Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 27: Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm

Giáo án bài 27: Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm sách Địa lí 12 cánh diều. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Địa lí 12 cánh diều. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án địa lí 12 cánh diều

Xem video về mẫu Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 27: Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án địa lí 12 cánh diều đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 27: PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ: 

  • Phân tích được đặc điểm chung của các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta.

  • Trình bày được quá trình hình thành và phát triển, các nguồn lực, thực trạng và định hướng phát triển của các vùng kinh tế trọng điểm: Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

  • Vẽ được biểu đồ, nhận xét và giải thích được nội dung liên quan đến các vùng kinh tế trọng điểm.

  • Sử dụng số liệu, bản đồ và các nguồn tài liệu khác, nhận xét và giải thích được những vấn đề liên quan đến các vùng kinh tế trọng điểm. 

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng: 

  • Nhận thức khoa học Địa lí: định hướng không gian, xác định vị trí địa lí và quy mô lãnh thổ của các vùng trọng điểm kinh tế. Đánh giá được tác động của các điều kiện tự nhiên, cơ sở tài nguyên đến sự phát triển các ngành kinh tế và hình thành cơ cấu kinh tế của các vùng kinh tế trọng điểm. 

  • Tìm hiểu địa lí: tìm kiếm thông tin về các vùng kinh tế trọng điểm từ những trang web được GV giới thiệu.

  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: có khả năng trình bày kết quả một bài tập về vấn đề kinh tế ở địa phương. 

3. Phẩm chất

  • Chăm chỉ: tích cực tìm tòi, sáng tạo trong học tập. 

  • Trách nhiệm: tích cực, tự giác và nghiêm túc rèn luyện, hoàn thành nhiệm vụ được giao. 

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Địa lí 12 – Cánh diều.

  • Bản đồ Việt Nam, bản đồ các vùng kinh tế trọng điểm

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Địa lí 12 – Cánh diều.

  • Thiết bị điện tử có kết nối internet.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo sự hứng khởi cho HS và hình thành những từ khóa có liên quan đến bài học. 

b. Nội dung: 

GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Vòng quanh Việt Nam”, HS xác định được vị trí các tỉnh và thành phố của Việt Nam.

c. Sản phẩm: Tên, vị trí các tỉnh và thành phố của Việt Nam. 

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chuẩn bị một bản đồ Việt Nam khổ lớn trải ra giữa lớp hoặc treo trên bảng, có ranh giới nhưng không có tên tỉnh, thành. 

- GV chia HS cả lớp thành 4 nhóm và phổ biến luật chơi:

+ 4 đội được quy định một màu cờ khác nhau.

+ Các nhóm cử đại diện lần lượt lắng nghe khẩu hiệu của GV: “Vòng quanh Việt Nam, bay đến tỉnh hoặc thành phố…”.

+ Sau khi các nhóm nghe khẩu hiệu và biết được tên tỉnh và thành phố cần xác định, trông thời gian đếm ngược 10 giây, nhóm nào đặt đúng và nhanh nhất lá cờ của mình vào đúng vị trí tỉnh hay thành phố đó trên bản đồ Việt Nam nhóm đó giành được điểm.

+ Sau 10 lượt, nhóm nào giành được nhiều điểm nhất thì sẽ chiến thắng.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết thực tế và tham gia tích cực vào trò chơi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

GV mời đại diện 4 đội chơi lần lượt đọc đáp án.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

+ Những tỉnh và thành phố lần lượt được giáo viên nêu tên: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Thừa Thiên Huế, Hải Phòng, Đồng Nai, Đà Nẵng, Quảng Nam, Bà Rịa-Vũng Tàu, Quảng Ngãi. 

