Giáo án điện tử Toán 9 chân trời Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Bài giảng điện tử Toán 9 chân trời sáng tạo. Giáo án powerpoint Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án toán 9 chân trời sáng tạo

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Toán 9 chân trời Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Giáo án điện tử Toán 9 chân trời Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Giáo án điện tử Toán 9 chân trời Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Giáo án điện tử Toán 9 chân trời Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Giáo án điện tử Toán 9 chân trời Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Giáo án điện tử Toán 9 chân trời Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Giáo án điện tử Toán 9 chân trời Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Giáo án điện tử Toán 9 chân trời Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Giáo án điện tử Toán 9 chân trời Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Giáo án điện tử Toán 9 chân trời Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Giáo án điện tử Toán 9 chân trời Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Giáo án điện tử Toán 9 chân trời Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 9 chân trời sáng tạo

BÀI 1. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY

KHỞI ĐỘNG

- HS tham gia trò chơi khởi động với tâm thế hào hứng, sôi nổi.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. ĐỊNH NGHĨA TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN

Cho góc nhọn α. Xét tam giác ABC vuông tại A có = α, ta có:

- Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền được gọi là sin của góc α, kí hiệu sin α.

- Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền được gọi là côsin của góc α, kí hiệu cos α.

- Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề được gọi là tang của góc α, kí hiệu tan α.

- Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối được gọi là côtang của góc α, kí hiệu cot α.

Với góc nhọn α, ta có: 0 < sin α < 1; 0 < cos α < 1; cot α =

2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA HAI GÓC PHỤ NHAU

Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang góc này bằng côtang góc kia.

  • sin(90° - α) = cos α
  • cos(90° - α) = sin α
  • tan(90° - α) = cot α
  • cot(90° - α) = tan α

3. TÍNH TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN BẰNG MÁY TÍNH CẦM TAY

Để tính tỉ số lượng giác của một góc α, ta dùng các nút:

Để tính cot α, ta tính cot α = hoặc tan (90°- α).

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Bài 1 trang 66 sgk toán 9 tập 1 ctst

Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính các tỉ số lượng giác của góc B trong mỗi trường hợp sau:

a) BC = 5 cm; AB = 3 cm

b) BC =13 cm; AC = 12 cm

c) BC = cm; AB = 5 cm

d) AB = a ; AC = a 

Bài giải:

a) Ta có AC =

sin B =

Tương tự ta có cos B  = 3/5 ; tan B = 4/3; cot B = 3/4

b) Ta có AB =

sin B = 12/13 ; cos B = 5/13; tan B = 12/5; cot B = 5/12

c) Ta có AC = = 5 cm

sin B = ; cos B = ; tan B = 1; cot B = 1

d) Ta có BC =

sin B = ½; cos B = ; tan B = ; cot B =

Bài 2 trang 66 sgk toán 9 tập 1 ctst

Tính giá trị của các biểu thức sau:

a)

b)

Bài giải:

a)

 

b)

 

Bài 3 trang 66 sgk toán 9 tập 1 ctst

Hãy viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 45o

a) sin 60o

b) cos 75o

c) tan 80o

Bài giải:

a) sin 60o = cos 30o

b) cos 75o = sin 15o

c) tan 80o = cot 10o

Bài 4 trang 66 sgk toán 9 tập 1 ctst

Sử dụng máy tính cầm tay, tính tỉ số lượng giác của các góc sau đây

a) 26o

b) 72o

c) 81o27’

Bài giải:

a) Đặt x = 26o

sin x = 0,438

cos x = 0,899

tan x = 0,488

cot x = 2,05

b) Đặt y = 72o

sin y = 0,951

cos y = 0,309

tan y = 3,077

cot y = 0,325

c) Đặt z = 81o27’

sin z = 0,999

cos z = 0,149

tan z = 6,651

cot z = 0,15

Sau bài học này em làm được những gì?

  • Học sinh nhận biết được các giá trị sin (sine), côsin (cosine), tang (tangent), côtang (cotangent) của góc nhọn.
  • Học sinh giải thích được tỉ số lượng giác của các góc nhọn đặc biệt (góc 30°, 45°, 60°) và của hai góc phụ nhau.
  • Học sinh tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) tỉ số lượng giác của góc nhọn bằng máy tính cầm tay và ngược lại, tìm được số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.
  • Học sinh giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với tỉ số lượng giác của góc nhọn (ví dụ: Tính độ dài đoạn thẳng, độ lớn góc, ...).

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- HS củng cố lại kiến thức đã học.

- HS tìm tòi, mở rộng kiến thức, rèn luyện học tập.

- Xem trước nội dung bài 2 Hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông.

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE, HẸN GẶP LẠI!

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 9 chân trời sáng tạo

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay