Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 19: Khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ

Giáo án bài 19: Khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ sách Địa lí 12 cánh diều. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Địa lí 12 cánh diều. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án địa lí 12 cánh diều

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án địa lí 12 cánh diều đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 19: KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ: 

  • Trình bày được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và dân số của vùng.

  • Chứng minh được các thế mạnh để phát triển kinh tế của vùng về khoáng sản và thuỷ điện, cây trồng có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (cây công nghiệp, rau quả), chăn nuôi gia súc lớn.

  • Trình bày được việc khai thác các thế mạnh phát triển kinh tế của vùng và nêu được hướng phát triển.

  • Nêu được ý nghĩa của phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng.

  • Sử dụng được bản đồ và bảng số liệu để trình bày về thế mạnh và việc khai thác các thế mạnh phát triển kinh tế của vùng.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng: 

  • Năng lực tìm hiểu địa lí: Khai thác và trình bày được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và dân số của vùng; trình bày về thế mạnh và việc khai thác các thế mạnh phát triển kinh tế của vùng.

  • Năng lực nhận thức và tư duy địa lí: Khai thác thông tin, nội dung kênh chữ trong SGK để chứng minh được các thế mạnh để phát triển kinh tế của vùng ; trình bày được việc khai thác các thế mạnh phát triển kinh tế và nêu được hướng phát triển của vùng.

3. Phẩm chất

  • Trách nhiệm: Tích cực đánh giá cá nhân, đánh giá đồng đẳng, khách quan, đóng góp vào quá trình học tập, kiểm tra, đánh giá.

  • Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập; có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, từ sách báo và các nguồn tin cậy khác vào trong học tập và đời sống hằng ngày.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Địa lí 12 – Cánh diều.

  • Hình ảnh, bảng số liệu, infographic,… về khai thác các thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.

  • Phiếu học tập, giấy A1, A4, giấy ghi chú,…

  • Các bản đồ tự nhiên, kinh tế Trung du và miền núi Bắc Bộ.

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Địa lí 12 – Cánh diều.

  • Atlat Địa lí Việt Nam. 

  • Thiết bị điện tử có kết nối internet (nếu có).

  • Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về bài học Khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu:

- Cung cấp thông tin, tạo kết nối giữa kiến thức của HS với nội dung bài học.

- Tạo hứng thú, kích thích tò mò của HS.

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh hơn. HS quan sát và ghép nối tên các địa danh ứng với các tỉnh, thành phố.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về các địa danh tương ứng với các tỉnh/thành phố của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. 

d. Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh hơn.

- GV mời HS theo tinh thần xung phong tham gia trò chơi.

- GV phổ biến luật chơi cho HS:

+HS quan sát hai cột Tỉnh và Thông tin GV đã chuẩn bị và ghép nối tên các tỉnh ứng với các thông tin.

+ HS trả lời nhanh nhất và ghép đúng tên các tỉnh ứng với các thông tin sẽ được điểm cộng.

- GV trình chiếu thông tin:

Tỉnh

 

Địa danh

1. Hà Giang

 

a. Cây đa Tân Trào; Na Hang

2. Thái Nguyên

 

b. Cửa khẩu Đồng Đăng

3. Bắc Giang

 

c. Cột cờ Lũng Cú; Chợ tình Khâu Vai

4. Sơn La

 

d. Phan – xi – păng; Sa Pa 

5. Lào Cai

 

e. Vải thiều; Gà đồi Yên Thế

6. Lạng Sơn

 

g. Chè; Thép

7. Tuyên Quang

 

h. Mận hậu; Bò sữa; Thủy điện

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát quan sát hai cột Tỉnh và Thông tin; ghép nối tên các tỉnh ứng với các thông tin tương ứng.

- Các HS còn lại trong lớp cổ vũ bạn.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời HS xung phong trả lời. 

- Nếu trả lời sai, GV tiếp tục mời HS còn lại đưa ra đáp án. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:

  • 1 – c

  • 2 – g

  • 3 – e

  • 4 – h

  • 5 – d

  • 6 – b

  • 7 – a 

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Trung du và miền núi Bắc Bộ (Trung du và miền núi phía Bắc) địa bàn chiến lược quan trọng về kinh tế - xã hội, chính trị, an ninh quốc phòng, môi trường của cả nước, thiên nhiên phân hóa đa dạng, có nhiều dân tộc cùng sinh sống…. Vậy vùng có các thế mạnh nào và các thế mạnh đó được khai thác để phát triển kinh tế ra sao? Ý nghĩa của phát triển kinh tế - xã hội với an ninh quốc phòng là gì? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 19: Khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu khái quát về vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và dân số của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác thông tin mục I SGK tr.96 và trả lời câu hỏi:

+ Trình bày đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. 

+ Một số đặc điểm nổi bật về dân số của vùng.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về khái quát vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV cho HS xem video và dẫn dắt: Trung du và miền núi Bắc Bộ - được biết đến với sự hòa quyện giữa thiên nhiên hùng vĩ cùng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Những dãy núi non vươn chạm mây, những cánh rừng xanh bát ngạt và những thửa ruộng bậc thang rợp bóng mây. 

https://www.youtube.com/watch?v=FaSv8kaya-o

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác thông tin mục I SGK tr.96 và trả lời câu hỏi:  Hãy xác định đặc điểm về vị trí địa lí và dân số của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

- GV trình chiếu cho HS xem một số video liên quan đến Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ: 

https://youtu.be/ho7gvARxX7g?si=5wJWeu4F3HjtTm6R

https://youtu.be/3Vjp8dzCTv0?si=tpSyPNBRmfc415vG 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác tư liệu, thông tin trong mục và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, luyện tập

- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu đặc điểm vị trí địa lí, dân số của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về đặc điểm vị trí địa lí, dân số của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

- GV chuyển sang nội dung mới.

I. Khái quát

1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ 

- Bao gồm 14 tỉnh, diện tích của vùng năm 2021 là 95 nghìn km2. 

- Tiếp giáp với hai nước láng giềng là Trung Quốc và Lào, giáp với vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, có vị trí đặc biệt quan trọng về kinh tế và quốc phòng an ninh. 

2. Dân số

- Số dân không đông, tỉ lệ dân số tự nhiên cao hơn so với trung bình chung của cả nước, mật độ dân số thấp hơn trung bình chung cả nước. 

- Dân cư sinh sống chủ yếu ở nông thôn. 

- Có nhiều dân tộc sinh sống như: Thái, Mường, HMông, Tày, Nùng…

Hoạt động 2. Tìm hiểu vấn đề khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: 

- Chứng minh được các thế mạnh để phát triển kinh tế của vùng về khoáng sản và thủy điện, cây trồng có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (cây công nghiệp, rau quả), chăn nuôi gia súc lớn. 

- Trình bày được việc khai thác các thế mạnh phát triển kinh tế của vùng và nêu được hướng phát triển. 

- Sử dụng được bản đồ và bảng số liệu để trình bày về thế mạnh và việc khai thác các thế mạnh phát triển kinh tế của vùng.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo 4 nhóm, khai thác thông tin mục II SGK tr.97 – tr.102, hoàn thành Phiếu học tập số 1 và trả lời câu hỏi: Khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.

c. Sản phẩm: Phiếu học tập số 1 của HS về khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS làm việc theo 4 nhóm, khai thác  Hình 23.1 – Hình 23.3, Bảng 23, thông tin mục II SGK tr.97 – tr.102, hoàn thành Phiếu học tập số 1: Khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ. (Hình ảnh, Bảng đính kèm phía dưới Hoạt động 2)

+ Nhóm 1: Tìm hiểu về khai thác và chế biến khoáng sản. 

+ Nhóm 2: Tìm hiểu về phát triển thủy điện

+ Nhóm 3: Tìm hiểu về phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả, cây rau. 

+ Nhóm 4: Tìm hiểu về phát triển chăn nuôi gia súc lớn

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

 

Thế mạnh

Việc khai thác và chế biến

Hướng phát triển

Khai thác và chế biến khoáng sản

 

 

 

Phát triển thủy điện

 

 

 

Phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả, cây rau

 

 

 

Phát triển chăn nuôi gia súc lớn

 

 

 

 

- GV cung cấp thêm cho HS tư liệu về vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Tư liệu 1: Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng Trùng du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030

     Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng phát triển xanh, bền vững và toàn diện, trên cơ sở tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng liên kết nội vùng và với vùng Đồng bằng sông Hồng, Thủ đô Hà Nội, phát triển công nghệ chế biến, chế tạo và năng lượng; nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, hữu cơ, đặc sản, kinh tế cửa khẩu, du lịch, bảo vệ, khôi phục rừng nhất là rừng đầu nguồn, đẩy mạnh trồng rừng, phát triển lâm nghiệp bền vững; khai thác và sử dụng hiệu quả tài nguyên, khoáng sản; bảo vệ môi trường, an ninh sinh thái và an ninh nguồn nước. 

(Nguồn: Nghị quyết số 11 – NQ/TW ngày 10 tháng 2 năm 2022 Bộ chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045)

Tư liệu 2: 

- Khai thác và chế biến khoáng sản: 

Tech12h

Mỏ than Minh Tiến (Thái Nguyên)   Đá vôi – xi măng (Sơn La)

- Thủy điện: 

Tech12h

        Thủy điện Hòa Bình                 Thủy điện Lai Châu

- Cây công nghiệp, cây ăn quả, cây rau: 

Tech12h

                Mận (Sơn La)                    Bưởi Diễn (Tuyên Quang)

- Chăn nuôi gia súc lớn: 

Tech12h

- GV tổ chức cho HS xem video:

https://youtu.be/blNJlzfJj5s?si=_UOYySDy1X0koiWN

https://youtu.be/aK5rrJHoaxc?si=kW1Y8t_stYHc1MS8

- GV mở rộng kiến thức, đặt câu hỏi: Tại sao Trung du và miền núi Bắc Bộ có đàn trâu lớn nhất nước ta?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác thông tin trong mục, hoàn thành Phiếu học tập số 1 và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm trình bày kết quả Phiếu học tập số 1.

- GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi mở rộng: Đàn trâu của Trung du và miền núi Bắc Bộ được nuôi rộng rãi với số lượng nhiều (chiếm trên 50% đàn trâu cả nước) là nhờ trâu là vật nuôi khỏe, ưa khí hậu ẩm, chịu rét giỏi và thích nghi với điều kiện chăn thả trong rừng nên rất thích hợp phát triển với khí hậu có mùa đông lạnh của miền Bắc kết hợp với địa hình đồi núi, có nhiều đồng cỏ và nhiều cánh rừng lớn của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế.

- GV chuyển sang nội dung mới. 

II. Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế

1. Khai thác và chế biến khoáng sản.

2. Phát triển thủy điện. 

3. Phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả, cây rau.

4. Phát triển chăn nuôi gia súc lớn. 

(Phiếu học tập số 1 được đính kèm phía dưới Hoạt động 2)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tech12h
Tech12h

Tech12h

 

----------------------------------

----------------- Còn tiếp ---------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án địa lí 12 cánh diều đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án Powerpoint Toán 12 Cánh diều
Giáo án powerpoint hình học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint đại số 12 cánh diều

Giáo án powerpoint vật lí 12 cánh diều
Giáo án powerpoint sinh học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint hoá học 12 cánh diều

Giáo án powerpoint ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint lịch sử 12 cánh diều
Giáo án powerpoint địa lí 12 cánh diều

Giáo án powerpoint Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản cánh diều

Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng cánh diều
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng khoa học máy tính cánh diều
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD ĐỊA LÍ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 1. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 2: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa và ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 3: Sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 4: Thực hành Trình bày báo cáo về sự phân hóa tự nhiên Việt Nam
 
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 5: Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 2. ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 6: Dân số, lao động và việc làm
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 7: Đô thị hóa
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 8: Thực hành Viết báo cáo về dân số, lao động và việc làm, đô thị hóa

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 3. ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 9: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN

Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 10: Vấn đề phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 11: Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 12: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích về tình hình phát triển và sự chuyển dịch cơ cấu của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản

CÔNG NGHIỆP

Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 13: Vấn đề phát triển công nghiệp
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 14: Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 15: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích tình hình phát triển của các ngành công nghiệp ở nước ta

DỊCH VỤ

Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 16: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 17: Thương mại và du lịch
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 18: Thực hành Tìm hiểu thực tế và một số hoạt động và sản phẩm dịch vụ của địa phương

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 4. ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ

Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 19: Khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 20: Phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng
 
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 21: Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản ở Bắc Trung Bộ
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 22: Phát triển kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 23: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên
 
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 24: Phát triển kinh tế - xã hội ở Đông Nam Bộ
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 25: Sử dụng hợp lí tự nhiên để phát triển kinh tế ở đồng bằng sông Cửu Long
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 26: Thực hành Tìm hiểu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với Đồng bằng sông Cửu Long và các biện pháp ứng phó
 
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 27: Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm
 
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 28: Phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 29: Thực hành Viết và trình bày báo cáo tuyên truyền về bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam
 
Giáo án Địa lí 12 Cánh diều bài 30: Thực hành Tìm hiểu địa lí địa phương

II. GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 2: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa và ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 2: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa và ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống (bổ sung)
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 3: Sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 3: Sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên (bổ sung)
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 4: Thực hành Trình bày báo cáo về sự phân hóa tự nhiên Việt Nam
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 5: Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 5: Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường (bổ sung)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 6: Dân số, lao động và việc làm
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 6: Dân số, lao động và việc làm (bổ sung)
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 7: Đô thị hóa
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 8: Thực hành Viết báo cáo về dân số, lao động và việc làm, đô thị hóa

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3. ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 9: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 9: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (P2)

NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN

Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 10: Vấn đề phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 10: Vấn đề phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 11: Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 11: Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 12: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích về tình hình phát triển và sự chuyển dịch cơ cấu của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản

CÔNG NGHIỆP

Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 13: Vấn đề phát triển công nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 13: Vấn đề phát triển công nghiệp (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 14: Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 14: Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 15: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích tình hình phát triển của các ngành công nghiệp ở nước ta

DỊCH VỤ

Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 16: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 16: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 17: Thương mại và du lịch
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 18: Thực hành Tìm hiểu thực tế và một số hoạt động và sản phẩm dịch vụ của địa phương

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4. ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ

Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 19: Khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 20: Phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 20: Phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng (P2)
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 21: Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản ở Bắc Trung Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 22: Phát triển kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 23: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 23: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên (P2)
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 24: Phát triển kinh tế - xã hội ở Đông Nam Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 24: Phát triển kinh tế - xã hội ở Đông Nam Bộ (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 25: Sử dụng hợp lí tự nhiên để phát triển kinh tế ở đồng bằng sông Cửu Long
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 25: Sử dụng hợp lí tự nhiên để phát triển kinh tế ở đồng bằng sông Cửu Long (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 26: Thực hành Tìm hiểu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với Đồng bằng sông Cửu Long và các biện pháp ứng phó
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 27: Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 28: Phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 28: Phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 29: Thực hành Viết và trình bày báo cáo tuyên truyền về bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 cánh diều Bài 30: Thực hành Tìm hiểu địa lí địa phương

III. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. THIÊN TAI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG

Giáo án chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng chống (P1)
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng chống (P2)
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng chống (P3)

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. PHÁT TRIỂN VÙNG

Giáo án chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 2 Phần I: Quan niệm về vùng, ý nghĩa của vùng và cơ sở hình thành vùng
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 2 Phần II: Các loại vùng kinh tế

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ

Giáo án chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 3 Phần I: Những vấn đề chung (Phát triển làng nghề)
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 3 Phần II: Phát triển làng nghề và các tác động
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 3 Phần III: Thực hành tìm hiểu về làng nghề ở địa phương

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. THIÊN TAI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG

Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng chống (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng chống (P2)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng chống (P3)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. PHÁT TRIỂN VÙNG

Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 2: Phát triển vùng (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 2: Phát triển vùng (P2)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 2: Phát triển vùng (P3)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 2: Phát triển vùng (P4)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ

Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 3: Phát triển làng nghề (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 cánh diều CĐ 3: Phát triển làng nghề (P2)

Chat hỗ trợ
Chat ngay