Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 1: Giá trị lượng giác của góc lượng giác
Bài giảng điện tử Toán 11 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 1: Giá trị lượng giác của góc lượng giác. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.
Xem: => Giáo án toán 11 kết nối tri thức
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 11 kết nối tri thức
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Trạm vũ trụ Quốc tế ISS (tên Tiếng Anh: International Space Station) nằm trong quỹ đạo tròn cách bề mặt Trái Đất khoảng 400km (hình dưới). Nếu trạm mặt đất theo dõi được trạm vũ trụ ISS khi đó nằm trong góc ở tâm của quỹ đạo tròn này phía trên ăng-ten theo dõi, thì trạm vũ trụ ISS đã di chuyển được bao nhiêu Kilomet trong khi nó đang được trạm mặt đất theo dõi? Giả sử rằng bán kính của Trái Đất là 6 400 km. Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị.
CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
BÀI 1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC LƯỢNG GIÁC
NỘI DUNG BÀI HỌC
Góc lượng giác
Đơn vị đo góc và độ dài cung tròn
Giá trị lượng giác của góc lượng giác
Quan hệ giữa các giá trị lượng giác
1 GÓC LƯỢNG GIÁC
- a) Khái niệm góc lượng giác và số đo của góc lượng giác
HĐ 1:
Trên đồng hồ ở Hình 1.2, kim phút đang chỉ đúng số 2.
- a) Phải quay kim phút mấy phần của một vòng tròn theo chiều quay ngược chiều kim đồng hồ để nó chỉ đúng số 12?
- b) Phải quay kim phút mấy phần của một vòng tròn theo chiều quay của kim đồng hồ để nó chỉ đúng số 12?
- c) Có bao nhiêu cách quay kim phút theo một chiều xác định để kim phút từ vị trí chỉ đúng số 2 về vị trí chỉ đúng số 12?
Giải
- a) Phải quay kim phút một khoảng bằng vòng tròn.
- b) Phải quay kim phút một khoảng bằng vòng tròn.
- c) Có 2 cách quay kim phút theo một chiều xác định để kim phút từ vị trí chỉ đúng số 2 về vị trí chỉ đúng số 12, đó là quay ngược chiều kim đồng hồ và quay theo chiều quay của kim đồng hồ.
KẾT LUẬN
Trong mặt phẳng, cho hai tia Ou, Ov. Xét tia Om cùng nằm trong mặt phẳng này. Nếu tia Om quay quanh điểm O, theo một chiều nhất định từ Ou đến Ov, thì ta nói nó quét một góc lượng giác với tia đầu Ou, tia cuối Ov và kí hiệu là (Ou, Ov).
- Quy ước:
- Chiều quy ngược với chiều quay của kim đồng hồ là chiều dương, chiều quay cùng chiều kim đồng hồ là chiều âm.
- Số đo của góc lượng giác:
- Nếu tia Om quay theo chiều dương đúng một vòng ta nói tia Om quay góc 360º, quay đúng 2 vòng ta nói nó quay góc 720º; quay theo chiều âm nửa vòng ta nói nó quay góc -180º, quay theo chiều âm 1,5 vòng ta nói nó quay góc -1,5.360º = -540º,….
- Khi tia Om quay góc thì ta nói góc lượng giác mà tia đó quét nên có số đo Số đo lượng giác có tia đầu Ou, tia cuối Ov được kí hiệu là sđ(Ou, Ov).
KẾT LUẬN
Mỗi góc lượng giác gốc O được xác định bởi tia đầu Ou, tia cuối Ov và số đo góc của nó.
Chú ý:
Cho hai tia Ou, Ov có vô số góc lượng giác tia đầu Ou, tia cuối Ov. Mỗi góc lượng giác như thế đều kí hiệu là (Ou, Ov).
Số đo của các góc lượng giác này sai khác nhau một bội nguyên của 360º.
Cho góc hình học có số đo (H.1.4). Xác định số đo của các góc lượng giác và
Giải
Ta có:
- Các góc lượng giác tia đầu , tia cuối có số đo là
- Các góc lượng giác tia đầu , tia cuối có số đo là
LUYỆN TẬP 1
Cho góc hình học °. Xác định số đo của góc lượng giác
trong mỗi trường hợp sau:
Giải
Góc lượng giác tia đầu Ou, tia cuối Ov, quay theo chiều dương có số đo là: °
Góc lượng giác có tia đầu Ou, tia cuối Ov, quay theo chiều âm có số đo là:
- b) Hệ thức chasles
HĐ 2:
Cho ba tia với số đo của các góc hình học và lần lượt là và
- a) Xác định số đo của ba góc lượng giác , và được chỉ ra ở Hình 1.5.
- b) Với các góc lượng giác ở câu a, chứng tỏ rằng có một số nguyên k để
Giải
- a) Quan sát Hình 1.5 ta có:
sđ(Ou, Ov) = 30°; sđ(Ov, Ow) = 45°;
sđ(Ou, Ow) = – (360° – 30° – 45°) = – 285°.
- b) Ta có:
sđ(Ou, Ov) + sđ(Ov, Ow) = 30° + 45° = 75°.
Lại có: – 285° + 1.360° = 75°.
Vậy tồn tại một số nguyên k = 1 để
sđ(Ou, Ov) + sđ(Ov, Ow) = sđ(Ou, Ow) + k360°.a
KẾT LUẬN
Hệ thức Chasles: Với ba tia Ou, Ov, Ow bất kì, ta có:
Sđ(Ou, Ov) + sđ(Ov, Ow) = sđ(Ou, Ow) + k360º
Nhận xét: Từ hệ thức Chasles, ta suy ra: Với ba tia tùy ý Ox, Ou, Ov ta có:
Sđ(Ou, Ov) = sđ(Ox, Ov) – sđ(Ox, Ou) + k360º .
Hệ t thực này đống vai trò quan trọng trong việc tính toán số đo của góc lượng giác.
Ví dụ 2: (SGK – tr7)
Cho một góc lượng giác có số đo và một góc lượng giác có số đo. Tính số đo của các góc lượng giác
Giải
Số đo của các góc lượng giác tia đầu , tia cuối là
Vậy các góc lượng giác có số đo là
LUYỆN TẬP 2
Cho một góc lượng giác có số đo ° và một góc lượng giác
có số đo °. Tính số đo của các góc lượng giác
Giải
Số đo của các góc lượng giác tia đầu Ou, tia cuối Ov là:
Vậy các góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo là 210° + m360° (m ∈ ℤ).
2 ĐƠN VỊ ĐO GÓC VÀ ĐỘ DÀI CUNG TRÒN
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
MỘT VÀI THÔNG TIN:
- Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
- Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
- Word và powepoint đồng bộ với nhau
Phí giáo án:
- Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
- Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
- Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm
=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn
CÁCH TẢI:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 11 kết nối tri thức
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC
GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC
CÁCH ĐẶT MUA:
Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây