Giáo án Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều bài 15: Những vấn đề chung về pháp luật quốc tế

Giáo án bài 15: Những vấn đề chung về pháp luật quốc tế sách Giáo dục kinh tế và pháp luật 12 cánh diều. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Kinh tế pháp luật 12 cánh diều. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án kinh tế pháp luật 12 cánh diều

Xem video về mẫu Giáo án Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều bài 15: Những vấn đề chung về pháp luật quốc tế

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án kinh tế pháp luật 12 cánh diều đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

CHỦ ĐỀ 9: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ

BÀI 15: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ

(4 tiết) 

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được khái niệm, vai trò, các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế; mối quan hệ giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia. 

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao và bày tỏ được ý kiến.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích được các thông tin, trường hợp trong bài học và thực tiễn cuộc sống liên quan đến pháp luật quốc tế. 

Năng lực đặc thù:

  • Nhận thức hành vi: 

+ Hiểu được quy định cơ bản của pháp luật quốc tế. 

+ Giải thích được các hành vi thực hiện đúng và các hiện tượng vi phạm pháp luật quốc tế. 

+ Nhận biết được tác hại, hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật quốc tế.

  • Điều chỉnh hành vi: 

+ Tự điều chỉnh và nhắc nhở người khác điều chỉnh được hành vi của mình cho phù hợp với quy định của pháp luật quốc tế. 

  • Đánh giá hành vi của bản thân và người khác: 

+ Phân tích, đánh giá được hành vi, việc làm của mình và của người khác trong việc thực hiện đúng pháp luật quốc tế. 

+ Lựa chọn, đề xuất được cách giải quyết và tham gia giải quyết các trường hợp vi phạm pháp luật quốc tế.

3. Phẩm chất:

  • Trách nhiệm: Tích cực, tự giác chấp hành theo những quy định của pháp luật quốc tế. 

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • SGK, SGV môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 12 – Cánh diều, Kế hoạch dạy học.

  • Tranh/ảnh, clip, thông tin liên quan tới bài học.

  • Máy tính, máy chiếu, bài giảng Powerpoint,... (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 12 – Cánh diều.

  • Vở ghi, bút, dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu; dùng những kiến thức, kĩ năng cần thiết để thực hiện yêu cầu, khám phá kiến thức mới.

b. Nội dung: 

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi Mở đầu SGK tr.106 về pháp luật quốc tế.

- GV dẫn dắt vào bài học.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về quyền và nghĩa vụ của công dân về pháp luật quốc tế. 

d. Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi phần Mở đầu SGK tr.106 và thực hiện nhiệm vụ: Em hãy chia sẻ những hiểu biết của em về pháp luật quốc tế trong một lĩnh vực cụ thể.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh và vận dụng hiểu biết của bản thân để thực hiện nhiệm vụ.

- HS có thể thảo luận nhóm đôi với bạn bên cạnh.

- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện một số HS trả lời câu hỏi:

Gợi ý trả lời:

+ Pháp luật quốc tế về quyền con người là tổng thể các nguyên tắc, các quy phạm pháp luật quốc tế do các quốc gia và các tổ chức quốc tế thỏa thuận xây dựng, trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, thông qua đấu tranh và thương lượng nhằm điều chỉnh mối quan hệ giữa các chủ thể của luật quốc tế trong việc tôn trọng, bảo vệ, thúc đẩy quyền con người và các tự do cơ bản của con người trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, ở cấp độ khu vực và toàn cầu.

- Các cặp đôi khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét các ý kiến và đánh giá, kết luận.

- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Pháp luật quốc tế ra đời do nhu cầu khách quan của hợp tác giữa các quốc gia và chủ thể khác của pháp luật quốc tế. Các quốc gia và chủ thể khác của pháp luật quốc tế thoả thuận, xây dựng nên các điều ước quốc tế (toàn cầu và khu vực) để điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh giữa những chủ thể này với nhau trong các lĩnh vực chính trị, hoà bình và an ninh quốc tế, lãnh thổ và biên giới quốc gia, quyền con người, kinh tế - thương mại, văn hoá, khoa học - kĩ thuật, bảo vệ môi trường, ngoại giao và lãnh sự, hàng không dân dụng quốc tế,…Để hiểu rõ hơn, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay - Bài 15: Những vấn đề chung về pháp luật quốc tế. 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm, vai trò của pháp luật quốc tế; mối quan hệ giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được khái niệm, vai trò của pháp luật quốc tế; mối quan hệ giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia. 

b. Nội dung: 

- GV hướng dẫn HS đọc thông tin, tình huống trong SGK tr.106 - 110 để thực hiện các yêu cầu.

