Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản

Bài giảng điện tử Toán 11 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 11 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Một quả đạn pháo được bắn ra khỏi nòng pháo với vận tốc ban đầu có độ lớn  không đổi. Tìm góc bắn α để quả đạn pháo bay xa nhất, bỏ qua sức cản của không khí và coi quả đạn pháo được bắn ra từ mặt đất.

CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

BÀI 4: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Khái niệm phương trình tương đương
  2. Phương trình
  3. Phương trình
  4. Phương trình
  5. Phương trình
  6. Sử dụng máy tính cầm tay tìm một góc khi biết giá trị lượng giác của nó.
  7. KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG

HĐ 1:

Cho hai phương trình  và . Tìm và so sánh tập nghiệm của hai phương trình trên

Trả lời:

  • Phương trình:

Vậy phương trình có tập nghiệm .

  • Phương trình:

Vậy phương trình có tập nghiệm .

Nhận thấy cả hai phương trình đều có tập nghiệm .

KẾT LUẬN

  • Hai phương trình được gọi là tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm.
  • Nếu phương trình tương đương với phương trình  thì ta viết:

Chú ý: Hai phương trình vô nghiệm là tương đương.

Ví dụ 1:

Hai phương trình sau có tương đương không?

 và

Giải

Tập nghiệm của phương trình  là  

Phương trình  được viết lại thành ,

do đó tập nghiệm của nó là  

Vậy hai phương trình trên là tương đương.

LUYỆN TẬP 1

Xét sự tương đương của hai phương trình sau:

Giải

  • Phương trình:
  • ĐKXĐ: .
  • Ta có: (thỏa mãn).

Vậy tập nghiệm của phương trình là: .

  • Phương trình:
  • Ta có:
  •  

Vậy tập nghiệm phương trình là:

Ta nhận thấy hai phương trình này không phải phương trình tương đương.

Chú ý:

- Để giải phương trình, thông thường ta biến đổi phương trình đó thành một phương trình tương đương đơn giản hơn. Các phép biến đổi như vậy gọi là các phép biến đổi tương đương.

- Nếu thực hiện các phép biến đổi sau đây trên một phương trình mà không làm thay đổi điềukiện của nó thì ta được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho:

  1. a) Cộng hay trừ hai vế với cùng một số hoặc một biểu thức:

 

  1. b) Nhân hoặc chia hai vế với cùng một số khác 0 hoặc với cùng một biểu thức luôn có giá trị khác 0:

 

 

  1. PHƯƠNG TRÌNH

HĐ 2:

  1. a) Quan sát Hình 1.19, tìm các nghiệm của phương trình đã cho trong nửa khoảng .
  2. b) Dựa vào tính tuần hoàn của hàm số sin, hãy viết công thức nghiệm của phương trình đã cho.

Giải

  1. a) Từ Hình 1.19, nhận thấy hai điểm M, M' lần lượt biểu diễn các góc và , lại có tung độ của điểm M và M' đều bằng nên theo định nghĩa gái trị lượng giác, ta có  và .

Vậy trong nửa khoảng , phương trình  có 2 nghiệm là  và .

  1. b) Vì hàm số sin có chu kì tuần hoàn là 2π nên phương trình đã cho có công thức nghiệm là:
  • Minh hoạ bằng đồ thị:

Nghiệm của phương trình  là hoành độ các giao điểm của đường thẳng  và đồ thị hàm số .

Tổng quát, xét phương trình  (*)

  • Nếu thì phương trình (*) vô nghiệm vì  với mọi .
  • Nếu thì tồn tại duy nhất  thỏa mãn . Khi đó, trên đoạn có độ dài là  là , phương trình (*) có các nghiệm  và .

Do tính tuần hoàn với chu kì  của hàm sin, ta chỉ cần cộng vào các nghiệm này các bội nguyên của  thì sẽ được tất cả các nghiệm của phương trình (*).

KẾT LUẬN

  • Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi .
  • Khi , sẽ tồn tại duy nhất thỏa mãn .

    Khi đó

 

Chú ý:

  1. a) Nếu số đo của góc được cho bằng đơn vị độ thì:

 )

  1. b) Một số trường hợp đặc biệt:

Ví dụ 2:

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 11 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 1: Giá trị lượng giác của góc lượng giác
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 2: Công thức lượng giác
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 3: Hàm số lượng giác
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối: Bài tập cuối chương 1

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG II. DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN

Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 5: Dãy số
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 6: Cấp số cộng
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 7: Cấp số nhân
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối: Bài tập cuối chương 2

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG III. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM CỦA MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM

Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 8: Mẫu số liệu ghép nhóm
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 9: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối: Bài tập cuối chương 3

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG IV. QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN

Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 10: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 11: Hai đường thẳng song song
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 12: Đường thẳng và mặt phẳng song song
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 13: Hai mặt phẳng song song
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 14: Phép chiếu song song
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối: Bài tập cuối chương 4

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG V. GIỚI HẠN. HÀM SỐ LIÊN TỤC

Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 15: Giới hạn của dãy số
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 16: Giới hạn của hàm số
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 17: Hàm số liên tục
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối: Bài tập cuối chương 5

GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM

Giáo án điện tử Toán 11 kết nối HĐ thực hành trải nghiệm 1: Một vài áp dụng của Toán học trong tài chính
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối HĐ thực hành trải nghiệm 2: Lực căng mặt ngoài của nước

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG VI. HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG VII. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG VIII. CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG IX. ĐẠO HÀM

Chat hỗ trợ
Chat ngay