO PHÚNG TRONG THƠ

BÀI 5: NHỮNG CÂU CHUYỆN HÀI

BÀI 6. CHÂN DUNG CUỘC SỐNG

Chat hỗ trợ
Chat ngay