Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 2: Thực hành tiếng Việt (2)

Giáo án Bài 2: Thực hành tiếng Việt (2) sách Ngữ văn 6 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Ngữ văn 6 KNTT. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án Ngữ văn 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 6 kết nối tri thức đủ cả năm

TIẾT 23: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt

- Nhận biết và nêu được tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ trong các trường hợp cụ thể;

- Ôn tập, củng cố lại kiến thức về biện pháp tu từ điệp ngữ, công dụng của dấu ngoặc kép (đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp), đại từ nhân xưng đã được học ở Tiểu học thông qua một số bài tập nhận diện và phân tích.

2. Năng lực

a. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

b. Năng lực riêng biệt

- Năng lực nhận diện và phân tích các biện pháp tu từ ẩn dụ, điệp ngữ.

- Phân tích được công dụng của dấu ngoặc kép, đại từ nhân xưng.

3. Phẩm chất

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của GV

- Giáo án;

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.

2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6 tập một, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v…

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS nhắc lại kiến thức tiếng Việt trong buổi học trước và trả lời:Trong buổi học trước, chúng ta đã học về biện pháp tu từ so sánh, em hãy cho biết so sánh là gì?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, nghe và trả lời;

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Buổi trước, chúng ta đã học về biện pháp tu từ so sánh. Cũng gần với biện pháp tu từ so sánh, đó là biện pháp ẩn dụ. Nếu không để ý kỹ, chúng ta rất dễ nhầm lẫn hai biện pháp tu từ này. Vậy ẩn dụ là gì, chúng ta cùng đi vào bài học ngày hôm nay.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu biện pháp tu từ ẩn dụ

a. Mục tiêu: Nắm được các khái niệm về ẩn dụ.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV đưa ra ví dụ và yêu cầu: Đọc những dòng thơ sau và chú ý các từ được in đậm:

+ Giọng nói của chị ấy rất ngọt ngào

+ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Em hãy cho biết các từ in đậm trên có gì đặc biệt? Từ ngọt ngào ở đây để chỉ điều gì? Mặt trời trong dòng thơ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ dùng để chỉ ai? Ăn quả kẻ trồng cây dùng để nói lên điều gì?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ;

- Dự kiến sản phẩm:

+ Ngọt ngào là một tính từ chỉ vị của thức ăn, đồ uống như đường, mật, khiến con người có cảm giác dễ chịu. Ngọt ngào trong ví dụ trên đã được chuyển đổi cảm giác, từ vị giác sang thính giác để nói về giọng nói của con người dễ nghe, khiến người khác thoải mái, dễ chịu.

+ Mặt trời là danh từ để chỉ ngôi sao trung tâm trong Hệ mặt trời. Mặt trời là trung tâm, mang năng lượng, tỏa sáng và sự ấm áp cho các ngôi sao và hành tinh khác. Mặt trời là biểu hiện của thế giới tự nhiên, kỳ diệu và vĩnh hằng.

Mặt trời trong dòng thơ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ để chỉ Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đây là cách nói để so sánh ngầm, ví Bác Hồ với sự vĩnh hằng của vũ trụ, là ánh sáng, nắng ấm đã đưa dân tộc Việt Nam thoát khỏi ách nô lệ.

+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là một thành ngữ của Việt Nam để nói đến việc khi hưởng thụ thành quả nào đó, phải nghĩ đến công sức của người lao động vất vả mới làm ra được. Ăn quả ở đây để chỉ với việc hưởng thành tựu, kẻ trồng cây để chỉ người lao động để tạo ra thành quả.

è Từ ngữ được in đậm trong các ví dụ vốn để chỉ một sự vật, hiện tượng này, song đã được sử dụng để ám chỉ một sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trả lời câu hỏi;

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức è Ghi lên bảng.

GV có thể bổ sung thêm:

- Ẩn dụ thường chỉ được đề cập như một biện pháp tu từ. Tuy nhiên, ẩn dụ còn là một phương thức chuyển nghĩa của từ. Khi sự chuyển đổi tên gọi làm thay đổi ý nghĩa của từ, làm cho từ có thêm nghĩa mới, được dùng phổ biến thì ẩn dụ không còn là biện pháp tu từ nữa mà trở thành phương thức chuyển nghĩa của từ.

