Giáo án và PPT Toán 11 chân trời Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm
Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm. Thuộc chương trình Toán 11 chân trời sáng tạo. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét
Giáo án ppt đồng bộ với word
Còn nữa....
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Toán 11 chân trời sáng tạo
BÀI 2. CÁC QUY TẮC ĐẠO HÀM (5 TIẾT)
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:
Giả sử hàm số f(x) và g(x) lần lượt có đạo hàm tại x0 là f'(x0) và g'(x0). Làm thế nào để tính đạo hàm của các hàm số là tổng, hiệu, tích hoặc thương của f(x) và g(x) tại x0?
Ví dụ: Hãy tính đạo hàm của hàm số: C + ?
- GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ
Hoạt động 1: Tìm hiểu đạo hàm của hàm số
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính đạo hàm bằng định nghĩa.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐKP 1.
+ Dự đoán đạo hàm của hàm số y = xn.
- GV nhận xét, chốt đáp án, từ kết quả đó giới thiệu quy tắc tính đạo hàm của hàm số trên.
- HS đọc hiểu Ví dụ 1.
- GV cho HS làm bài độc lập hoàn thành phần HĐTH 1.
- GV mời 1 HS lên bảng trình bày.
Sản phẩm dự kiến:
Nhắc lại lí thuyết
Cho hàm số xác định trên khoảng và .
Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn
Thì giới hạn này được gọi là đạo hàm của hàm số f(x) tại , kí hiệu là hoặc .
Vậy: .
HĐKP 1:
a) Ta có:
.
Vậy ta có: .
b) Từ kết quả bài trước ta có:
Dự đoạn:
Quy tắc
Hàm số với có đạo hàm trên và .
Ví dụ 1 (SGK – Tr.42)
Thực hành 1
Ta có:
Khi đó:
2. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ Y =
Hoạt động 2: Tìm hiểu đạo hàm của hàm số y =
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐKP 2.
- GV mới 1 HS lên bảng trình bày.
- GV nhận xét, chốt đáp án, giới thiệu quy tắc tính đạo hàm của hàm căn thức.
- GV lưu ý với HS: “Trong công thức có chứa dưới mẫu số, do đó xo > 0”
- HS đọc hiểu Ví dụ 2.
- GV cho HS làm bài độc lập hoàn thành phần HĐTH 2.
- GV mời 1 HS lên bảng trình bày.
- GV đặt câu hỏi đưa ra nhận xét.
+ Cho hàm số y = xα, α là số thực. Hãy tính đạo hàm của hàm số đó. Tính đạo hàm của hàm số khi α =
+ Nhắc lại các kết quả của bài trước khi tính đạo hàm của C (C là hằng số) và
- HS đọc hiểu Ví dụ 3.
- GV cho HS làm bài độc lập hoàn thành phần HĐTH 3.
- GV mời 1 HS lên bảng trình bày.
Sản phẩm dự kiến:
HĐKP 2:
Ta có:
Vậy .
Quy tắc
Hàm số có đạo hàm trên khoảng và .
Ví dụ 2 (SGK – Tr.43)
Thực hành 2
Ta có:
Hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng 4 là:
.
Với thì .
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm có hoành độ bằng 4 là:
Nhận xét
a) Cho số thực . Hàm số được gọi là hàm số lũy thừa ( với tập xác định ).
Ta có:
Với ta nhận được:
b) Ta có: ; .
Ví dụ 3 (SGK – Tr.43)
Thực hành 3.
a) Ta có: .
Khi đó .
b) Ta có: .
Khi đó
3. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Hoạt động 3: Tìm hiểu đạo hàm của hàm số lượng giác
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐKP 3.
+ Tính đạo hàm của hàm số y = sin x cho biết
- GV gọi 1 HS trình bày bài.
- GV giao thêm nhiệm vụ cho nhóm:
+ Áp dụng định nghĩa tính đạo hàm của các hàm số: cos x; tan x; cot x.
- Từ kết quả của hoạt động trên, GV giới thiệu quy tắc tính đạo hàm của hàm số lượng giác.
- HS đọc hiểu Ví dụ 4.
- GV cho HS làm bài độc lập hoàn thành phần HĐTH 4.
- GV mời 1 HS lên bảng trình bày.
Sản phẩm dự kiến:
HĐKP 3
Ta có:
Vậy .
Quy tắc
Ví dụ 4 (SGK – tr.44)
Thực hành 4
Ta có: .
Vậy .
4. ĐẠO HÀM
Hoạt động 4: Tìm hiểu đạo hàm
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐKP 4.
+ Áp dụng định nghĩa tính đạo hàm của hàm số y = ex cho biết = 1
+ Áp dụng định nghĩa tính đạo hàm của hàm số y = ln x cho biết
- GV đặt câu hỏi mở rộng:
+ Tính đạo hàm của hàm số y = ax.
+ Tính đạo hàm của hàm số y = loga x
(Gợi ý: Sử dụng ax = exln a; loga x = , sau đó áp dụng định nghĩa để tính.)
- GV tổng kết, giới thiểu quy tắc tính đạo hàm của hàm số mũ và hàm số lôgarit.
- HS đọc và trình bày Ví dụ 5.
- GV cho HS làm bài độc lập hoàn thành phần HĐTH 5.
- GV mời 2 HS lên bảng trình bày.
Sản phẩm dự kiến:
HĐKP 4
a) Ta có:
Vậy .
b) . .
Vậy .
Quy tắc
Ví dụ 5 (SGK – tr.44)
Thực hành 5
a) Ta có:
Khi đó .
b) Ta có: .
Khi đó .
5. ĐẠO HÀM CỦA TỔNG, HIỆU, TÍCH, THƯƠNG CỦA HAI HÀM SỐ
Hoạt động 5: Tìm hiểu đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương của hai hàm số
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐKP 5.
- Từ kết quả của hoạt động trên, GV giới thiệu quy tắc tính đạo hàm của tông, hiệu, tích, thương của hai hàm số.
- GV đặt câu hỏi mở rộng:
+ Nếu u = c (c là hằng số) thì công thức (1) được biểu thị như thế nào?
+ Nếu u = 1 thì công thức (2) được biểu thị như thế nào?
- HS đọc hiểu ví dụ 6.
- HS đọc hiểu ví dụ 7.
- GV cho HS làm bài độc lập hoàn thành phần HĐTH 6.
- GV mời 2 HS lên bảng trình bày.
Sản phẩm dự kiến:
HĐKP 5
.
Vậy .
Quy tắc
Cho hai hàm số có đạo hàm tại điểm thuộc tập xác định. Ta có:
- (1)
- (với (2)
Chú ý:
- Với ( là hằng số), ta có:
- Với , ta có: (với .
Ví dụ 6 (SGK – tr.45)
Ví dụ 7 (SGK – tr.45)
Thực hành 6
a) Ta có:
b) Ta có:
6. ĐẠO HÀM CỦA HÀM HỢP
Hoạt động 6: Tìm hiểu đạo hàm của hàm hợp
- GV yêu cầu HS hoàn thành HĐKP 6.
- GV nhận xét, giới thiệu định nghĩa hàm hợp.
- HS tìm hiểu Ví dụ 8, GV gọi 2 HS đứng tại chỗ trình bày lại.
- GV giới thiệu quy tắc tính đạo hàm của hàm hợp.
- HS tìm hiểu Ví dụ 9, GV gọi 3 HS đứng tại chỗ trình bày lại.
- GV cho HS làm bài độc lập hoàn thành phần HĐTH 7.
- GV mời 2 HS lên bảng trình bày.
- HS tìm hiểu bảng đạo hàm.
Sản phẩm dự kiến:
HĐKP 6
a) Ta có: .
b) Ta có:
.
.
.
Có
Vậy ta có: .
Định nghĩa hàm hợp
Cho là hàm số của xác định trên khoảng và lấy giá trị trên khoảng ; là hàm số của xác định trên khoảng và lấy giá trị trên . Ta lập hàm số xác định trên và lấy giá trị trên theo quy tắc sau: .
Hàm số được gọi là hàm hợp của hàm số với .
Ví dụ 8 (SGK – Tr.46)
Quy tắc
Cho hàm số có đạo hàm tại là và hàm số có đạo hàm là thì hàm hợp có đạo hàm tại là .
Ví dụ 9 (SGK – tr.46)
Thực hành 7
a) .
b) .
c) .
Bảng đạo hàm (SGK – Tr.47)
7. ĐẠO HÀM CẤP HAI
Hoạt động 7: Tìm hiểu đạo hàm cấp hai
- GV yêu cầu HS hoàn thành HĐKP 7.
- GV giới thiệu đạo hàm cấp hai.
- HS tìm hiểu Ví dụ 10.
- GV đặt câu hỏi gợi mở: “Vậy đạo hàm cấp hai được áp dụng tính đại lượng nào trong vật lý?”. Từ đó đưa ra ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai.
- HS tìm hiểu Ví dụ 11.
- GV cho HS làm bài độc lập hoàn thành phần HĐTH 8.
- GV mời 2 HS lên bảng trình bày.
- GV cho HS làm bài độc lập hoàn thành phần Vận dụng.
+ Vận tốc của hòn sỏi tại thời điểm t là gì?
+ Gia tốc của hòn sỏi tại thời điểm t là gì?
- GV mời 1 HS lên bảng trình bày.
Sản phẩm dự kiến:
HĐKP 7:
a) Vận tốc tức thời tại thời điểm là:
.
b)
Gia tốc của chuyển động tại thời điểm là: .
Định nghĩa
Cho hàm số có đạo hàm tại mọi .
Nếu hàm số có đạo hàm tại thì ta gọi đạo hàm của là đạo hàm cấp hai của hàm số tại , kí hiệu hoặc .
Ví dụ 10 (SGK – Tr.48)
Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai
Đạo hàm cấp hai là gia tốc tức thời tại thời điểm của vật chuyển động có phương trình .
Ví dụ 11 (SGK – Tr.48)
Thực hành 8
a) Ta có: .
Có
Vậy .
b) Ta có: .
Vậy
Vận dụng
Vận tốc của hòn sỏi tại thời điểm là:
Gia tốc của hòn sỏi tại thời điểm là:
Gia tốc rơi của hòn sỏi lúc là .
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Câu 1: Tính đạo hàm của hàm số f(x) = - x4 + 4x3 - 3x2 + 1 tại điểm x = -1.
A. f '(- 1) = 4
B. f '(- 1) = 14
C. f '(- 1) = 15
D. f '(- 1) = 24
Câu 2: Tính đạo hàm của hàm số y = (x3 - 2x2)2
A. f '(x) = 6x5 - 20x4 + 16x3
B. f '(x) = 6x5 + 16x3
C. f '(x) = 6x5 - 20x4 + 4x3
D. f '(x) = 6x5 - 20x4 - 16x3
Câu 3: Tính đạo hàm của hàm số y = (x2 - 2)(2x - 1)
A. y' = 4x
B. y' = 3x2 - 6x + 2
C. y' = 2x2 - 2x + 4
D. y' = 6x2 - 2x - 4
Sản phẩm dự kiến:
Câu 1: C
Câu 2: A
Câu 3: D
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Một công ty xác định rằng tổng chi phí của họ, tính theo nghìn đô-la, để sản xuất x mặt hàng là C(x) = và công ty lên kế hoạch nâng sản lượng trong t tháng kể từ nay theo hàm số x(t) = 20t + 40. Chi phí sẽ tăng nhanh thế nào sau 4 tháng kể từ khi công ty thực hiện kế hoạch đó?
Câu 2: Trên Mặt Trăng, quãng đường rơi tự do của một vật được cho bởi công thức s(t) = 0,81t2, trong đó t là thời gian được tính bằng giây và s tính bằng mét. Một vật được thả rơi từ độ cao 200 m phía trên Mặt Trăng. Tại thời điểm t = 2 sau khi thả vật đó, tính:
a) Quãng đường vật đã rơi;
b) Gia tốc của vật.
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
MỘT VÀI THÔNG TIN:
- Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
- Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
- Word và powepoint đồng bộ với nhau
Phí giáo án:
- Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
- Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
- Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm
Khi đặt nhận ngay và luôn
- Giáo án đầy đủ cả năm
- Khoảng 20 phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới
- Khoảng 20 đề thi ma trận với lời giải, thang điểm chi tiết
- PPCT, file word lời giải SGK
CÁCH TẢI:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Toán 11 chân trời sáng tạo