Giáo án dạy thêm Tiếng Việt 5 cánh diều Bài 1: Chuyện một người thầy, Từ đồng nghĩa, Luyện tập viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học (Tìm ý, sắp xếp ý)

Dưới đây là giáo án Bài 1: Chuyện một người thầy, Từ đồng nghĩa, Luyện tập viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học (Tìm ý, sắp xếp ý). Bài học nằm trong chương trình Tiếng Việt 5 cánh diều. Tài liệu dùng để dạy thêm vào buổi 2 - buổi chiều. Dùng để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh. Giáo án là bản word, có thể tải về để tham khảo.

Xem: => Giáo án tiếng Việt 5 cánh diều

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm tiếng Việt 5 cánh diều đủ cả năm

Ngày soạn:  …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

ÔN TẬP BÀI 2

Bài đọc: Chuyện một người thầy

Luyện từ và câu: Từ đồng nghĩa

Viết: Luyện tập viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học (Tìm ý, sắp xếp ý) 

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Chuyện một người thầy.
  • Nhận diện, hiểu được vai trò và vận dụng thành tạo được từ đồng nghĩa.
  • Nắm được cấu tạo và viết được đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận nhóm để giải quyết nhiệm vụ học tập.
  • Năng lực tự chủ và tự học: Biết giải quyết nhiệm vụ học tập (Trả lời các câu hỏi đọc hiểu của bài, hoàn thành bài tập về tiếng Việt và bài tập về phần Viết).
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng những kiến thức đã học để tìm tòi, mở rộng, giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.

Năng lực văn học

  • Biết tóm tắt nội dung bài đọc, nắm được những chi tiết quan trọng của bài.
  • Biết nhận diện, nắm được đặc điểm của từ đồng nghĩa. 
  • Biết được cách viết được đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học. 

3. Phẩm chất: 

  • Biết quý trọng những thành quả mà các thầy cô giáo đã mang lại; biết trân trọng những kiến thức mà các thầy cô đã truyền dạy.
  • Chăm chỉ học hành, tự giác học tập. 

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên: 

  • Giáo án, SGK Tiếng Việt 5 cánh diều, VBT Tiếng Việt 5 cánh diều.
  • Bảng phụ, máy chiếu (nếu có).
  • Phiếu học tập. 

2. Đối với học sinh: 

  • Đồ dùng học tập (sách, bút, vở, nháp…).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào bài ôn tập.

b. Cách tiến hành

- GV ổn định lớp học.

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi, xem video Ai cũng có một người thầy và trả lời câu hỏi: Em có suy nghĩ như thế nào về câu chuyện này?

https://vtv.vn/video/qua-tang-cuoc-song-ai-cung-co-mot-nguoi-thay-328655.htm

- GV mời 1 HS đại diện mỗi nhóm đưa ra đáp án. Các HS nhóm khác lắng nghe, bổ sung (nếu có).

- GV gợi ý, nhận xét, đánh giá và khích lệ HS: Câu chuyện để lại cho chúng ta suy nghĩ: Mỗi người chúng ta đều được dạy dỗ bởi những người thầy, người cô giáo đáng kính. Vì thế, chúng ta phải biết tôn trọng, biết trân trọng những công lao của thầy cô.  

- GV giới thiệu nội dung bài ôn tập:

Chủ đề 1 – Ôn tập Bài 2:

+ Bài đọc: Chuyện một người thầy. 

+ Luyện từ và câu: từ đồng nghĩa.

+ Viết: Luyện tập viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học (Tìm ý, sắp xếp ý).

B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP

Hoạt động 1: Luyện đọc – Chuyện một người thầy.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện đọc bài Chuyện một người thầy với giọng đọc trong trẻo, nhẹ nhàng, chậm rãi, truyền cảm; biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu, biết ngắt nghỉ hợp lí ở những câu dài; biết nhấn giọng ở các câu thoại của các nhân vật thể hiện được sự hồn nhiên, vui tươi của các bạn nhỏ. 

b. Cách tiến hành

- GV đọc mẫu lại một lần cho HS cảm nhận.

- GV nhấn mạnh lại cho HS cách đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, nhiều cảm xúc.

- GV cho cả lớp làm việc theo nhóm đôi: 2 HS đọc lần lượt từng đoạn trong bài.

- GV gọi 2 HS lần lượt đứng dậy đọc toàn bài.

 

- GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét bài đọc của bạn, - GV sửa lỗi cho HS, chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức tiếng Việt

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được kiến thức cơ bản về từ đồng nghĩa.

b. Cách tiến hành

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời các câu hỏi:

Nêu khái niệm từ đồng nghĩa? Có những trường hợp nào về từ đồng nghĩa?

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá.

Hoạt động 3: Ôn tập phần viết

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được những lưu ý khi viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học.

b. Cách tiến hành

- GV nêu câu hỏi: Nêu những ý để hoàn thiện đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học.

- GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, bổ sung kiến thức. 