GV rút ra kết luận về khái niệm, vai trò của pháp luật quốc tế; mối quan hệ giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia. 

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về khái niệm, vai trò của pháp luật quốc tế; mối quan hệ giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia theo chuẩn kiến thức của GV.

d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về khái niệm, vai trò của pháp luật quốc tế

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm (4 HS/nhóm), đọc tình huống, thông tin trong mục 1 SGK tr.106 và trả lời các câu hỏi:

Tình huống. Do mâu thuẫn, tranh chấp lãnh thổ kéo dài giữa quốc gia A và quốc gia B trong nhiều năm mà chưa được giải quyết, quốc gia A đã dùng vũ lực tấn công vào lãnh thổ của quốc gia B, vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế. Quốc gia B đã yêu cầu Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc can thiệp. Căn cứ vào pháp luật quốc tế, trong đó có Hiến chương Liên hợp quốc, Hội đồng Bảo an đã ra nghị quyết yêu cầu quốc gia A tôn trọng pháp luật quốc tế, rút quân đội, lập lại hoà bình, an ninh ở quốc gia B. Quốc gia A buộc phải thực hiện nghị quyết của Liên hợp quốc, rút quân đội ra khỏi lãnh thổ quốc gia B.

 

Thông tin. Hiệp định thương mại tự do Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) được kí ngày 30/6/2019, có hiệu lực từ ngày 01/8/2020 sau khi được hai bên phê chuẩn. Việc kí kết và phê chuẩn EVFTA là phù hợp với chủ trương, chính sách đối ngoại của Việt Nam, thể hiện quyết tâm của cả Việt Nam và EU trong việc thúc đẩy quan hệ song phương, góp phần đưa quan hệ giữa hai bên phát triển sâu rộng và thực chất hơn.

Việc thực thi EVFTA đã tạo động lực mới, mạnh mẽ cho quan hệ Việt Nam – EU, mở ra các “cánh cửa cơ hội” hợp tác rộng lớn, góp phần đẩy mạnh hoạt động giao thương, kết nối đầu tư cho cộng đồng doanh nghiệp và người dân. Sau một năm đi vào triển khai, Hiệp định EVFTA đã mang lại nhiều kết quả tích cực. Theo Bộ Ngoại giao, trong 9 tháng đầu năm 2021, tổng kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và EU đạt 41,29 tỉ USD, tăng 13,4% so với cùng kì năm 2020.

(Theo nhandan.vn, ngày 05/6/2023)

+ Em hiểu thế nào là pháp luật quốc tế?

a) Trong tình huống trên, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã căn cứ vào cơ sở nào để buộc quân đội của quốc gia A rút khỏi lãnh thổ quốc gia B? Điều đó thể hiện vai trò nào của pháp luật quốc tế?

b) Vai trò nào của pháp luật quốc tế được thể hiện trong thông tin trên? Thể hiện như thế nào?

- GV hướng dẫn thêm HS đọc mục Em cần biết trong SGK tr.108 để mở rộng kiến thức, hiểu đầy đủ hơn về khái niệm pháp luật quốc tế. Ngoài khái niệm chung về pháp luật quốc tế, đối tượng điều chỉnh của pháp luật quốc tế, điều ước quốc tế là pháp luật.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc theo cặp sau đó trao đổi, thảo luận với nhóm để trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

+ Khái niệm pháp luật quốc tế (DKSP).

a)

+Trong tình huống trên, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã căn cứ vào Hiến chương Liên hợp quốc để buộc quân đội của quốc gia A rút khỏi lãnh thổ quốc gia B.

+Điều này thể hiện: Pháp luật quốc tế là cơ sở để duy trì hoà bình và an ninh quốc tế.

b)

+ Trong tình huống: Pháp luật quốc tế là cơ sở để duy trì hoà bình và an ninh quốc tế.

+ Trong đoạn thông tin: Pháp luật quốc tế là cơ sở để xây dựng và phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác phát triển giữa các quốc gia trong các lĩnh vực kinh tế - thương mại, khoa học kĩ thuật, công nghệ, văn hoá, giáo dục và bảo vệ môi trường.

- GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập

- GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.

- GV đưa ra kết luận. 

- GV chuyển sang nội dung mới.

1. Khái niệm, vai trò của pháp luật quốc tế; mối quan hệ giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia

a. Khái niệm, vai trò của pháp luật quốc tế

- Khái niệm: 

+ Là hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật do các quốc gia và chủ thể khác của pháp luật quốc tế thoả thuận xây dựng nên;

+ Trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng;

+ Nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh giữa các quốc gia và các chủ thể đó trong mọi lĩnh vực của quan hệ quốc tế.

- Pháp luật quốc tế có vai trò quan trọng trong đời sống quốc tế:

+ Là cơ sở để duy trì hoà bình và an ninh quốc tế. 

+ Là cơ sở để xây dựng và phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác phát triển giữa các quốc gia trong các lĩnh vực kinh tế – thương mại, khoa học kĩ thuật, công nghệ, văn hoá, giáo dục và bảo vệ môi trường.

+ Là cơ sở để bảo vệ quyền con người trên toàn thế giới, chống lại các hành vi vi phạm quyền của mỗi cá nhân, chống lại mọi hình thức phân biệt chủng tộc, sắc tộc trên thế giới.

 

 

 

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm (4 HS/nhóm), đọc tình huống, thông tin trong SGK tr.109 và trả lời các câu hỏi:

Thông tin.  Việt Nam là thành viên của Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em. Thực hiện các cam kết về quyền trẻ em được quy định trong Công ước, sau khi Công ước có hiệu lực, Việt Nam bắt đầu ban hành pháp luật, cụ thể hoá các quyền trẻ em được quy định trong Công ước, làm cho các quy định pháp luật quốc gia về quyền trẻ em phù hợp với pháp luật quốc tế. Quyền trẻ em ở Việt Nam được quy định trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 1991, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004, Luật Trẻ em năm 2016. Ngoài văn bản pháp quy phạm pháp luật riêng, quy định cụ thể về quyền trẻ em, Việt Nam còn ban hành hàng loạt văn bản quy phạm pháp luật khác có nội dung liên quan đến quyền trẻ em như Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, Bộ luật Dân sự năm 2015, Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015, Bộ luật Hình sự năm 2015, Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015, Luật Giáo dục năm 2019, Bộ luật Lao động năm 2019,...

 

Trường hợp. Có ý kiến cho rằng, quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao trong Công ước Viên năm 1961 về quan hệ ngoại giao có nguồn gốc từ quyền bất khả xâm phạm đối với sứ giả nước ngoài được quy định trong pháp luật Hy Lạp cổ đại, La Mã cổ đại; Quy chế pháp lí vùng trời trong Công ước Chicago năm 1944 về Hàng không dân dụng quốc tế được xây dựng do ảnh hưởng pháp luật của một số quốc gia châu Âu đầu thế kỉ XX về chế độ cho phép máy bay nước ngoài bay qua vùng trời của nước mình trên cơ sở nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia.

a) Thông tin và trường hợp trên nói về mối quan hệ nào giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia? Mối quan hệ đó được biểu hiện như thế nào?

b) Em hãy nhận xét về mối quan hệ giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia. 

- GV hướng dẫn thêm HS đọc mục Em cần biết trong SGK tr.109 - 110 để mở rộng kiến thức, hiểu đầy đủ hơn về mối quan hệ giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc theo cặp sau đó trao đổi, thảo luận với nhóm để trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

a) Thông tin nói về mối quan hệ giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia, trong đó pháp luật quốc tế tác động đến sự phát triển, hoàn thiện pháp luật quốc nhiều văn bản pháp luật cụ thể hoá các quy định của Công ước, qua đó phát triển gia. Sau khi kí Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em, Việt Nam đã ban hành và hoàn thiện pháp luật nước mình lên một bước.

