Giáo án toán 10 kết nối tri thức bài 22: Ba đường conic (4 tiết)

Giáo án bài 22: Ba đường conic (4 tiết) sách toán 10 kết nối. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của toán 10 kết nối. Kéo xuống dưới để tham khảo

Xem: => Giáo án toán 10 kết nối tri thức (bản word)

Xem video về mẫu Giáo án toán 10 kết nối tri thức bài 22: Ba đường conic (4 tiết)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Toán 10 kết nối tri thức theo công văn mới nhất

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 22: BA ĐƯỜNG CONIC (4 TIẾT)

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
  • Nhận biết được ba đường conic bằng hình học.
  • Nhận biết được phương trình chính tắc của ba đường conic.
  • Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với ba đường conic.
  1. Năng lực

- Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

- Năng lực riêng:

  • Năng lực mô hình hóa toán học và năng lực giải quyết vấn đề toán học thông qua các bài toán thực tiễn:
  • Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Sử máy tính cầm tay để tính toán các phép tính có trong bài toán và phần mềm Geogebra để vẽ các hình có dạng là 3 đường conic.
  • Năng lực tư duy và lập luận toán học: So sánh, tương tự hoá các hình ảnh về 3 đường conic.
  1. Phẩm chất
  • Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
  • Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học, thước thẳng có chia khoảng, phiếu học tập.
  3. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước, máy tính bỏ túi,...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1: ELIP. ĐỊNH NGHĨA HYPEBOL  

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. a) Mục tiêu:

- Gợi mở cho HS về đường tròn cũng có phương trình như đường thẳng.

  1. b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
  2. c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu, có sự hình dung về sử dụng số gần đúng.
  3. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chiếu hình ảnh và đặt câu hỏi cho hoc sinh: Các đường sau là đường gì?

 

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, suy nghĩ trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Trong thực tế, em có thể bắt gặp nhiều hình ảnh ứng với các đường elip (ellipse), hypebol (hyberbola), parabol (parabola), gọi chung là ba đường conic. Được phát hiện và nghiên cứu từ thời Hy Lạp cổ đại, nhưng các ứng dụng phong phú và quan trọng của các đường conic chỉ được phát hiện trong những thế kỉ gần đây, khởi đầu là định luật nổi tiếng của Kepler (Johannes Kepler, 1571 – 1630) về quỹ đạo của các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Để có thể tiếp tục câu chuyện thú vị này, ta cần tìm hiểu kĩ hơn, đặc biệt là tìm phương trình đại số mô tả các đường conic. Để hiểu rõ hơn về các phương trình này chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay Bài 22. Ba đường conic

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về Elip

  1. a) Mục tiêu:

- HS nhận biết được định nghĩa hình ọc của elip.

- HS nhận biết được phương trình chính tắc của elip và các yếu tố tiêu điểm, tiêu cự của elip.

- HS vận dụng được phương trình chính tắc của elip để giải các bài toán liên quan đến thực tiễn.

  1. b) Nội dung:

 HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ làm các HĐ1, HĐ2, Luyện tập 1, Luyện tập 2, Vận dụng 1 và đọc hiểu các Ví dụ.

  1. c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, xác định được cách viết phương trình đường elip, xác định tiêu cự, tiêu điểm của elip.
  2. d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV triển khai cách vẽ hình, có thể trình chiếu cách vẽ hình trên một số phần mềm cho sinh động.

- GV nhấn mạnh: Độ dài đường gấp khúc  bằng với độ dài của sợi dây, từ đó cho HS trả lời câu b).

- Tập hợp các điểm M trong bài được gọi là đường elip.

- GV đưa ra định nghĩa về đường elip.

 

 

 

 

 

 

- GV gợi ý cho HS so sánh độ dài sợi dây với tiêu cự.

- GV có thể phân tích thêm để HS thấy được quỹ tích điểm M trong hai trường hợp  và .

- GV hướng dẫn HS làm Ví dụ 1:

+ Em hãy nhắc lại định nghĩa đường elip?

+ GV lưu ý cho HS đến điều kiện tổng khoảng cách từ điểm B, C, E, F đến hai điểm A và D bằng nhau và đồng thời phải lớn hơn AD (điều kiện của elip: )

- GV cho HS đọc nội dung Luyện tập 1 và trả lời các câu hỏi:

+ Em hãy xác định quãng đường đi của viên bi?

+ Theo em, quãng đường này có gì đặc biệt?

- GV nhấn mạnh: quãng đường bi lăn từ lúc xuất phát đến lúc về lỗ thu bằng tổng khoảng cách từ điểm bị cham vào thành bàn tới hau tiêu điểm, dựa vào định nghĩa elip, tổng này không đổi (luôn bằng 2a)

- GV hướng dẫn HS thực hiện HĐ2:

+ Ta có , và O là trung điểm của , khi đó toạ độ của của là?

+ Chúng ta cần chứng minh hai chiều của khẳng định trên. Em hãy viết công thức tính ? Em thấy có điều gì đặc biệt?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Nếu đặt  em hãy biến đổi biểu thức (1) theo  và .