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Vùng kinh tế trọng điểm là một bộ phận của lãnh thổ quốc gia, hội tụ các điều kiện thuận lợi, giữ vai trò động lực cho sự phát triển chung của cả nước. Vậy đặc điểm chung của bốn vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta là gì? Qúa trình hình thành và phát triển, nguồn lực, thực trạng và định hướng phát triển của các vùng này như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 27: Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm chung của các vùng

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS phân tích được đặc điểm chung của các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác thông tin mục I SGK tr.149 và trả lời câu hỏi: Phân tích đặc điểm chung của các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm chung của các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác thông tin mục I SGK tr.149 và trả lời câu hỏi: Phân tích đặc điểm chung của các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác thông tin trong mục, tư liệu do GV cung cấp và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày khái quát về đặc điểm chung của các vùng kinh tế trọng điểm.

- Những HS còn lại quan sát, lắng nghe và bổ sung ý kiến (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận đặc điểm chung của các vùng kinh tế trọng điểm.

- GV chuyển sang nội dung mới. 

I. Đặc điểm chung của các vùng kinh tế trọng điểm

- Các vùng kinh tế trọng điểm gồm nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, có ranh giới cụ thể và có thể thay đổi tuỳ theo chiến lược phát triển kinh tế – xã hội từng thời kì của đất nước.

- Mạng lưới kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật được đầu tư, nâng cấp đặc biệt so với các vùng địa lí khác.

- Có đóng góp quan trọng vào tốc độ tăng trưởng và quy mô GDP cả nước, thu hút sự phát triển các ngành mới, công nghệ cao trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ.

- Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh cao.

- Có khả năng thu hút vốn đầu tư lớn ở trong nước và FDI, làm nền tảng quan trọng thúc đẩy nền kinh tế cả nước.

 

Bảng 27.1. Quá trình hình thành và phát triển các vùng kinh tế trọng điểm của nước ta

Vùng

Quá trình hình thành

Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

- Được thành lập năm 1997, bao gồm: thành phố Hà Nội, thành phố Hải Phòng và các tỉnh là Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên.

- Năm 2004, vùng được bổ sung thêm 2 tỉnh là Vĩnh Phúc và Bắc Ninh.

- Như vậy, hiện nay vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ bao gồm 7 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Vùng kinh tế

trọng điểm miền Trung

- Được thành lập năm 1997, bao gồm: thành phố Đà Nẵng và các tỉnh là Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi.

- Năm 2004, vùng được bổ sung thêm tỉnh Bình Định.

Như vậy, hiện nay vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm 5 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

- Được thành lập năm 1998, bao gồm: Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh là Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu.

- Năm 2003, vùng được bổ sung thêm 3 tỉnh là: Bình Phước, Tây Ninh và Long An.

- Năm 2009, vùng được bổ sung thêm tỉnh Tiền Giang.

Như vậy, hiện nay vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm 8 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Vùng kinh tế

trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Được thành lập năm 2009, bao gồm: thành phố Cần Thơ và các tỉnh là An Giang, Kiên Giang, Cà Mau.

 

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu về các nguồn lực, thực trạng và định hướng phát triển

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS

- Trình bày được quá trình hình thành và phát triển, nguồn lực, thực trạng và định hướng phát triển của các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta.

- Sử dụng số liệu, bản đồ và các nguồn tài liệu khác, nhận xét và giải thích được vấn đề liên quan đến các vùng kinh tế trọng điểm.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc nhóm, khai thác thông tin mục II SGK tr.150 - 157 và hoàn thành Power Point về quá trình hình thành và phát triển, nguồn lực, thực trạng và định hướng phát triển của các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta:

- Nhóm 1+2: Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

- Nhóm 3+4: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.

- Nhóm 5+6: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

- Nhóm 7+8: Vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long.

c. Sản phẩm: Sản phẩm Power Point của các nhóm về quá trình hình thành và phát triển, nguồn lực, thực trạng và định hướng phát triển của các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm, khai thác thông tin mục II SGK tr.150 - 157 và hoàn thành Power Point về quá trình hình thành và phát triển, nguồn lực, thực trạng và định hướng phát triển của các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta:

+ Nhóm 1+2: Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

+ Nhóm 3+4: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.

+ Nhóm 5+6: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

+ Nhóm 7+8: Vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác thông tin trong mục, tư liệu do GV cung cấp và hoàn thành sản phẩm Power Point.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời lần lượt các nhóm thuyết trình.

- Những HS còn lại quan sát, lắng nghe và bổ sung ý kiến (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận các nguồn lực, thực trạng và định hướng phát triển.

- GV chuyển sang nội dung mới. 

II. Các nguồn lực, thực trạng và định hướng phát triển

Sản phẩm Power Point của HS về các vùng kinh tế trọng điểm.

Bảng 27.2. Một số tiêu chí về thực trạng phát triển kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ năm 2010 và năm 2021

STT

Năm 

Tiêu chí

2010

2021

1

Tỉ lệ GRDP của vùng so với cả nước (%)

23,7

26,5

2

Cơ cấu GRDP (%)

100,0

100,0

- Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản

6,5

3,9

- Công nghiệp, xây dựng 

29,4

42,2

- Dịch vụ

50,1

43,8

- Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm

14,0

10,1

3

GRDP/người (triệu đồng)

43,4

127,8

4

Tỉ lệ giá trị sản xuất công nghiệp của vùng so với cả nước (%)

26,1

32,9

5

Tỉ lệ trị giá xuất khẩu của vùng so với cả nước (%)

23,3

34,0

(Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2022)

Bảng 27.3. Một số tiêu chí về thực trạng phát triển kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung năm 2010 và năm 2021

STT

Năm 

Tiêu chí

2010

2021

1

Tỉ lệ GRDP của vùng so với cả nước (%)

5,3

5,3

2

Cơ cấu GRDP (%)

100,0

100,0

- Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản

16,6

15,1

- Công nghiệp, xây dựng 

25,7

31,3

- Dịch vụ

44,3

41,3

- Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm

13,4

12,3

3

GRDP/người (triệu đồng)

22,7

68,1

4

Tỉ lệ giá trị sản xuất công nghiệp của vùng so với cả nước (%)

5,0

3,9

5

Tỉ lệ trị giá xuất khẩu của vùng so với cả nước (%)

2,5

2,7

(Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2022)

Bảng 27.4. Một số tiêu chí về thực trạng phát triển kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam năm 2010 và năm 2021

STT

Năm 

Tiêu chí

2010

2021

1

Tỉ lệ GRDP của vùng so với cả nước (%)

39,7

33,3

2

Cơ cấu GRDP (%)

100,0

100,0

- Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản

6,9

6,4

- Công nghiệp, xây dựng 

44,7

42,6

- Dịch vụ

38,2

40,8

- Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm

10,2

10,2

3

GRDP/người (triệu đồng)

59,8

129,6

4

Tỉ lệ giá trị sản xuất công nghiệp của vùng so với cả nước (%)

51,6

34,5

5

Tỉ lệ trị giá xuất khẩu của vùng so với cả nước (%)

64,2

39,9

(Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2022)

…………………….

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án địa lí 12 cánh diều đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án Powerpoint Toán 12 Cánh diều
Giáo án powerpoint hình học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint đại số 12 cánh diều

Giáo án powerpoint vật lí 12 cánh diều
Giáo án powerpoint sinh học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint hoá học 12 cánh diều

Giáo án powerpoint ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint lịch sử 12 cánh diều
Giáo án powerpoint địa lí 12 cánh diều

Giáo án powerpoint Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản cánh diều

Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng cánh diều
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng khoa học máy tính cánh diều
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD ĐỊA LÍ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 1. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 2: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa và ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 3: Sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 4: Thực hành Trình bày báo cáo về sự phân hóa tự nhiên Việt Nam
 
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 5: Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 2. ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 6: Dân số, lao động và việc làm
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 7: Đô thị hóa
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 8: Thực hành Viết báo cáo về dân số, lao động và việc làm, đô thị hóa

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 3. ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 9: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN

Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 10: Vấn đề phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 11: Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 12: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích về tình hình phát triển và sự chuyển dịch cơ cấu của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản

CÔNG NGHIỆP

Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 13: Vấn đề phát triển công nghiệp
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 14: Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 15: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích tình hình phát triển của các ngành công nghiệp ở nước ta

