Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 10: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian

Bài giảng điện tử Toán 11 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 10: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 10: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 10: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 10: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 10: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 10: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 10: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 10: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 10: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 10: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 10: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 10: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 10: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 11 kết nối tri thức

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

“Hãy tưởng tượng rằng chúng ta là một nhóm kiến trúc sư và có nhiệm vụ thiết kế một căn nhà. Để bắt đầu, chúng ta cần xác định đường thẳng để xây móng và vẽ mặt phẳng để biểu diễn các phòng trong căn nhà. Sử dụng các khái niệm hình học trong toán học, chúng ta có thể tính toán và vẽ các đường thẳng và mặt phẳng này.

Nếu các em là một kiến trúc sư trong nhóm, cùng nhau áp dụng kiến thức hình học không gian giữa đường thẳng và mặt phẳng trong toán học để xác định và vẽ các đường thẳng và mặt phẳng này. Chúng ta sẽ tạo ra một bản thiết kế chính xác và hợp lý cho căn nhà của mình.

Vậy cách vẽ, cách xác định mặt phẳng và đường thẳng trong không gian như thế nào? Mối quan hệ giữa chúng là gì để ta có thể vẽ được bản thiết kế?”.

CHƯƠNG IV. QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN

BÀI 10: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN

NỘI DUNG BÀI HỌC

Khái niệm mở đầu

Các tính chất thừa nhận

Cách xác định một mặt phẳng

Hình chóp và hình tứ diện

  1. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
  • Mặt bảng, màn hình máy tính hay mặt nước lúc tĩnh lặng là một số hình ảnh về một phần của mặt phẳng. Mặt phẳng không có bề dày và không có giới hạn.

Chú ý:

  • Để biểu diễn mặt phẳng ta thường dùng một hình bình hành và viết tên của mặt phẳng vào một góc của hình. Ta cũng có thể sử dụng một góc và viết tên của mặt phẳng ở bên trong góc đó.
  • Để kí hiệu mặt phẳng ta dùng chữ cái in hoa hoặc chữ cái Hy Lạp đặt trong dấu ngoặc ( ). Trong hình 4.1 ta có mặt phẳng (P) và mặt phẳng .

Câu hỏi:

Hãy tìm một số hình ảnh của mặt phẳng trong thực tế

Gợi ý:

Một số hình ảnh của mặt phẳng trong thực tế: mặt bàn, mặt gương phẳng, mặt sàn phẳng, trần nhà phẳng,...

HĐ1

Chấm phạt đền trên sân bóng đá cho ta hình ảnh về một điểm thuộc một mặt phẳng. Hãy tìm thêm các ví dụ khác cũng gợi cho ta hình ảnh đó.

Ví dụ

Một chấm mực trên tờ giấy trắng

KẾT LUẬN:

  • Điểm A thuộc mặt phẳng (P), kí hiệu .
  • Điểm B không thuộc mặt phẳng (P), kí hiệu .

Nếu  ta còn nối A nằm trên (P), hoặc (P) chứa A, hoặc (P) đi qua A.

Chú ý:

  • Để nghiên cứu hình học không gian, ta thường vẽ các hình đó lên bảng hoặc lên giấy. Hình vẽ đó được gọi là hình biểu diễn của một hình không gian. Hình biểu diễn của một hình không gian cần tuân thủ những quy tắc sau:
  • Hình biểu diễn của đường thẳng là đường thẳng, của đoạn thẳng là đoạn thẳng.
  • Hình biểu diễn của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song, của hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng cắt nhau.
  • Hình biểu diễn giữ nguyên quan hệ liên thuộc giữa điểm và đường thẳng.
  • Dùng nét vẽ liền để biểu diễn cho đường nhìn thấy và nét đứt đoạn để biểu diễn cho đường bị che khuất. Các quy tắc khác sẽ được học ở phần sau.

CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN

HĐ2

Chiếc xà ngang đặt tựa lên hai điểm A, B của trụ nhảy thể hiện hình ảnh của một đường thẳng đi qua hai điểm đó. Có thể tìm được một đường thẳng khác cũng đi qua hai điểm A,B hay không?

Giải

Không thể tìm được đường thẳng nào khác đi qua hai điểm A, B đã cho ngoài đường thẳng tạo bởi xà ngang.

KẾT LUẬN:

Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.

Câu hỏi:

Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm trong số ba điểm không thẳng hàng?

Gợi ý:

Cho 3 điểm không thẳng hàng, để tạo được 1 đường thẳng từ 2 trong 3 điểm đó, ta lấy 2 điểm bất kì và xác định đường thẳng đi qua 2 điểm đó. Khi đó số đường thẳng tạo thành 3 đường thẳng.

HĐ3

- Trong Hình 4.4 là một khối rubik có bốn đỉnh và bốn mặt, mỗi mặt là một tam giác.

  1. a) Đặt khối rubik sao cho ba đỉnh của mặt màu đỏ đều nằm trên mặt bàn. Khi đó, mặt màu đỏ của khối rubik có nằm trên mặt bàn hay không?
  2. b) Có thể đặt khối rubik sao cho bốn đỉnh của nó đều nằm trên mặt bàn hay không?

Giải

  1. a) Khi đặt khối rubik sao cho ba đỉnh của mặt màu đỏ đều nằm trên mặt bàn, mặt màu đỏ của khối rubik nằm trên mặt bàn.
  2. b) Không thể đặt khối rubik sao cho 4 đỉnh của nó đều nằm trên mặt bàn.

KẾT LUẬN:

  • Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng.
  • Tồn tại bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng.

Nhận xét:

Một mặt phẳng hoàn toàn xác định nếu biết ba điểm không thẳng hàng thuộc mặt phẳng đó. Ta kí hiệu mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng A, B, C là (ABC). Nếu có nhiều điểm cùng thuộc một mặt phẳng thì ta nói những điểm đó đồng phẳng. Nếu không có mặt phẳng nào chứa các điểm đó thì ta nói những điểm đó không đồng phẳng.

Câu hỏi:

Có bao nhiêu mặt phẳng đi qua ba điểm thẳng hàng?

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 11 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 1: Giá trị lượng giác của góc lượng giác
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 2: Công thức lượng giác
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 3: Hàm số lượng giác
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối: Bài tập cuối chương 1

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG II. DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN

Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 5: Dãy số
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 6: Cấp số cộng
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 7: Cấp số nhân
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối: Bài tập cuối chương 2

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG III. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM CỦA MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM

Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 8: Mẫu số liệu ghép nhóm
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 9: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối: Bài tập cuối chương 3

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG IV. QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN

Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 10: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 11: Hai đường thẳng song song
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 12: Đường thẳng và mặt phẳng song song
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 13: Hai mặt phẳng song song
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 14: Phép chiếu song song
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối: Bài tập cuối chương 4

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG V. GIỚI HẠN. HÀM SỐ LIÊN TỤC

Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 15: Giới hạn của dãy số
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 16: Giới hạn của hàm số
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 17: Hàm số liên tục
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối: Bài tập cuối chương 5

GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM

Giáo án điện tử Toán 11 kết nối HĐ thực hành trải nghiệm 1: Một vài áp dụng của Toán học trong tài chính
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối HĐ thực hành trải nghiệm 2: Lực căng mặt ngoài của nước

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG VI. HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG VII. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG VIII. CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG IX. ĐẠO HÀM

Chat hỗ trợ
Chat ngay