Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 15: Giới hạn của dãy số

Bài giảng điện tử Toán 11 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 15: Giới hạn của dãy số. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 15: Giới hạn của dãy số
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 15: Giới hạn của dãy số
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 15: Giới hạn của dãy số
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 15: Giới hạn của dãy số
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 15: Giới hạn của dãy số
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 15: Giới hạn của dãy số
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 15: Giới hạn của dãy số
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 15: Giới hạn của dãy số
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 15: Giới hạn của dãy số
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 15: Giới hạn của dãy số
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 15: Giới hạn của dãy số
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 15: Giới hạn của dãy số

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 11 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG TẤT CẢ CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Nghịch lý Zeno

Achilles (nhân vật trong thần thoại Hy Lạp, được mô tả có thể chạy nhanh như gió) đuổi theo một con rùa trên một đường thẳng. Vị trí xuất phát của Achilles là ,     cách vị trí xuất phát  của rùa một quãng đường có chiều dài là a. Zeno lí luận rằng, mặc dù chạy nhanh hơn nhưng Achilles không bao giờ đuổi kịp rùa.

Thật vậy, trước tiên Achilles phải đến được vị trí  trong khoảng thời gian này, rùa đã di chuyển đến vị trí . Sau đó, Achilles phải đến được vị trí , lúc này rùa đã di chuyển đến vị trí  Cứ như vậy, Achilles không bao giờ đuổi kịp rùa.

CHƯƠNG V. GIỚI HẠN. HÀM SỐ LIÊN TỤC

BÀI 15: GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

NỘI DUNG BÀI HỌC

Giới hạn của dãy số

Định lí về giới hạn hữu hạn của dãy số

Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn

Giới hạn vô cực của dãy số

01 GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

HĐ1

Nhận biết dãy số có giới hạn là 0

Cho dãy số  với 

  1. a) Biểu diễn năm số hạng đầu của dãy số này trên trục số.
  2. b) Bắt đầu từ số hạng nào của dãy, khoảng cách từ đến 0 nhỏ hơn 0,01?

Trả lời:

  1. a) Năm số hạng đầu của dãy số đã cho là

.

Biểu diễn các số hạng này trên trục số, ta được:

  1. b) Khoảng cách từ đến 0 là .

Ta có:

Vậy bắt đầu từ số hạng thứ 101 của dãy thì khoảng cách từ  đến 0 nhỏ hơn 0,01.

KHÁI NIỆM

Ta nói dãy số  có giới hạn là 0 khi n dần tới dương vô cực, nếu  có thể nhỏ hơn một số dương bé tùy ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi, kí hiệu  hay  khi .

Ví dụ 1:

Xét dãy số  với . Giải thích vì sao dãy số này có giới hạn là 0. 

Giải

Dãy số này có giới hạn là 0, bởi vì  có thể nhỏ hơn một số dương bé tuỳ ý khi  đủ lớn.

Chẳng hạn, để  tức là , ta cần  hay .

Như vậy các số hạng của dãy kể từ số hạng thứ 101 đều có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn .

Chú ý

Từ định nghĩa dãy số có giới hạn 0, ta có kết quả như sau:

  • với k là một số nguyên dương.
  • nếu
  • Nếu với mọi  và  thì  .

LUYỆN TẬP 1

Chứng minh rằng

Giải

Xét dãy số  có

Ta có:

 ;

Do đó, .

HĐ2

Nhận biết dãy số có giới hạn hữu hạn

Cho dãy số  với  . Xét dãy số  xác định bởi .

Tính 

Trả lời:

Ta có:  

Do đó

ĐỊNH NGHĨA

Ta nói dãy số  có giới hạn là số thực a khi n dần tới dương vô cực nếu , kí hiệu  hay  khi .

Ví dụ 2:

Xét dãy số  với  Chứng minh rằng.  

Giải

Ta có

 khi  

Do vậy

.  

Chú ý

  • khi và chỉ khi
  • Nếu (c là hằng số) thì

LUYỆN TẬP 2

Cho dãy số với   . Chứng minh rằng 

Giải

Ta có:

  khi  

Do vậy .

VẬN DỤNG 1

Một quả bóng cao su được thả từ độ cao 5 m xuống mặt sàn. Sau mỗi lần chạm sàn, quả bóng nảy lên độ cao bằng  độ cao trước đó. Giả sử rằng quả bóng luôn chuyển động vuông góc với mặt sàn và quá trình này tiếp diễn vô hạn lần. Giả sử  là độ cao (tính bằng mét) của quả bóng sau lần nảy lên thứ . Chứng minh rằng dãy số  có giới hạn là 0.

Giải

Một quả bóng cao su được thả từ độ cao 5 m xuống mặt sàn, sau lần chạm sàn đầu tiên, quả bóng nảy lên một độ cao là

Tiếp đó, bóng rơi từ độ cao  xuống mặt sàn và nảy lên độ cao là:

 

Tiếp đó, bóng rơi từ độ cao u2 xuống mặt sàn và nảy lên độ cao là:

 

Và cứ tiếp tục như vậy…

Sau lần chạm sàn thứ n, quả bóng nảy lên độ cao là

Ta có: , do đó,  

02 ĐỊNH LÍ VỀ GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA DÃY SỐ

HĐ3

Hình thành quy tắc tính giới hạn

Cho hai dãy số  và  với 

Tính và so sánh:  và

Trả lời:

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 11 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 1: Giá trị lượng giác của góc lượng giác
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 2: Công thức lượng giác
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 3: Hàm số lượng giác
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối: Bài tập cuối chương 1

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG II. DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN

Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 5: Dãy số
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 6: Cấp số cộng
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 7: Cấp số nhân
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối: Bài tập cuối chương 2

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG III. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM CỦA MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM

Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 8: Mẫu số liệu ghép nhóm
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 9: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối: Bài tập cuối chương 3

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG IV. QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN

Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 10: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 11: Hai đường thẳng song song
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 12: Đường thẳng và mặt phẳng song song
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 13: Hai mặt phẳng song song
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 14: Phép chiếu song song
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối: Bài tập cuối chương 4

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG V. GIỚI HẠN. HÀM SỐ LIÊN TỤC

Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 15: Giới hạn của dãy số
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 16: Giới hạn của hàm số
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 17: Hàm số liên tục
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối: Bài tập cuối chương 5

GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM

Giáo án điện tử Toán 11 kết nối HĐ thực hành trải nghiệm 1: Một vài áp dụng của Toán học trong tài chính
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối HĐ thực hành trải nghiệm 2: Lực căng mặt ngoài của nước

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG VI. HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG VII. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG VIII. CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG IX. ĐẠO HÀM

Chat hỗ trợ
Chat ngay