DỊCH VỤ

Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 16: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 17: Thương mại và du lịch
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 18: Thực hành Tìm hiểu thực tế và một số hoạt động và sản phẩm dịch vụ của địa phương

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 4. ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ

Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 19: Khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 20: Phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng
 
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 21: Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản ở Bắc Trung Bộ
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 22: Phát triển kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 23: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên
 
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 24: Phát triển kinh tế - xã hội ở Đông Nam Bộ
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 25: Sử dụng hợp lí tự nhiên để phát triển kinh tế ở đồng bằng sông Cửu Long
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 26: Thực hành Tìm hiểu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với Đồng bằng sông Cửu Long và các biện pháp ứng phó
 
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 27: Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm
 
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 28: Phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 29: Thực hành Viết và trình bày báo cáo tuyên truyền về bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam
 
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 30: Thực hành Tìm hiểu địa lí địa phương

II. GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 2: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa và ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 2: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa và ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống (bổ sung)
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 3: Sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 3: Sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên (bổ sung)
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 4: Thực hành Trình bày báo cáo về sự phân hóa tự nhiên Việt Nam
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 5: Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 5: Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường (bổ sung)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 6: Dân số, lao động và việc làm
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 6: Dân số, lao động và việc làm (bổ sung)
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 7: Đô thị hóa
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 8: Thực hành Viết báo cáo về dân số, lao động và việc làm, đô thị hóa

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3. ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 9: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 9: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (P2)

NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN

Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 10: Vấn đề phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 10: Vấn đề phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 11: Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 11: Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 12: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích về tình hình phát triển và sự chuyển dịch cơ cấu của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản

CÔNG NGHIỆP

Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 13: Vấn đề phát triển công nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 13: Vấn đề phát triển công nghiệp (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 14: Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 14: Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 15: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích tình hình phát triển của các ngành công nghiệp ở nước ta

DỊCH VỤ

Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 16: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 16: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 17: Thương mại và du lịch
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 18: Thực hành Tìm hiểu thực tế và một số hoạt động và sản phẩm dịch vụ của địa phương

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4. ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ

Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 19: Khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 20: Phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 20: Phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng (P2)
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 21: Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản ở Bắc Trung Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 22: Phát triển kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 23: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 23: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên (P2)
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 24: Phát triển kinh tế - xã hội ở Đông Nam Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 24: Phát triển kinh tế - xã hội ở Đông Nam Bộ (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 25: Sử dụng hợp lí tự nhiên để phát triển kinh tế ở đồng bằng sông Cửu Long
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 25: Sử dụng hợp lí tự nhiên để phát triển kinh tế ở đồng bằng sông Cửu Long (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 26: Thực hành Tìm hiểu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với Đồng bằng sông Cửu Long và các biện pháp ứng phó
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 27: Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 28: Phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 28: Phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 29: Thực hành Viết và trình bày báo cáo tuyên truyền về bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 30: Thực hành Tìm hiểu địa lí địa phương

III. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. THIÊN TAI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG

Giáo án chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng chống (P1)
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng chống (P2)
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng chống (P3)

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. PHÁT TRIỂN VÙNG

Giáo án chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 2 Phần I: Quan niệm về vùng, ý nghĩa của vùng và cơ sở hình thành vùng
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 2 Phần II: Các loại vùng kinh tế

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ

Giáo án chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 3 Phần I: Những vấn đề chung (Phát triển làng nghề)
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 3 Phần II: Phát triển làng nghề và các tác động
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 3 Phần III: Thực hành tìm hiểu về làng nghề ở địa phương

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. THIÊN TAI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG

Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng chống (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng chống (P2)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng chống (P3)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. PHÁT TRIỂN VÙNG

Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 2: Phát triển vùng (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 2: Phát triển vùng (P2)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 2: Phát triển vùng (P3)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 2: Phát triển vùng (P4)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ

Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 3: Phát triển làng nghề (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 3: Phát triển làng nghề (P2)

Chat hỗ trợ
Chat ngay