Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 5: Dãy số

Bài giảng điện tử Toán 11 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 5: Dãy số. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 5: Dãy số
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 5: Dãy số
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 5: Dãy số
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 5: Dãy số
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 5: Dãy số
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 5: Dãy số
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 5: Dãy số
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 5: Dãy số
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 5: Dãy số
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 5: Dãy số
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 5: Dãy số
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 5: Dãy số

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 11 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Năm 2020, số dân của một thành phố trực thuộc tỉnh là khoảng 500 nghìn người. Người ta ước tính rằng số dân của thành phố đó sẽ tăng trưởng với tốc độ khoảng 2% mỗi năm. Khi đó số dân Pn (nghìn người) của thành phố đó sau n năm, kể từ năm 2020, được tính bằng công thức Pn = 500(1 + 0,02)n. Hỏi nếu tăng trưởng theo quy luật như vậy thì vào năm 2030, số dân của thành phố đó là khoảng bao nhiêu nghìn người?

CHƯƠNG II. DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN

BÀI 5: DÃY SỐ

NỘI DUNG BÀI HỌC

Định nghĩa dãy số

Cách cho một dãy số

Dãy số tăng, dãy số giảm và dãy số bị chặn

  1. ĐỊNH NGHĨA DÃY SỐ

Dãy số vô hạn

                      Viết năm số chính phương đầu theo thứ tự tăng dần. Từ đó, dự đoán công thức tính số chính phương thứ n.

Trả lời:

Năm số chính phương đầu theo thứ tự tăng dần là: 0; 1; 4; 9; 16.

Số chính phương thứ nhất là u1 = 02 = 0; Số chính phương thứ hai là u2 = 12 = 1

Số chính phương thứ ba là u3 = 22 = 4; Số chính phương thứ tư là u4 = 32 = 9

Số chính phương thứ năm là u5 = 42 = 16

Tiếp tục như trên, ta dự đoán được công thức tính số chính phương thứ n là un = (n – 1)2 với n ∈ ℕ*.

KẾT LUẬN

  • Mỗi hàm số u xác định trên tập các số nguyên dương được gọi là một dãy số vô hạn (gọi tắt là dãy số), kí hiệu là .
  • Ta thường viết thay cho u(n) và ký hiệu dãy số  bởi , do đó dãy số  được viết dưới dạng khai triển ... Số  gọi là số hạng đầu,  là số hạng thứ n và gọi là số hạng tổng quát của dãy số.
  • Chú ý: Nếu thì  được gọi là dãy số không đổi.

Ví dụ 1:

Xác định số hạng đầu và số hạng tổng quát của mỗi dãy số sau:

  1. a) Dãy số các số tự nhiên lẻ theo thứ tự tăng dần: 1, 3, 5, 7...
  2. b) Dãy số các số nguyên dương chia hết cho 5, sắp xếp từ bé đến lớn: 5, 10, 15, 20,...

Giải

  1. a) Dãy số có số hạng đầu và số hạng tổng quát
  2. b) Dãy số có số hạng đầu và số hạng tổng quát

Dãy số hữu hạn

HĐ 2:

  1. a) Liệt kê tất cả các số chính phương nhỏ hơn 50 và sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn.
  2. b) Viết công thức số hạng của các số tìm được ở câu a) và nêu rõ điều kiện của .

Trả lời:

  1. a) Các số chính phương nhỏ hơn 50 được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là

0; 1; 4; 9; 16; 25; 36; 49.

  1. b) Ta có: un= (n – 1)2với n ∈ ℕ* và n ≤ 8.

KẾT LUẬN

  • Mỗi hàm số u xác định trên tập M = {1; 2; 3;...; m} với được gọi là một dãy số hữu hạn.
  • Dạng khai triển của dãy số hữu hạn là . Số gọi là số hạng đầu, số  gọi là số hạng cuối.

Ví dụ 2:

Xét dãy số hữu hạn gồm các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 20, sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.

  1. a) Liệt kê tất cả các số hạng của dãy số hữu hạn này.
  2. b) Tìm số hạng đầu và số hạng cuối của dãy số đó.

Giải

  1. a) Các số hạng của dãy số là: 1, 3, 5, 7, 9, 11, 13, 15, 17, 19.
  2. b) Số hạng đầu của dãy số này là 1 và số hạng cuối của dãy số là 19.

LUYỆN TẬP 1

  1. a) Xét dãy số gồm tất cả các số tự nhiên chia cho 5 dư 1 theo thứ tự tăng dần. Xác định số hạng tổng quát của dãy số.
  2. b) Viết dãy số hữu hạn gồm năm số hạng đầu của dãy số trong câu a. Xác định số hạng đầu và số hạng cuối của dãy số hữu hạn này.

