Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 6: Phạm Xuân Ẩn – tên người như cuộc đời (trích, Nguyễn Thị Ngọc Hải)

Dưới đây là giáo án bài 6: Phạm Xuân Ẩn – tên người như cuộc đời (trích, Nguyễn Thị Ngọc Hải). Bài học nằm trong chương trình Ngữ văn 9 kết nối tri thức. Tài liệu dùng để dạy thêm vào buổi 2 - buổi chiều. Dùng để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh. Giáo án là bản word, có thể tải về để tham khảo.

Xem: => Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

ÔN TẬP VĂN BẢN: PHẠM XUÂN ẨN – TÊN NGƯỜI NHƯ CUỘC ĐỜI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ: 

  • Củng cố kiến thức đã học về văn Phạm Xuân Ẩn – tên người như cuộc đời (về tác giả, xuất xứ, nghệ thuật xây dựng nhân vật…).
  • Luyện tập theo văn bản Phạm Xuân Ẩn – tên người như cuộc đời.

2. Năng lực 

Năng lực chung

  • Năng lực tự học và tự chủ: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh để hiểu về văn bản đã học.
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác để giải quyết vấn đề về văn bản đã học.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ các thông tin liên quan đến bài học; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù

  • Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tác phẩm Phạm Xuân Ẩn – tên người như cuộc đời.
  • Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác phẩm.

3. Về phẩm chất

  • Nhận biết và rèn luyện kĩ năng quan sát, sức mạnh của suy luận logic và niềm tin vào sự chiến thắng của công lí.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên

  • Giáo án;
  • Phiếu bài tập;
  • Tranh ảnh về tác giả, tác phẩm;
  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;
  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;

2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ Văn 9, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn bài học, bảng phân công nhiệm vụ đã chuẩn bị ở nhà, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS hồi tưởng lại kiến thức nội dung bài học.

b. Nội dung: GV chiếu video “Tướng tình báo tài ba Phạm Xuân Ẩn và cuộc chiến cam go ngay giữa lòng địch” và yêu cầu HS nêu suy nghĩ, cảm nhận cá nhân về vị tướng tài ba này.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 

- GV yêu cầu HS theo dõi video “Tướng tình báo tài ba Phạm Xuân Ẩn và cuộc chiến cam go ngay giữa lòng địch” và thực hiện yêu cầu: Nêu suy nghĩ, cảm nhận của em sau khi xem xong video trên.

- Link video: https://www.youtube.com/watch?v=ELYlO9Llk3Y.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời một số HS đứng dậy trả lời câu hỏi.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét chốt đáp án:

- GV dẫn dắt vào bài: Việt Nam là một quốc gia anh hùng, kiên cường với những mốc son chói lọi trong công cuộc bảo vệ và giữ gìn đất nước. Đó là công sức của toàn thể nhân dân Việt Nam, là sự hi sinh xương máu của những người lính, người mẹ, người chị Việt Nam anh hùng. Đặc biệt, có một đội ngũ hoạt động bí mật, giúp cuộc chiến giành độc lập, tự do của Việt Nam trở nên thuận lợi, nhanh chóng hơn, đó là những người làm tình báo. Hãy cùng ôn tập lại bài học “Phạm Xuân Ẩn – tên người như cuộc đời” để tìm hiểu về nhà tình báo xuất sắc nhất của nước ta, người góp phần không nhỏ cho chiến thắng vẻ vang của dân tộc. 

B. NHẮC LẠI KIẾN THỨC BÀI HỌC

a. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm chắc các đơn vị kiến thức, rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản Phạm Xuân Ẩn – tên người như cuộc đời, nhận diện và phân tích các bút pháp nghệ thuật thể hiện trong văn bản. 

b. Nội dung: Nhắc lại các kiến thức văn bản Phạm Xuân Ẩn – tên người như cuộc đời.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của cá nhân hoặc sản phẩm nhóm. 

d. Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ: Nhắc lại kiến thức

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS trả lời:

+ Nhắc lại một số hiểu biết về tác giả Nguyễn Thị Ngọc Hải và văn bản “Phạm Xuân Ẩn – tên người như cuộc đời”.

+ Hình ảnh nhà tình báo Phạm Xuân Ẩn được khắc họa như thế nào?

+ Những nhà báo nước ngoài đánh giá như thế nào về Phạm Xuân Ẩn?