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Hoạt động 1: Hoàn thành bài tập phần đọc

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – trả lời được một số câu hỏi liên quan đến bài đọc Chuyện một người thầy.

b. Cách tiến hành

- GV phát Phiếu học tập số 1 cho HS, yêu cầu HS chú ý quan sát và trả lời các câu hỏi.

 

- GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi ở phần luyện đọc.

- GV mời đại diện HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong Phiếu bài tập số 1. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá và chữa bài. 

Hoạt động 2: Hoàn thành bài tập phần Luyện từ và câu

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – bài tập về từ đồng nghĩa.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi tự luận vào phiếu học tập.

- GV mời đại diện HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong Phiếu học tập số 1; các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá và chữa bài. 

 

Hoạt động 3: Hoàn thành bài tập phần Viết

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – bài tập phần viết.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hoàn thành phần luyện viết vào phiếu học tập.

- GV mời đại diện 2 – 3 HS báo cáo kết quả bài làm của mình. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

………………..

 

 

 

 

 

- HS trật tự.

- HS thảo luận nhóm đôi và đưa ra đáp án.

 

 

 

- HS lắng nghe, bổ sung (nếu có).

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

- HS luyện đọc theo nhóm đôi.

 

- HS đọc bài, các HS khác lắng nghe.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

- HS thảo luận nhóm đôi.

 

 

 

- HS trả lời.

+ Khái niệm: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. 

+ Có 2 trường hợp về từ đồng nghĩa: 

  • Có những từ đồng nghĩa có thể thay thế cho nhau khi nói, viết. VD: hổ, cọp,... 

  • Có những từ đồng nghĩa khi sử dụng cần có sự lựa chọn cho phù hợp. VD: non sông, đất nước,... 

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

 

- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.

 

- HS trả lời.

1) Xác định nhân vật sẽ giới thiệu: 

- Nhân vật em định giới thiệu là ai? 

- Đó là nhân vật trong tác phẩm (câu chuyện hoặc bộ phim, vở kịch) nào? 

2) Sử dụng sơ đồ tư duy để tìm ý: 

- Viết ra giấy các từ nêu đặc điểm nổi bật về ngoại hình, hoạt động, tính cách của nhân vật và tình cảm của em đối với nhân vật đó (từ khóa). 

- Bỏ bớt những từ không phù hợp hoặc không cần thiết. 

- Nối các từ khóa có quan hệ với nhau thành nhóm. 

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

- HS nhận Phiếu học tập số 1 và đọc thầm các nội dung bài tập (2 phút).

- HS hoàn thành phần trắc nghiệm (10 phút).

- HS xung phong báo cáo kết quả phần trắc nghiệm:

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

C

D

A

B

B

- HS lắng nghe, chữa bài. 

 

 

 

- HS hoàn thành phần luyện từ và câu (15 phút).

- HS xung phong báo cáo kết quả phần tự luận:

Bài 1: 

a. thật thà – trung thực

b. may – hên 

c. chăm chỉ - siêng năng. 

Bài 2: 

a. độc ác – tàn độc, hung ác, tàn nhẫn,...

dũng cảm – quả cảm, gan dạ, anh dũng,... 

b. thuận lợi - ủng hộ, suôn sẻ,... 

c. lớn – trưởng thành, thêm tuổi

Bài 3: 

(1) trong veo 

(2) bao la 

(3) lăn tăn 

(4) lác đác 

(5) thoang thoảng 

(6) mênh mông

(7) yên lặng

- HS lắng nghe, chữa bài.

 

 

 

- HS hoàn thành phần luyện viết (30 phút).

- HS xung phong báo cáo kết quả.

a. Hành động bỏ mũ khi chào thầy giáo cũ của bố bạn nhỏ nói lên bố bạn nhỏ rất lịch sự và tôn trọng người thầy giáo của mình. 

b. 

………………..

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Giáo án có nhiều ngữ liệu ngoài SGK
  • Kiến thức chính được khái quát dễ hiểu, dễ nhớ
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Thời gian bàn giao giáo án

  • Khi đặt, nhận 1/2 giáo án kì I
  • 30/10 bàn giao đủ học kì I
  • 30/12bàn giao 1/2 học kì II
  • 30/01 bàn giao đủ cả năm

Phí giáo án dạy thêm

  • Giáo án word: 450k
  • Giáo án Powerpoint: 550k
  • Trọn bộ word + PPT: 850k

=> Chỉ cần gửi trước 350k. Sau đó gửi dần trong quá trình nhận giáo án. Khi nhận đủ kì sẽ gửi nốt số còn lại

Khi đặt nhận ngay và luôn:

  • Giáo án 1/2 kì I
  • Phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
  • Một số đề kiểm tra giữa học kì I - đề cấu trúc mới, ma trận, thang điểm, đáp án
  • PPCT, file word lời giải SGK

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm tiếng Việt 5 cánh diều đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 5 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 5 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 5 CÁNH DIỀU

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 5 CÁNH DIỀU

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay