Giáo án gộp Địa lí 12 cánh diều kì I

Giáo án học kì 1 sách Địa lí 12 cánh diều. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 của Địa lí 12 cánh diều. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án địa lí 12 cánh diều

Xem toàn bộ: Giáo án địa lí 12 cánh diều đủ cả năm

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 1: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

  • Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
  • Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 2: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa và ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống
  • Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 3: Sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên
  • Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 4: Thực hành Trình bày báo cáo về sự phân hóa tự nhiên Việt Nam
  • Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 5: Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 2: ĐỊA LÍ DÂN CƯ

  • Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 6: Dân số, lao động và việc làm
  • Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 7: Đô thị hóa
  • Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 8: Thực hành Viết báo cáo về dân số, lao động và việc làm, đô thị hóa

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 3: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

  • Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 9: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
  • Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 10: Vấn đề phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản
  • Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 11: Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
  • Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 12: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích về tình hình phát triển và sự chuyển dịch cơ cấu của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản
  • Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 13: Vấn đề phát triển công nghiệp
  • Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 14: Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp
  • Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 15: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích tình hình phát triển của các ngành công nghiệp ở nước ta

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 5: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 

VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ: 

  • Trình bày và giải thích được sự suy giảm các loại tài nguyên thiên nhiên ở nước ta.

  • Nêu được một số giải pháp sử dụng hợp lí tài nguyên thiên ở nước ta.

  • Chứng minh và giải thích được hiện trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam.

  • Nêu được các giải pháp bảo vệ môi trường.

  • Viết được đoạn văn ngắn tuyên tuyền mọi người trong cộng đồng tham gia vào việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên hoặc bảo vệ môi trường ở địa phương.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng: 

  • Năng lực tìm hiểu địa lí: Khai thác và sử dụng Bảng 5.1 – 5.2, mục Em có biết để tìm hiểu về sự suy giảm các loại tài nguyên thiên nhiên ở nước ta; một số giải pháp sử dụng hợp lí tài nguyên thiên ở nước ta; hiện trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam; các giải pháp bảo vệ môi trường.

  • Năng lực nhận thức và tư duy địa lí: Trình bày và giải thích được sự suy giảm các loại tài nguyên thiên nhiên ở nước ta; Nêu được một số giải pháp sử dụng hợp lí tài nguyên thiên ở nước ta; Chứng minh và giải thích được hiện trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam; Nêu được các giải pháp bảo vệ môi trường.

  • Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng: Viết được đoạn văn ngắn tuyên tuyền mọi người trong cộng đồng tham gia vào việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên hoặc bảo vệ môi trường ở địa phương.

3. Phẩm chất

  • Trách nhiệm: Tích cực đánh giá cá nhân, đánh giá đồng đẳng, khách quan, đóng góp vào quá trình học tập, kiểm tra, đánh giá; Chủ động, tích cực tham gia và vận động mọi người tham gia các hoạt động tuyên truyền, bảo vệ thiên nhiên và phòng, chống thiên tai. 

  • Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập; Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học được ở nhà trường, từ sách báo và các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Địa lí 12 – Kết nối tri thức. 

  • Hình ảnh, video về suy giảm tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường.

  • Phiếu học tập, phiếu đánh giá sản phẩm. 

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Địa lí 12 – Kết nối tri thức.

  • Atlat Địa lí Việt Nam. 

  • Thiết bị điện tử có kết nối internet.

  • Giấy ghi chú.

  • Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về bài học Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo sự phấn khởi cho HS khi bước vào bài học mới. 

b. Nội dung: GV cho HS xem video về “Con người và thiên nhiên” và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu những cảm nhận của bản thân sau khi xem đoạn video. 

c. Sản phẩm: Cảm nhận của HS sau khi xem đoạn video về “Con người và thiên nhiên”.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS cả lớp xem 2 đoạn video về “Con người và thiên nhiên”.

+ Đoạn video 1: https://www.youtube.com/watch?v=YARYEaAnZQA

+ Đoạn video 2: https://www.youtube.com/watch?v=uw1iRR_K-jM

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, thực hiện nhiệm vụ sau vào giấy ghi chú: Nêu những cảm nhận của bản thân sau khi xem các đoạn video.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS xem video và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 2 HS lần lượt nêu cảm nhận của bản thân sau khi xem các đoạn video.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:

+ Video 1: Thiên nhiên có vai trò quan trọng đối với đời sống con người, các sinh vật tồn tại có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo nền tảng cho sự cân bằng khí hậu.

+ Video 2: Câu chuyện kể về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên. Con người đã chà đạp, tàn phá thiên nhiên để đạt được những ham muốn cá nhân của mình.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta đang sống trong môi trường tự nhiên, tác động vào tự nhiên để phục vụ cho nhu cầu của con người. Nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng. Tuy nhiên, các loại tài nguyên đang bị khai thác quá mức, ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng. Vậy, hiện trạng tài nguyên và môi trường ở nước ta ra sao? Chúng ta cần có những giải pháp gì để sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường? Bài học hôm nay sẽ giúp các làm rõ được điều đó. Chúng ta cùng vào Bài 5 – Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên ở nước ta

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Trình bày và giải thích được sự suy giảm các loại tài nguyên thiên nhiên ở nước ta.

- Nêu được một số giải pháp sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên ở nước ta. 

b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát tư liệu giáo viên cung cấp, khai thác Bảng 5.1, 5.2, thông tin mục I.1, 2 SGK tr.24 – 26 và hoàn thành Bảng mẫu.

c. Sản phẩm: Bảng thông tin về sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát tư liệu giáo viên cung cấp, khai thác Bảng 5.1, 5.2, thông tin mục I.1, 2 SGK tr.24 – 26 và hoàn thành Phiếu học tập số 1.

+ Nhóm 1, 2, 3: Tìm hiểu sự suy giảm tài nguyên sinh vật ở nước ta.

Sự suy giảm tài nguyên sinh vật ở nước ta

Biểu hiện 

?

Nguyên nhân

?

Giải pháp

?

+ Nhóm 4, 5, 6: Tìm hiểu sự suy giảm tài nguyên đất ở nước ta.

Sự suy giảm tài nguyên đất ở nước ta

Biểu hiện 

?

Nguyên nhân

?

Giải pháp

?

- GV cung cấp tư liệu cho các nhóm tham khảo (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1). 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm được phân công.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thực hiện (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- HS di chuyển theo sơ đồ để tham quan sản phẩm các nhóm.

- GV phát cho mỗi HS Phiếu thông tin 1 (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1) để hoàn thành nội dung trong quá trình tham quan, trao đổi.

- Các nhóm đặt câu hỏi giải đáp thắc mắc và đánh giá đồng đẳng theo Phiếu đánh giá (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

+ Nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, một số loại tài nguyên thiên nhiên đang dần bị suy giảm, ảnh hưởng tới việc khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường. 

+ Tài nguyên thiên nhiên là tiền đề cơ bản của sự phát triển kinh tế - xã hội. Do vậy, cần có các giải pháp sử dụng hợp lí tài nguyên, nhằm hướng tới phát triển bền vững.

- GV chuyển sang nội dung mới.

I. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

1. Sự suy giảm tài nguyên thiên nhiên ở nước ta. 

Bảng thông tin Sự suy giảm tài nguyên sinh vật ở nước ta; Sự suy giảm tài nguyên đất ở nước ta đính kèm phía dưới Hoạt động 1. 

Tư liệu 1:

- Suy giảm tài nguyên sinh vật:

Diện tích rừng của nước ta giai đoạn 1943 – 2021 

(Đơn vị: triệu ha)

                     Năm

Tiêu chí

1943

2010

2021

Diện tích rừng

14,3

13,4

14,7

- Diện tích rừng tự nhiên

14,3

10,3

10,1

- Diện tích rừng trồng

0

3,1

4,6

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2011, 2021)

Tình hình suy giảm số lượng loài sinh vật ở nước ta năm 2021

                   Tiêu chí

Loài

Thú

Chim

Bò sát

Lưỡng cư

 

Đã biết (loài)

348

869

2 041

384

221

 

Đang giảm (loài)

114

404

228

54

135

 

(Nguồn: Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam năm 2021)

 
BÀI 5: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 

Khai thác đá vôi quá mức

BÀI 5: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 

Đất ngập nước (Thái Thuy, Thái Bình)

BÀI 5: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
BÀI 5: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 

Chỉ trong vòng 2 thập niên, ít nhất 10 loài động vật đã vĩnh viễn biến mất 

khỏi các khu rừng và sông suối của đất nước ta

BÀI 5: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
BÀI 5: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 

Tàn phá thiên nhiên – Những cánh rừng đang dần mất đi

https://www.youtube.com/watch?v=4eRoW9UsKsg

https://www.youtube.com/watch?v=BT8bL1iiXD8

https://www.youtube.com/watch?v=L7KxvjRCjUg 

- Sự suy giảm tài nguyên đất:

BÀI 5: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
BÀI 5: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 

Đất bị rửa trôi, xói mòn nặng

https://www.youtube.com/watch?v=xGDBQmtbUkU

Tư liệu 2:

Giải pháp sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nước ta:

https://www.youtube.com/watch?v=UjyqHk1eLPA

https://www.youtube.com/watch?v=X98BhBi5FCU

Tư liệu 3:

Video hướng dẫn thí nghiệm suy thoái đất:

https://youtu.be/_B64jfdf3Xw?si=xFmAqFIR5SQ6vP5d

https://youtu.be/ZNJe6hrdL3M?si=2HdQ0Foh6UnZtJn&t=330

 

BẢNG 1: SỰ SUY GIẢM TÀI NGUYÊN SINH VẬT Ở NƯỚC TA

Sự suy giảm tài nguyên sinh vật ở nước ta

Biểu hiện 

- Về diện tích và chất lượng rừng tự nhiên:

+ Năm 1943, rừng tự nhiên chiếm 100% tổng diện tích rừng của nước ta, trong đó có khoảng 70% là rừng giàu. 

+ Đến 2021, tổng diện tích rừng có xu hướng tăng lên nhờ mở rộng trồng rừng, khoanh nuôi và bảo vệ rừng tự nhiên, nhưng chất lượng rừng chưa phục hồi lại so với trước đây.

+ Rừng tự nhiên phần lớn là các vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyền và khu bảo tồn thiên nhiên. 

+ Phần lớn diện tích rừng trồng và rừng tái sinh tự nhiên là rừng nghèo, mới phục hồi. 

→ Chưa đáp ứng được yêu cầu bảo vệ môi trường sinh thái.

- Về đa dạng sinh học: 

+ Số lượng cá thể của nhiều loài và số lượng loài sinh vật bị giảm sút rõ rệt, số loài bị đe doạ tăng lên, một số loài có nguy cơ tuyệt chủng (năm 2021 có hơn 800 loài). 

+ Các nguồn gen quý hiếm bị mất dần và rất khó có thể phục hồi.

Nguyên nhân

- Khai thác quá mức tài nguyên sinh vật, thiếu sự kiểm soát chặt chẽ.

- Chuyển đổi phương thức sử dụng đất do nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

→ Các hệ sinh thái rừng, đặc biệt là rừng tự nhiên bị thu hẹp diện tích hoặc chuyển sang các hệ sinh thái thứ sinh khác.

- Ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, cháy rừng, hậu quả của chiến tranh,... 

→ Giảm diện tích, chất lượng rừng, biến đổi các hệ sinh thái tự nhiên và suy giảm tỉnh đa dạng sinh học,...

- Các nguyên nhân gián tiếp như: sự gia tăng dân số, tình trạng di dân, sự phát triển của các ngành kinh tế kéo theo nhu cầu và quy mô khai thác tài nguyên sinh vật ngày càng lớn,.... các hạn chế và sự thiếu đồng bộ trong công tác quản lí việc khai thác, bảo vệ và sử dụng tài nguyên sinh vật....

Giải pháp

- Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức về vai trò, tầm quan trọng và yêu cầu khai thác, sử dụng hợp lí, hiệu quả và bền vững tài nguyên.

- Đẩy mạnh công tác điều tra, đánh giá tiềm năng, trữ lượng, giá trị kinh tế, thiết lập cơ sở dữ liệu các nguồn tài nguyên của đất nước. 

- Hoàn thiện hệ thống quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên bảo đảm phân bổ nguồn lực tài nguyên hợp lí cho phát triển kinh tế - xã hội.

- Thúc đẩy chuyển đổi mô hình tăng trưởng, tái cơ cấu nền kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh.

- Tiếp tục nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật và cơ chế quản lí, sử dụng tài nguyên phù hợp với yêu cầu và bối cảnh mới.

- Tăng cường năng lực tổ chức thực hiện và cơ chế giám sát, đánh giá việc thực thi các chiến lược, quy hoạch, chính sách, pháp luật về quản lí tài nguyên.

 

BẢNG 2: SỰ SUY GIẢM TÀI NGUYÊN ĐẤT Ở NƯỚC TA

Sự suy giảm tài nguyên đất ở nước ta

Biểu hiện 

- Quá trình xói mòn đất diễn ra chủ yếu ở miền núi, diện tích đất trống, đồi núi trọc, hoang hoá do xói mòn đất ở nước ta đã giảm nhưng vẫn còn lớn. 

- Quá trình hoang mạc hoá xảy ra chủ yếu ở Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.

- Quá trình phèn hoá, mặn hoá diễn ra chủ yếu ở các đồng bằng, đặc biệt là Đồng bằng sông Cửu Long.... Độ phì của đất cũng đang suy giảm ở Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng, đặc biệt là các vùng chuyên canh nông nghiệp.

- Tình trạng ô nhiễm đất xảy ra ở các thành phố lớn, nơi tập trung đông dân cư, kinh tế - xã hội phát triển, các vùng chuyên canh, các làng nghề....

Nguyên nhân

- Các biện pháp canh tác đất không hợp lí, đặc biệt là trên các vùng đất dốc. 

→ Làm cho đất bị xói mòn, suy giảm độ phì....

- Sự suy giảm của tài nguyên rừng, biến đổi khí hậu cùng với sự bất thường của thiên tai.

→ Gia tăng lượng đất mất do xói mòn, sạt lở, xâm nhập mặn, hoang mạc hoá....

- Chất thải từ các ngành công nghiệp, các làng nghề, sinh hoạt, việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp không hợp lí....

→ Gây ô nhiễm đất, làm giảm độ phì của đất....

Giải pháp

- Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức về vai trò, tầm quan trọng và yêu cầu khai thác, sử dụng hợp lí, hiệu quả và bền vững tài nguyên.

- Đẩy mạnh công tác điều tra, đánh giá tiềm năng, trữ lượng, giá trị kinh tế, thiết lập cơ sở dữ liệu các nguồn tài nguyên của đất nước. 

- Hoàn thiện hệ thống quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên bảo đảm phân bổ nguồn lực tài nguyên hợp lí cho phát triển kinh tế - xã hội.

- Thúc đẩy chuyển đổi mô hình tăng trưởng, tái cơ cấu nền kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh.

- Tiếp tục nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật và cơ chế quản lí, sử dụng tài nguyên phù hợp với yêu cầu và bối cảnh mới.

- Tăng cường năng lực tổ chức thực hiện và cơ chế giám sát, đánh giá việc thực thi các chiến lược, quy hoạch, chính sách, pháp luật về quản lí tài nguyên.

 

Hoạt động 2. Tìm hiểu bảo vệ môi trường ở nước ta

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Chứng minh và giải thích được hiện trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam.

- Nêu được các giải pháp bảo vệ môi trường. 

b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, thông tin mục II.1, 2 SGK tr.27 – 28 và hoàn thành phiếu học tập số 1.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về hiện trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam; các giải pháp bảo vệ môi trường. 

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV giữ nguyên các nhóm ở hoạt động 1.

- GV giao hoạt động cụ thể cho các nhóm: Khai thác thông tin mục II 1,2 SGK tr.27 – 28 và hoàn thành phiếu học tập số 1.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Nhóm:......................................................................................

Ô nhiễm môi trường

Hiện trạng

Nguyên nhân

Giải pháp

Không khí 

 

 

 

Nước 

 

 

 

 

- GV cung cấp thêm cho HS một số tư liệu về hiện trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam; các giải pháp bảo vệ môi trường (Đính kèm phía dưới Hoạt động 2).

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác tư liệu, thông tin trong mục và hoàn thành Phiếu học tập số 1.

GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 6 nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận nội dung trong Phiếu học tập số 1.

- GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và hoàn chỉnh Phiếu học tập số 1 cho các nhóm.

+ Tình trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta có xu hướng gia tăng, nhất là ô nhiễm không khí, nước. Chất lượng môi trường nhiều nơi cũng đang bị suy giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau.

+ Môi trường là điều kiện, nền tảng, yếu tố tiên quyết cho phát triển bền vững kinh tế - xã hội. Nước ta đang đứng trước những thách thức lớn về môi trường. Vì vậy, cần có những giải pháp bảo vệ kịp thời và phù hợp. 

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.

II. Bảo vệ môi trường

Phiếu học tập số 1 đính kèm phía dưới Hoạt động 2.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (400k)
  • Giáo án Powerpoint (500k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án địa lí 12 cánh diều đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án Powerpoint Toán 12 Cánh diều
Giáo án powerpoint hình học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint đại số 12 cánh diều

Giáo án powerpoint vật lí 12 cánh diều
Giáo án powerpoint sinh học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint hoá học 12 cánh diều

Giáo án powerpoint ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint lịch sử 12 cánh diều
Giáo án powerpoint địa lí 12 cánh diều

Giáo án powerpoint Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản cánh diều

Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng cánh diều
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng khoa học máy tính cánh diều
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD ĐỊA LÍ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 1. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 2: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa và ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 3: Sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 4: Thực hành Trình bày báo cáo về sự phân hóa tự nhiên Việt Nam
 
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 5: Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 2. ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 6: Dân số, lao động và việc làm
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 7: Đô thị hóa
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 8: Thực hành Viết báo cáo về dân số, lao động và việc làm, đô thị hóa

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 3. ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 9: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN

Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 10: Vấn đề phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 11: Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 12: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích về tình hình phát triển và sự chuyển dịch cơ cấu của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản

CÔNG NGHIỆP

Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 13: Vấn đề phát triển công nghiệp
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 14: Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 15: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích tình hình phát triển của các ngành công nghiệp ở nước ta

DỊCH VỤ

Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 16: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 17: Thương mại và du lịch
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 18: Thực hành Tìm hiểu thực tế và một số hoạt động và sản phẩm dịch vụ của địa phương

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 4. ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ

Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 19: Khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 20: Phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng
 
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 21: Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản ở Bắc Trung Bộ
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 22: Phát triển kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 23: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên
 
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 24: Phát triển kinh tế - xã hội ở Đông Nam Bộ
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 25: Sử dụng hợp lí tự nhiên để phát triển kinh tế ở đồng bằng sông Cửu Long
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 26: Thực hành Tìm hiểu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với Đồng bằng sông Cửu Long và các biện pháp ứng phó
 
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 27: Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm
 
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 28: Phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 29: Thực hành Viết và trình bày báo cáo tuyên truyền về bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam
 
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 30: Thực hành Tìm hiểu địa lí địa phương

II. GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 2: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa và ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 2: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa và ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống (bổ sung)
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 3: Sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 3: Sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên (bổ sung)
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 4: Thực hành Trình bày báo cáo về sự phân hóa tự nhiên Việt Nam
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 5: Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 5: Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường (bổ sung)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 6: Dân số, lao động và việc làm
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 6: Dân số, lao động và việc làm (bổ sung)
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 7: Đô thị hóa
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 8: Thực hành Viết báo cáo về dân số, lao động và việc làm, đô thị hóa

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3. ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 9: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 9: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (P2)

NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN

Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 10: Vấn đề phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 10: Vấn đề phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 11: Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 11: Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 12: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích về tình hình phát triển và sự chuyển dịch cơ cấu của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản

CÔNG NGHIỆP

Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 13: Vấn đề phát triển công nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 13: Vấn đề phát triển công nghiệp (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 14: Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 14: Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 15: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích tình hình phát triển của các ngành công nghiệp ở nước ta

DỊCH VỤ

Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 16: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 16: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 17: Thương mại và du lịch
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 18: Thực hành Tìm hiểu thực tế và một số hoạt động và sản phẩm dịch vụ của địa phương

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4. ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ

Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 19: Khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 20: Phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 20: Phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng (P2)
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 21: Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản ở Bắc Trung Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 22: Phát triển kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 23: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 23: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên (P2)
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 24: Phát triển kinh tế - xã hội ở Đông Nam Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 24: Phát triển kinh tế - xã hội ở Đông Nam Bộ (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 25: Sử dụng hợp lí tự nhiên để phát triển kinh tế ở đồng bằng sông Cửu Long
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 25: Sử dụng hợp lí tự nhiên để phát triển kinh tế ở đồng bằng sông Cửu Long (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 26: Thực hành Tìm hiểu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với Đồng bằng sông Cửu Long và các biện pháp ứng phó
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 27: Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 28: Phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 28: Phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 29: Thực hành Viết và trình bày báo cáo tuyên truyền về bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 30: Thực hành Tìm hiểu địa lí địa phương

III. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. THIÊN TAI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG

Giáo án chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng chống (P1)
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng chống (P2)
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng chống (P3)

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. PHÁT TRIỂN VÙNG

Giáo án chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 2 Phần I: Quan niệm về vùng, ý nghĩa của vùng và cơ sở hình thành vùng
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 2 Phần II: Các loại vùng kinh tế

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ

Giáo án chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 3 Phần I: Những vấn đề chung (Phát triển làng nghề)
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 3 Phần II: Phát triển làng nghề và các tác động
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 3 Phần III: Thực hành tìm hiểu về làng nghề ở địa phương

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. THIÊN TAI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG

Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng chống (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng chống (P2)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng chống (P3)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. PHÁT TRIỂN VÙNG

Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 2: Phát triển vùng (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 2: Phát triển vùng (P2)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 2: Phát triển vùng (P3)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 2: Phát triển vùng (P4)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ

Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 3: Phát triển làng nghề (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 3: Phát triển làng nghề (P2)

Chat hỗ trợ
Chat ngay