+ Tổng kết giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “Phạm Xuân Ẩn – tên người như cuộc đời”.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc theo cặp đôi hoặc đọc lại văn bản theo yêu cầu suy nghĩ để hoàn thành nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 2-3 HS trình bày trước lớp yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV nhận xét đánh giá chốt kiến thức.

Nhắc lại kiến thức 

1. Tác giả - tác phẩm

a. Tác giả

- Nguyễn Thị Ngọc Hải (sinh năm 1944).

- Quê quán: Hà Nội

- Là nhà báo, nhà văn có nhiều kí sự viết về những nhân vật đặc biệt.

- Tác phẩm tiêu biểu: Tôi chết bắt đầu một thế giới sống (1997), Trần Quốc Hương – người chỉ huy tình báo (2003), Đại tướng Mai Chí Thọ (2005)…

b. Tác phẩm

- Văn bản thuộc thể loại kí sự nhân vật.

- Tác phẩm được viết năm 2008.

2. Tìm hiểu chi tiết

a. Hình ảnh nhà tình báo Phạm Xuân Ẩn 

- Tiểu sử của Phạm Xuân Ẩn:

+ Ông đã trải đời mình cùng lịch sử kháng chiến của Việt Nam, là quân nhân trong ba quân đội khác nhau. 

+ Tham gia Vệ quốc đoàn khi 18 tuổi, bị trả về vì thiếu súng đạn, vũ khí lúc đó dành cho thành phần cơ bản.

+ Ông hòa vào phong trào học sinh sinh viên Trần Văn Ơn tại Sài Gòn năm 1950.

+ Trở thành lính trong quân đội Pháp, là bí thư cho trưởng phòng lo về chính trị trong quân đội.

+ Sau Hội nghị Giơ-ne-vơ, ông Ẩn do có tiếng Anh và thạo nghề nên trở thành nhân viên dịch thuật tại Bộ Tổng tham mưu, tham dự vào việc thành lập những sư đoàn đầu tiên do Mỹ tuyển chọn và đào tạo.

+ Từ năm 1953, Phạm Xuân Ẩn đã trở thành Đảng viên Cộng sản, được chính bác sĩ Phạm Ngọc Thạch tuyển vào Chiến khu D từ năm 1952.

+ Năm 1957, ông là sinh viên Việt Nam đầu tiên đến học về báo chí ở quận Cam và sống ở Ca-li-phoóc-ni-a trong hai năm.

+ Sau khi học ở Mỹ về, ông Ẩn làm nghề báo chí, từ Việt Tấn xã dưới thời Ngô Đình Diệm cho tới làm phóng viên cho các hãng nước ngoài tại Việt Nam như Roi-tơ, Time…

+ Sau khi Việt Nam thống nhất, ông được phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.

- Nghề nghiệp:

+ Nhà báo tâm huyết với nghề.

+ Tình báo viên chuyên nghiệp của Việt Nam, có nhiều đóng góp cho chiến thắng của Việt Nam trước quân đội Mĩ.

- Phẩm chất:

+ Một nhân cách, một tài năng sáng ngời.

+ Thông minh, nhạy bén trong các vấn đề thời cuộc, cả chính trị lẫn quân sự.

+ Dũng cảm, gan dạ.

+ Một lòng yêu nước.

b. Đánh giá về Phạm Xuân Ẩn

- Pi-tơ Rót-xơ Rên-giơ (sếp của Phạm Xuân Ẩn khi ông làm cho tạp chí Time):

+ Đã nghĩ hẳn ra tên một cuốn sách để khuyến khích ông viết lại cuộc đời mình. 

+ Pi-tơ viết: “Nếu không có câu chuyện của anh, một mảng quan trọng của lịch sử sẽ bị thiếu”; “Không ai có một câu chuyện như anh để kể lại: làm việc trong một cơ quan báo chí Mỹ trong khi cung cấp tin tức cho miền Bắc. Không ai có một cuộc đời như anh, tham gia Việt Minh ở một lứa tuổi rất trẻ. Một câu chuyện lí thú biết bao!”.

- Mo-li Xây-phơ (chủ biên Chương trình 60 phút nổi tiếng của đài truyền hình CBS):

+ “Phạm Xuân Ẩn đang đứng nơi cổng sắt đã mở sẵn với một cặp chó Đức kèm sát bên… Anh ta tiến về phía tôi, mở rộng vòng tay choàng ôm hôn, một cung cách ít thấy ở người Việt.”

+ “Ở tòa báo Time anh được coi là người khôn khéo. Ẩn luôn luôn được giao nhiệm vụ thuyết trình cho nhóm phóng viên mới tới. Và cũng chính anh ta là người gỡ mối cho những vấn đề chính trị rối mù của chính giới Việt Nam lúc đó. Anh là người cởi mở, dấn thân và có óc hài hước, luôn được niềm nở tiếp đón trong các giới quân sự và ngoại giao Việt – Mỹ và cũng là một trong số rất ít kí giả Việt được cho phép tham dự các buổi thuyết trình hạn chế của phái bộ Mỹ”.

+ “Tội nghiệp cho Ẩn. Anh đã chọn chỗ đứng giữa vùng đất không người, tùy thuộc vào sự hình thành của lực lượng thứ ba. Chẳng có chỗ đứng nào cho một tâm hồn nhạy cảm như anh ta…”

  • Phạm Xuân Ẩn là một người “Việt Nam thầm lặng”, một nhân vật tiêu biểu, vừa là một người với lý tưởng cách mạng thuần khiết, vừa là một người ngưỡng mộ nhiệt tình đối với nước Mỹ.

3. Tổng kết

a. Nội dung

- Văn bản khắc họa lại chân dung của nhà tình báo xuất sắc Phạm Xuân Ẩn – một con người xuất sắc và vô cùng bí ẩn. Từ đó, thấy được Phạm Xuân Ẩn là một con người tài năng, nhanh nhạy, tín nghĩa và đặc biệt luôn có một tình yêu nước thủy chung và nồng nhiệt.

b. Nghệ thuật

- Ngôn từ giản dị, gần gũi, dễ hiểu.

- Thông tin được triển khai một cách cẩn trọng, chi tiết, chắt lọc nhằm cung cấp dẫn chứng chính cho đề tài.

- Ngòi bút bình dị, giản đơn, gần gũi, giọng điệu nhẹ nhàng, bay bổng, chất chứa năm tháng lịch sử.

 

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: HS củng cố, mở rộng kiến thức đã học về văn bản Phạm Xuân Ẩn – tên người như cuộc đời.

b. Nội dung:

- GV đưa ra câu hỏi để HS củng cố kiến thức bài Phạm Xuân Ẩn – tên người như cuộc đời.

- GV hướng dẫn HS thực hiện phần Luyện tập theo văn bản đọc. 

c. Sản phẩm:

- Phiếu bài tập của HS.

- Câu trả lời các câu hỏi vận dụng.

d. Tổ chức thực hiện

Nhiệm vụ 1: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV phát Phiếu bài tập cho HS thực hiện nhanh tại lớp. 

Trường THCS:………………………

Lớp:…………………………………..

Họ và tên:……………………………..

 

PHIẾU BÀI TẬP

VĂN BẢN “PHẠM XUÂN ẨN – TÊN NGƯỜI NHƯ CUỘC ĐỜI”

 

Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Văn bản “Phạm Xuân Ẩn – tên người như cuộc đời” khắc họa chân dung của Phạm Xuân Ẩn với nghề nghiệp gì?

A. Nhà tình báo, nhà báo.

B. Nhà tình báo, nhà văn.

C. Nhà báo, nhà văn.

D. Nhà báo, nhà cách mạng.

Câu 2: Phạm Xuân Ẩn không làm việc cho tờ báo nào?

A. Tạp chí Time.

B. Hãng tin Reuters.

C. Tờ báo New York Herald Tribune.

D. Tạp chí Forbes.

Câu 3: Năm bao nhiên, Phạm Xuân Ẩn được đến Mỹ học về báo chí?

A. 1956.

B. 1957.

C. 1958.

D. 1959.

Câu 4: Phạm Xuân Ẩn là người như thế nào?

A. Thông minh, chất phác, thật thà và rất yêu nước.

B. Thông minh, nhanh nhạy, tín nghĩa và rất yêu nước.

C. Thông minh, láu cá, hài hước và rất yêu nước.

D. Thông minh, thật thà, nhanh nhẹn và rất yêu nước.

Câu 5: Sau khi thống nhất, Phạm Xuân Ẩn được phong danh hiệu gì? 

A. Anh hùng Lao động.

B. Nhà giáo nhân dân.

C. Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.

D. Nhà báo nhân dân.

 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ

- HS vận dụng kiến thức đã học về văn bản Phạm Xuân Ẩn – tên người như cuộc đời hoàn thành Phiếu bài tập. 

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 2 – 3 HS đọc đáp án trước lớp theo Phiếu bài tập. 

- GV mời một số HS khác đọc đáp án khác (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn đáp án:

1. A

2. D

3. B

4. B

5. C

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.

Nhiệm vụ 2: Luyện tập theo văn bản 

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV hướng dẫn làm bài vào vở, cho HS luyện tập theo những nhiệm vụ cụ thể sau:

Câu 1: Tại sao nói “Phạm Xuân Ẩn – tên như cuộc đời”?

Câu 2: Nhân vật Phạm Xuân Ẩn là người như thế nào?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài luyện tập vào vở.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện một số HS trình bày trước lớp. 

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

- GV gợi ý:

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án toán 9 kết nối tri thức
Giáo án đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án hình học 9 kết nối tri thức

Giáo án khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án vật lí 9 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 9 kết nối tri thức

Giáo án công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức

Giáo án lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án công dân 9 kết nối tri thức

Giáo án tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án thể dục 9 kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án powerpoint ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hình học 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Sinh học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint vật lí 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức

Giáo án powerpoint lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint công dân 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM NGỮ VĂN 9 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 1. THẾ GIỚI KÌ ẢO

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 1: Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 1: Ôn tập thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 1: Dế chọi (Bồ Tùng Linh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 1: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 1: Sơn Tinh - Thuỷ Tinh (trích, Nguyễn Nhược Pháp)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 1: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 2. NHỮNG CUNG BẬC TÂM TRẠNG

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 2: Nỗi niềm chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm, nguyên tác của Đặng Trần Côn, bản dịch của Đoàn Thị Điểm (?))
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 2: Ôn tập thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 2: Tiếng đàn mưa (Bích Khê)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 2: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 2: Một thể thơ độc đáo của người Việt (Dương Lâm An)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 2: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (thơ song thất lục bát)

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 3. HỒN NƯỚC NẰM TRONG TIẾNG MẸ CHA

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 3: Kim – Kiều gặp gỡ (trích Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 3: Ôn tập thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 3: Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga (trích Truyện Lục Vân Tiện, Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 3: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 3: Tự tình (bài 2) (Hồ Xuân Hương)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay)

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 4. KHÁM PHÁ VẺ ĐẸP VĂN CHƯƠNG

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 4: “Người con gái Nam Xương” - một bi kịch của con người (Nguyễn Đăng Na)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 4: Ôn tập thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 4: Từ “Thằng quỷ nhỏ” của Nguyễn Nhật Ảnh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi (Trần Văn Toàn)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 4: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 4: Ngày xưa (Vũ Cao)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 4: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (truyện)

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 5. ĐỐI DIỆN VỚI NỖI ĐAU

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 5: Rô-mê-ô và Giu-li-ét (trích, Uy-li-am Sếch-xpia)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 5: Ôn tập thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 5: Lơ Xít (trích, Coóc-nây)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 5: Bí ẩn của làn nước (Bảo Ninh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 5: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 5: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (kịch)

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 6. GIẢI MÃ NHỮNG BÍ MẬT

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 6: Ba chàng sinh viên (A-thơ Cô-nan Đoi-lơ)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 6: Ôn tập thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 6: Bài hát đồng sáu xu (A-ga-thơ Crít-xti)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 6: Phạm Xuân Ẩn – tên người như cuộc đời (trích, Nguyễn Thị Ngọc Hải)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 6: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 6: Viết truyện kể sáng tạo

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 7. HỒN THƠ MUÔN ĐIỆU

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Tiếng Việt (Lưu Quang Vũ)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Mưa xuân (Nguyễn Bính)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu ở bài thơ “Vội vàng” (Phan Huy Dũng)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Tập làm một bài thơ tám chữ
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 8. TIẾNG NÓI CỦA LƯƠNG TRI

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 8: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (trích, Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 8: Ôn tập thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 8: Biến đổi khí hậu - mối đe dọa sự tồn vong của hành tinh chúng ta (trích Phát biểu của Tổng Thư kí Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu, An-tô-ni-ô Gu-tê-rét)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 8: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 8: Bài ca chúc Tết thanh niên (Phan Bội Châu)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 8: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống xã hội)