VD: Trường hợp nói về pháp luật quốc gia ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển pháp luật quốc tế. Nhiều quy định về miễn trừ ngoại giao và Luật Hàng không quốc tế có nguồn gốc từ pháp luật quốc gia.

b) Nhận xét về mối quan hệ giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia: Pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia là hai hệ thống pháp luật, có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển. Sự tác động qua lại giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia là sự tác động hai chiều, trong đó pháp luật quốc gia tác động đến sự hình thành và phát triển pháp luật quốc tế và pháp luật quốc tế tác động trở lại đến sự phát triển và hiện pháp luật quốc gia.

- GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập

- GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.

- GV đưa ra kết luận. 

- GV chuyển sang nội dung mới.

b. Mối quan hệ giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia

- Là mối quan hệ biện chứng, hai chiều, tác động và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.

+ Pháp luật quốc gia ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của pháp luật quốc tế. 

+ Pháp luật quốc tế tác động đến sự phát triển và hoàn thiện pháp luật quốc gia.

 

 

 

 

Hoạt động 2. Tìm hiểu các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết tham gia các hình thức làm việc theo nhóm, theo lớp phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ để làm rõ các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế.

b. Nội dung: 

- GV hướng dẫn HS đọc thông tin trường hợp, tình huống trong SGK tr.110 - 111 để thực hiện các yêu cầu.

GV rút ra kết luận về các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế theo chuẩn kiến thức của GV.

d. Tổ chức hoạt động:

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án kinh tế pháp luật 12 cánh diều đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án Powerpoint Toán 12 Cánh diều
Giáo án powerpoint hình học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint đại số 12 cánh diều

Giáo án powerpoint vật lí 12 cánh diều
Giáo án powerpoint sinh học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint hoá học 12 cánh diều

Giáo án powerpoint ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint lịch sử 12 cánh diều
Giáo án powerpoint địa lí 12 cánh diều

Giáo án powerpoint Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản cánh diều

Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng cánh diều
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng khoa học máy tính cánh diều
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD PHẦN 1. GIÁO DỤC KINH TẾ

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 1. TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Giáo án Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều bài 1: Tăng trưởng và phát triển kinh tế

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 2. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Giáo án Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều bài 2: Hội nhập kinh tế quốc tế

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 3. BẢO HIỂM VÀ AN SINH XÃ HỘI

Giáo án Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều bài 3: Bảo hiểm
Giáo án Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều bài 4: An sinh xã hội

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 4. LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH

Giáo án Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều bài 5: Lập kế hoạch kinh doanh

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 5. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP

Giáo án Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều bài 6: Trách nghiệm xã hội của doanh nghiệp

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 6. QUẢN LÍ THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH

Giáo án Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều bài 7: Quản lí thu, chi trong gia đình

GIÁO ÁN WORD PHẦN 2. GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 7. MỘT SỐ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN VỀ KINH TẾ

Giáo án Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều bài 8: Quyền, nghĩa vụ của công dân về kinh doanh và nộp thuế
Giáo án Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều bài 9: Quyền và nghĩa vụ của công dân về sở hữu tài sản, tôn trọng tài sản của người khác

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 8. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN VỀ VĂN HOÁ, XÃ HỘI

Giáo án Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều bài 10: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân và gia đình
Giáo án Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều bài 11: Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân
Giáo án Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều bài 12: Quyền và nghĩa vụ công dân trong bảo vệ, chăm sóc sức khỏe và đảm bảo an sinh xã hội
Giáo án Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều bài 13: Quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ di sản văn hóa
Giáo án Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều bài 14: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 9. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ

Giáo án Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều bài 15: Những vấn đề chung về pháp luật quốc tế
Giáo án Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều bài 16: Công pháp quốc tế về dân cư, lãnh thổ và biên giới quốc gia, Luật Biển quốc tế
Giáo án Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều bài 17: Các nguyên tắc cơ bản của Tổ chức Thương mại thế giới và hợp đồng thương mại quốc tế

II. GIÁO ÁN POWERPOINT GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 1. GIÁO DỤC KINH TẾ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1. TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 12 cánh diều Bài 1: Tăng trưởng và phát triển kinh tế

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 12 cánh diều Bài 2: Hội nhập kinh tế quốc tế

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3. BẢO HIỂM VÀ AN SINH XÃ HỘI

Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 12 cánh diều Bài 3: Bảo hiểm
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 12 cánh diều Bài 4: An sinh xã hội

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4. LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH

Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 12 cánh diều Bài 5: Lập kế hoạch kinh doanh

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP

Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 12 cánh diều Bài 6: Trách nghiệm xã hội của doanh nghiệp

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6. QUẢN LÍ THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH

Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 12 cánh diều Bài 7: Quản lí thu, chi trong gia đình

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 2. GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 7. MỘT SỐ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN VỀ KINH TẾ

Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 12 cánh diều Bài 8: Quyền, nghĩa vụ của công dân về kinh doanh và nộp thuế
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 12 cánh diều Bài 9: Quyền và nghĩa vụ của công dân về sở hữu tài sản, tôn trọng tài sản của người khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 8. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN VỀ VĂN HOÁ, XÃ HỘI

Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 12 cánh diều Bài 10: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân và gia đình
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 12 cánh diều Bài 11: Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 12 cánh diều Bài 12: Quyền và nghĩa vụ công dân trong bảo vệ, chăm sóc sức khỏe và đảm bảo an sinh xã hội
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 12 cánh diều Bài 13: Quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ di sản văn hóa
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 12 cánh diều Bài 13: Quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ di sản văn hóa (P2)
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 12 cánh diều Bài 14: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 12 cánh diều Bài 14: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (P2)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 9. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ

Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 12 cánh diều Bài 15: Những vấn đề chung về pháp luật quốc tế
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 12 cánh diều Bài 15: Những vấn đề chung về pháp luật quốc tế (P2)
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 12 cánh diều Bài 16: Công pháp quốc tế về dân cư, lãnh thổ và biên giới quốc gia, Luật Biển quốc tế
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 12 cánh diều Bài 16: Công pháp quốc tế về dân cư, lãnh thổ và biên giới quốc gia, Luật Biển quốc tế (P2)
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 12 cánh diều Bài 17: Các nguyên tắc cơ bản của Tổ chức Thương mại thế giới và hợp đồng thương mại quốc tế
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 12 cánh diều Bài 17: Các nguyên tắc cơ bản của Tổ chức Thương mại thế giới và hợp đồng thương mại quốc tế (P2)

III. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HOÁ, XÃ HỘI

Giáo án chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 cánh diều CĐ 1: Phát triển kinh tế và sự biến đổi văn hoá, xã hội (P1)
Giáo án chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 cánh diều CĐ 1: Phát triển kinh tế và sự biến đổi văn hoá, xã hội (P2)
Giáo án chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 cánh diều CĐ 1: Phát triển kinh tế và sự biến đổi văn hoá, xã hội (P3)

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP

Giáo án chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 cánh diều CĐ 2 Phần 1: Khái niệm Luật Doanh nghiệp
Giáo án chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 cánh diều CĐ 2 Phần 2: Nội dung cơ bản của Luật Doanh nghiệp
Giáo án chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 cánh diều CĐ 2 Luyện tập - Vận dụng

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Giáo án chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 cánh diều CĐ 3 Phần 1: Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế
Giáo án chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 cánh diều CĐ 3 Phần 2: Đường lối, chính sách hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng, Nhà nước và biện pháp, chính sách đang áp dụng trong thực tế ...
Giáo án chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 cánh diều CĐ 3 Phần 3: Thành tựu, hạn chế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Giáo án chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 cánh diều CĐ 3 Phần 4: Công dân toàn cầu và các vấn đề hợp tác quốc tế, giải quyết xung đột quốc tế về kinh tế ...
Giáo án chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 cánh diều CĐ 3 Luyện tập - Vận dụng

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 12 CÁNH DIỀU

Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 cánh diều CĐ 1: Phát triển kinh tế và sự biến đổi văn hoá, xã hội (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 cánh diều CĐ 1: Phát triển kinh tế và sự biến đổi văn hoá, xã hội (P2)
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 cánh diều CĐ 2: Một số vấn đề về Luật Doanh nghiệp
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 cánh diều CĐ 3: Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

Chat hỗ trợ
Chat ngay