Giải

  1. a) Xét số tự nhiên a khác 0, ta có a chia cho 5 dư 1, khi đó tồn tại số tự nhiên q khác 0 để a = 5q + 1.

Xét dãy số gồm tất cả các số tự nhiên chia cho 5 dư 1 theo thứ tự tăng dần.

Khi đó, số hạng tổng quát của dãy số là un = 5n + 1 (n ∈ ℕ*).

  1. b) Dãy gồm năm số hạng đầu của dãy số trong câu a là: 6; 11; 16; 21; 26.

    Số hạng đầu của dãy là u1 = 6, số hạng cuối của dãy là u5 = 26.

  1. CÁCH CHO MỘT DÃY SỐ

HĐ 3:

Xét dãy số  gồm tất cả các số nguyên dương chia hết cho 5:

5; 10; 15; 20; 25; 30;…

  1. a) Viết công thức số hạng tổng quát của dãy số.
  2. b) Xác định số hạng đầu và viết công thức tính số hạng thứ theo số hạng thứ của dãy số. Công thức thu được gọi là hệ thức truy hồi.

Trả lời:

  1. a) Số hạng tổng quát của dãy số là u
  2. b) Số hạng đầu của dãy số là

Công thức tính số hạng thứ n theo số hạng thứ là

KẾT LUẬN

Một dãy số có thể cho bằng:

  • Liệt kê các số hạng (chỉ dùng cho các dãy hữu hạn và có ít số hạng).
  • Công thức của số hạng tổng quát.
  • Phương pháp mô tả.
  • Phương pháp truy hồi.

Ví dụ 3: Tìm năm số hạng đầu và số hạng thứ 100 của dãy số  cho bởi công thức số hạng tổng quát sau:

Giải

  1. a) Năm số hạng đầu của dãy số là: 2, 4, 6, 8, 10

Số hạng thứ 100 của dãy số là:  

  1. b) Năm số hạng đầu của dãy số là:

Số hạng thứ 100 của dãy số là:

Ví dụ 4:  Xét dãy số gồm tất cả các số nguyên tố theo thứ tự tăng dần. Viết năm số hạng đầu của dãy số đó.

Giải

Năm số hạng đầu của dãy số là: 2, 3, 5, 7, 11.

Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 mà chỉ có hai ước số là 1 và chính nó.

Chú ý. Dãy số gồm tất cả các số nguyên tố ở Ví dụ 4 được cho bởi phương pháp mô tả (số hạng thứ n là số nguyên tố thứ n). Cho đến nay người ta vẫn chưa biết có hay không một công thức tính số nguyên tố thứ n theo n (với n bất kì), hoặc là một hệ thức tính số nguyên tố thứ n theo một vài số nguyên tố đứng trước nó.

Ví dụ 5:  Cho dãy số  xác định bằng hệ thức truy hồi

 với

               Viết ba số hạng đầu của dãy số này.

Giải

Ta có

Hệ thức truy hồi là hệ thức biểu thị số hạng thứ n của dãy số qua số hạng (hay vài số hạng) đứng trước nó.

Ví dụ 6:

Giải bài toán ở tình huống mở đầu.

Giải

Ở đây ta có . Vậy số dân của thành phố đó vào năm 2030 sẽ là:

 (nghìn người)

LUYỆN TẬP 2

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 11 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 1: Giá trị lượng giác của góc lượng giác
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 2: Công thức lượng giác
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 3: Hàm số lượng giác
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối: Bài tập cuối chương 1

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG II. DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN

Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 5: Dãy số
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 6: Cấp số cộng
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 7: Cấp số nhân
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối: Bài tập cuối chương 2

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG III. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM CỦA MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM

Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 8: Mẫu số liệu ghép nhóm
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 9: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối: Bài tập cuối chương 3

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG IV. QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN

Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 10: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 11: Hai đường thẳng song song
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 12: Đường thẳng và mặt phẳng song song
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 13: Hai mặt phẳng song song
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 14: Phép chiếu song song
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối: Bài tập cuối chương 4

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG V. GIỚI HẠN. HÀM SỐ LIÊN TỤC

Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 15: Giới hạn của dãy số
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 16: Giới hạn của hàm số
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 17: Hàm số liên tục
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối: Bài tập cuối chương 5

GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM

Giáo án điện tử Toán 11 kết nối HĐ thực hành trải nghiệm 1: Một vài áp dụng của Toán học trong tài chính
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối HĐ thực hành trải nghiệm 2: Lực căng mặt ngoài của nước

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG VI. HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG VII. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG VIII. CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG IX. ĐẠO HÀM

Chat hỗ trợ
Chat ngay