- GV rút ra chú ý về cách biến đổi của biểu thức (1).

- Từ chú ý trên, GV nêu định nghĩa về phương trình chính tắc của elip.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS dựa vào định nghĩa để làm Ví dụ 2.

- Tương tự như Ví dụ 2, HS tự làm Luyện tập 2 vào vở.

- GV gọi HS lên bảng trình bày. Cả lớp nhận xét và GV kết luận.

 

 

- GV hướng dẫn HS thực hiện Vận dụng 1:

+ Với mỗi điểm trên elip, toạ độ của nó phải thoả mãn điều kiện gì?

+ Chiều cao h trên thực tế sẽ gấp bao nhiêu lần so với chiều cao trên bản vẽ? (30 lần)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

1. Elip

HĐ1.

a) Đường nhận được liên hệ với hình 7.17b.

b) Tổng các khoảng cách từ đầu bút tới các vị trí F1, F2 không thay đổi vì nó luôn bằng độ dài dây.

Định nghĩa:

Cho hai điểm cố định và phân biệt . Đặt . Cho số thực a lớn hơn c. Tập hợp các điểm M sao cho  được gọi là đường elip (hay elip). Hai điểm  được gọi là hai tiêu điểm và  được gọi là tiêu cự của elip đó.

Thách thức nhỏ: Xét tam giác  có:  (bất đẳng thức tam giác). Suy ra: .

Ví dụ 1 (SGK – tr.49)

Luyện tập 1

Ta có vị trí ban đầu của bi và vị trí của lỗ thu là 2 tiêu điểm của hình elip, gọi lần lượt là  và . Bi lăn từ  đến một vị trí M trên hình elip rồi đi đến . Vậy quãng đường bi đi được là:

Theo tính chất hình elip thì , không đổi

Suy ra độ dài quãng đường bi lăn từ điểm xuất phát tới lỗ thu không phụ thuộc vào đường đi của bi.

 

 

 

HĐ2.

a) Vì , mà O là trung điểm của

Tọa độ của các điểm:  và

b) Giả sử M thuộc elip (E) ta chứng minh:   

Thật vậy: M thuộc elip (E) nên:  hay

Giả sử  ta chứng minh M thuộc elip (E). Thật vậy:

   nên

⇒ M thuộc elip (E).

Chú ý: Người ta có thể biến đổi (1) về dạng , với

Kết luận:

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, elip có hai tiêu điểm thuộc trục hoành sao cho O là trung điểm của đoạn nối hai tiêu điểm đó thì có phương trình

, với

Ngược lại, mỗi phương trình có dạng (2)  đều là phương trình của elip có hai tiêu điểm , , tiêu cự  và tổng các khoảng cách từ mỗi điểm thuộc elip đó tới hai tiêu điểm bằng 2a.

Phương trình (2) được gọi là phương trình chính tắc của elip tương ứng.

Ví dụ 2 (SGK – tr.50)

Luyện tập 2

Có: . Vậy elip có hai tiêu điểm là  và   và tiệu cự là .

Vận dụng 1

Ta có 75cm trên thực tế ứng với 2,5 đơn vị trên mặt phẳng tọa độ.

Gọi điểm M trên elip thỏa mãn có hoành độ là 2,5  tọa độ

Mà M thuộc (E) nên:

  nên

Vậy chiều cao của ô thoáng là:

.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Toán 10 kết nối tri thức theo công văn mới nhất

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10- SÁCH KẾT NỐI

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP

Giáo án toán 10 kết nối bài 1: Mệnh đề
Giáo án toán 10 kết nối bài: Bài tập cuối chương I (1 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG II: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

Giáo án toán 10 kết nối bài: Bài tập cuối chương II (1 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG III: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

Giáo án toán 10 kết nối bài: Bài tập cuối chương III (1 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG V: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU SỐ LIỆU KHÔNG GHÉP NHÓM

Giáo án toán 10 kết nối bài: Bài tập cuối chương v (1 tiết)

GIÁO ÁN WORD HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM

Giáo án toán 10 kết nối bài: Mạng xã hội: lợi và hại (2 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG VI: HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG

Giáo án toán 10 kết nối bài: Bài tập cuối chương VI (1 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG VII: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Giáo án toán 10 kết nối tri thức bài: bài tập cuối chương VIII

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG IX: TÍNH XÁC SUẤT THEO ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN

Giáo án toán 10 kết nối bài: bài tập ôn tập chương IX (1 tiết)

GIÁO ÁN WORD HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM

 

II. GIÁO ÁN POWERPOINT TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài: Bài tập cuối chương I (1 tiết)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG II: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài: Bài tập cuối chương II (1 tiết)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG III: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG VI: HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG

Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài: bài tập cuối chương VI

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG VII: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Giáo án điện tử toán 10 kết nối bài: bài tập cuối chương VII

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG VIII: ĐẠI SỐ TỔ HỢP

GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM

Chat hỗ trợ
Chat ngay