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 9. ĐI VÀ SUY NGẪM

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Yên Tử, núi thiêng (Thi Sảnh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Ôn tập thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Văn hóa hoa – cây cảnh (Trần Quốc Vượng)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Tình sông núi (Trần Mai Ninh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Viết bài thuyết trình về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 10. VĂN HỌC – LỊCH SỬ TÂM HỒN

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 10: Thách thức đầu tiên - Văn học Việt Nam từ khu vực ra thế giới, từ truyền thống đến hiện đại
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 10: Thách thức đầu tiên - Văn hóa đọc với nhà văn và độc giả trong thời đại công nghệ số
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 10: Thách thức thứ hai - Quảng bá giá trị của sách

II. GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM NGỮ VĂN 9 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 1. THẾ GIỚI KÌ ẢO

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 1: Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 1: Ôn tập thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 1: Dế chọi (Bồ Tùng Linh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 1: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 1: Sơn Tinh - Thuỷ Tinh (trích, Nguyễn Nhược Pháp)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 1: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 2. NHỮNG CUNG BẬC TÂM TRẠNG

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 2: Nỗi niềm chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm, nguyên tác của Đặng Trần Côn, bản dịch của Đoàn Thị Điểm (?))
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 2: Ôn tập thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 2: Tiếng đàn mưa (Bích Khê)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 2: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 2: Một thể thơ độc đáo của người Việt (Dương Lâm An)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 2: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (thơ song thất lục bát)

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 3. HỒN NƯỚC NẰM TRONG TIẾNG MẸ CHA

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 3: Kim – Kiều gặp gỡ (trích Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 3: Ôn tập thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 3: Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga (trích Truyện Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 3: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 3: Tự tình (bài 2) (Hồ Xuân Hương)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay)

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 4. KHÁM PHÁ VẺ ĐẸP VĂN CHƯƠNG

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 4: "Người con gái Nam Xương" - một bi kịch của con người (Nguyễn Đăng Na)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 4: Ôn tập thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 4: Từ "Thằng quỷ nhỏ" của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi (Trần Văn Toàn)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 4: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 4: Ngày xưa (Vũ Cao)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 4: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (truyện)

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 5. ĐỐI DIỆN VỚI NỖI ĐAU

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 5: Rô-mê-ô và Giu-li-ét (trích, Uy-li-am Sếch-xpia)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 5: Ôn tập thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 5: Lơ Xít (trích, Coóc-nây)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 5: Bí ẩn của làn nước (Bảo Ninh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 5: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 5: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (kịch)

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 6. GIẢI MÃ NHỮNG BÍ MẬT

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 6: Ba chàng sinh viên (A-thơ Cô-nan Đoi-lơ)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 6: Ôn tập thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 6: Bài hát đồng sáu xu (A-ga-thơ Crít-xti)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 6: Phạm Xuân Ẩn – tên người như cuộc đời (trích, Nguyễn Thị Ngọc Hải)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 6: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 6: Viết truyện kể sáng tạo

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 7. HỒN THƠ MUÔN ĐIỆU

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Tiếng Việt (Lưu Quang Vũ)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Mưa xuân (Nguyễn Bính)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu ở bài thơ "Vội vàng" (Phan Huy Dũng)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Tập làm một bài thơ tám chữ
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 8. TIẾNG NÓI CỦA LƯƠNG TRI

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 8: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (trích, Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 8: Ôn tập thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 8: Biến đổi khí hậu - mối đe dọa sự tồn vong của hành tinh chúng ta (trích Phát biểu của Tổng Thư kí Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu, An-tô-ni-ô Gu-tê-rét)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 8: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 8: Bài ca chúc Tết thanh niên (Phan Bội Châu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 8: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống xã hội)

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 9. ĐI VÀ SUY NGẪM

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Yên Tử, núi thiêng (Thi Sảnh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Ôn tập thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Văn hóa hoa – cây cảnh (Trần Quốc Vượng)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Tình sông núi (Trần Mai Ninh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Viết bài thuyết trình về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 10. VĂN HỌC – LỊCH SỬ TÂM HỒN

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 10: Thách thức đầu tiên - Văn học Việt Nam từ khu vực ra thế giới, từ truyền thống đến hiện đại
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 10: Thách thức đầu tiên - Văn hóa đọc với nhà văn và độc giả trong thời đại công nghệ số
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 10: Thách thức thứ hai - Quảng bá giá trị của sách

Chat hỗ trợ
Chat ngay