Vd: Chân vốn chỉ một bộ phận cơ thể người. Nhưng chân còn được dùng để chỉ những sự vật có nét tương đồng (về hình dáng, vị trí, chức năng,...) với bộ phận cơ thể: chân trong chân bàn, chân tóc, chân ghế, chân núi,...

- Nhân hóa thực chất cũng là một loại ẩn dụ. Ẩn dụ này dựa trên nét tương đồng giữa sự vật (không phải là người) với con người, lấy thuộc tính của con người để gán cho sự vật (không phải là người), chẳng hạn: gió thì thầm, sóng gào thét. Tuy vậy, do đặc trưng nổi bật của nó mà nhân hóa vẫn được xem như một biện pháp tu từ riêng.

I. Ẩn dụ

- Ẩn dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Hoạt động 2: Tìm hiểu dấu câu và đại từ

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về dấu câu và đại từ đã được học ở Tiểu học.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

NV1:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV lấy ví dụ và yêu cầu HS trả lời: Em hãy đọc đoạn văn bản dưới đây và cho biết, dấu chấm đã được đặt đúng vị trí trong các câu chưa? Hãy sửa lại sao cho các câu trở nên có nghĩa là có lý:

Chú bé bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán. Lấm tấm mồ hôi.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ;

- Dự kiến sản phẩm:

+ Dấu chấm trong văn bản trên đã bị đặt sai vị trí;

+ Sửa lại: Chú bé bước vào. Đầu chú đội chiếc mũ sắt. Dưới chân đi đôi giày da. Trên trán lấm tấm mồ hôi.

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ và thảo luận

- HS trả lời câu hỏi;

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức è Ghi lên bảng.

GV có thể bổ sung thêm:

Hiện nay tiếng Việt dùng 11 dấu câu:

1. dấu chấm . : dùng để kết thúc câu tường thuật;

2. dấu hỏi chấm ? : dùng để kết thúc câu nghi vấn (câu hỏi);

3. dấu chấm than : dùng để kết thúc câu cảm thán hay câu cầu khiến;

4. dấu ba chấm/chấm lửng ... : dùng khi người viết không muốn liệt kê hết sự vật, hiện tượng trong chủ đề;

5. dấu phẩy , : dùng để ngăn cách thành phần chính với thành phần phụ của câu; dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép; dùng để liên kết các yếu tố đồng chức năng;

6. dấu chấm phẩy ; : dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép; đứng sau các bộ phận liệt kê;

7. dấu hai chấm : : báo hiệu một sự liệt kê; nhấn mạnh ý trích dẫn trực tiếp; chỉ phần đứng sau có chức năng thuyết minh hoặc giải thích cho phần trước; dùng báo hiệu nội dung lời của các nhân vật trong đối thoại;

8. dấu gạch ngang – : đặt đầu dòng trước những bộ phận liệt kê; đặt đầu dòng trước lời đối thoại; ngăn cách các thành phần chú thích với thành phần khác trong câu; đặt nối những tên địa danh, tổ chức có liên quan đến nhau; dùng trong cách để ngày, tháng, năm;

9. dấu ngoặc đơn () : dùng để ngăn cách các thành phần chú thích với các thành phần khác; dùng để giải thích ý nghĩa của từ; dùng để chú thích nguồn gốc của dẫn liệu;

10. dấu ngoặc kép “” : dùng để đánh dấu tên tài liệu, sách, báo dẫn trong câu; trích dẫn lời nói được thuật lại theo lối trực tiếp; đóng khung tên riêng tác phẩm, đóng khung một từ hoặc cụm từ cần chú ý; trong một số trường hợp thường đứng sau dấu hai chấm.

11. dấu ngoặc vuông [] : được dùng nhiều trong văn bản khoa học với chức năng chú thích công trình khoa học của tác giả; chú thích thêm cho những chú thích đã có.

NV2:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu: Em hãy nêu một số đại từ nhân xưng mà em biết và hay sử dụng.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trả lời;

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá, chốt lại kiến thức è Ghi lên bảng.

II. Dấu câu và dấu ngoặc kép

1. Dấu câu

- Dấu câu là phương tiện ngữ pháp dùng trong chữ viết, có tác dụng làm rõ trên mặt văn bản một cấu tạo ngữ pháp bằng cách chỉ ra ranh giới giữa các câu, giữa cá thành phần của câu.

- Dấu câu là phương tiện để biểu thị những sắc thái tế nhị về nghĩa của câu, về tư tưởng, tình cảm và thái độ của người viết.

- Dấu câu dùng thích hợp thì người đọc hiểu rõ hơn, nhanh hơn. Không dùng dấu câu, có thể gây ra hiểu nhầm.

à Có trường hợp vì dùng sai dấu câu mà sai ngữ pháp, sai nghĩa. Cho nên quy tắc về dấu câu cần được vận dụng nghiêm túc.

- Hiện nay, tiếng Việt sử dụng 11 dấu câu. Nội dung của bài học chủ yếu đề cập đến dấu “”.

2. Dấu ngoặc kép

- Dùng để đánh dấu tên tài liệu, sách, báo dẫn trong câu;

- Trích dẫn lời nói được thuật lại theo lối trực tiếp;

- Đóng khung tên riêng tác phẩm, đóng khung một từ hoặc cụm từ cần chú ý, hay hiểu theo một nghĩa đặc biệt;

- Trong một số trường hợp thường đứng sau dấu hai chấm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. Đại từ nhân xưng

- Đại từ thường dùng để xưng hô (tôi, chúng tôi, chúng ta,...); để hỏi (ai, gì, bao nhiêu, mấy, thế nào,...);

- Đại từ chỉ ngôi là những đại từ để chỉ ngôi:

+ Ngôi 1

  • Số ít: tôi/tao/tớ/ta

  • Số nhiều: chúng tôi/chúng tao, bọn tao/bọn tớ

+ Ngôi 2

  • Số ít: mày/mi/ngươi/bạn

  • Số nhiều: các bạn/chúng mày/tụi mi/tụi bay

+ Ngôi 3

  • Số ít: nó/hắn/y/cô ấy/anh ấy

  • Số nhiều: chúng nó/bọn hắn/ họ

------------------------------

----------------- Còn tiếp ------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 6 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án word lớp 6 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint 6 kết nối tri thức

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo: 0386 168 725

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 6 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD BÀI 1. TÔI VÀ CÁC BẠN

Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 1: Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 1: Bài học đường đời đầu tiên
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 1: Thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 1: Nếu cậu muốn có một người bạn...
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 1: Thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 1: Bắt nạt
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 1: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 1: Kể lại một trải nghiệm của em

GIÁO ÁN WORD BÀI 2. GÕ CỬA TRÁI TIM

Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 2: Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 2: Chuyện cổ tích về loài người
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 2: Thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 2: Mây và sóng
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 2: Thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 2: Bức tranh của em gái tôi
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 2: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 2: Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình

GIÁO ÁN WORD BÀI 3. YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ

Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 3: Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 3: Cô bé bán diêm
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 3: Thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 3: Gió lạnh đầu mùa
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 3: Thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 3: Con chào mào
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 3: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 3: Kể về một trải nghiệm của em

GIÁO ÁN WORD BÀI 4. QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU

Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 4: Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 4: Chùm ca dao về quê hương đất nước
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 4: Thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 4: Chuyện cổ nước mình
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 4: Cây tre Việt Nam
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 4: Thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 4: Tập làm một bài thơ lục bát, Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 4: Trình bày suy nghĩ về tình cảm của con người với quê hương

GIÁO ÁN WORD BÀI 5. NHỮNG NẺO ĐƯỜNG XỨ SỞ

Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 5: Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 5: Cô Tô
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 5: Thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 5: Hang Én
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 5: Thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 5: Cửu Long Giang ta ơi
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 5: Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 5: Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến
 
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 5: Đọc mở rộng

GIÁO ÁN WORD BÀI 6. CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG

Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 6: Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 6: Thánh Gióng
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 6: Thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 6: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 6: Thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 6: Ai ơi mồng 9 tháng 4
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 6: Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 6: Kể lại một truyền thuyết

GIÁO ÁN WORD BÀI 7. THẾ GIỚI CỔ TÍCH

Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 7: Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 7: Thạch Sanh
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 7: Thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 7: Cây khế
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 7: Thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 7: Vua chích choè
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 7: Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 7: Kể lại một truyện cổ tích bằng lời một nhân vật
 
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 7: Đọc mở rộng

GIÁO ÁN WORD BÀI 8. KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI

Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 8: Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 8: Xem người ta kìa!
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 8: Thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 8: Hai loại khác biệt
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 8: Thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 8: Bài tập làm văn
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 8: Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 8: Trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) đời sống

GIÁO ÁN WORD BÀI 9. TRÁI ĐẤT – NGÔI NHÀ CHUNG

Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 9: Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 9: Trái Đất – cái nôi của sự sống
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 9: Thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 9: Các loài chung sống với nhau như thế nào? (Ngọc Phú)
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 9: Thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 9: Trái Đất
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 9: Viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận, Tóm tắt bằng sơ đồ nội dung của một văn bản đơn giản
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 9: Thảo luận về giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường
 
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 9: Đọc mở rộng

GIÁO ÁN WORD BÀI 10. CUỐN SÁCH TÔI YÊU

Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 10: Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 10 Thách thức đầu tiên: Mỗi ngày một cuốn sách
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 10 Thách thức thứ hai: Sáng tạo cùng tác giả
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Bài 10 Về đích: Ngày hội với sách
Giáo án Ngữ văn 6 kết nối Ôn tập học kì II

II. GIÁO ÁN POWERPOINT NGỮ VĂN 6 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1. TÔI VÀ CÁC BẠN

Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 1: Giới thiệu bài học và Tri thức ngữ văn
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 1: Bài học đường đời đầu tiên
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 1: Từ đơn và từ phức, Nghĩa của từ ngữ, Biện pháp tu từ
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 1: Nếu cậu muốn có một người bạn...
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 1: Nghĩa của từ ngữ, Biện pháp tu từ, Từ ghép và từ láy
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 1: Bắt nạt
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 1: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 1: Kể lại một trải nghiệm của em

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 2. GÕ CỬA TRÁI TIM

Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 2: Giới thiệu bài học và Tri thức ngữ văn
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 2: Chuyện cổ tích về loài người
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 2: Nghĩa của từ ngữ, Biện pháp tu từ
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 2: Mây và sóng
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 2: Biện pháp tu từ, Dấu câu, Đại từ
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 2: Bức tranh của em gái tôi
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 2: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 2: Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 3. YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ

Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 3: Giới thiệu bài học và Tri thức ngữ văn
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 3: Cô bé bán diêm
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 3: Cụm danh từ
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 3: Gió lạnh đầu mùa
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 3: Cụm động từ và cụm tính từ
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 3: Con chào mào
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 3: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 3: Kể về một trải nghiệm của em

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4. QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU

Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 4: Giới thiệu bài học và Tri thức ngữ văn
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 4: Chùm ca dao về quê hương đất nước
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 4: Từ đồng âm và từ đa nghĩa
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 4: Chuyện cổ nước mình
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 4: Cây tre Việt Nam
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 4: Biện pháp tu từ, Nghĩa của từ ngữ
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 4: Tập làm một bài thơ lục bát, Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 4: Trình bày suy nghĩ về tình cảm của con người với quê hương

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 5. NHỮNG NẺO ĐƯỜNG XỨ SỞ

Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 5: Giới thiệu bài học và Tri thức ngữ văn
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 5: Cô Tô
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 5: Biện pháp tu từ
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 5: Hang Én
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 5: Dấu câu, Biện pháp tu từ
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 5: Cửu Long Giang ta ơi
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 5: Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 5: Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6. CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG

Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 6: Thánh Gióng
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 6: Nghĩa của từ ngữ, Từ ghép và từ láy, Cụm từ, Biện pháp tu từ
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 6: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 6: Dấu câu, Nghĩa của từ ngữ, Biện pháp tu từ
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 6: Ai ơi mồng 9 tháng 4
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 6: Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 6: Kể lại một truyền thuyết

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 7. THẾ GIỚI CỔ TÍCH

Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 7: Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 7: Thạch Sanh
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 7: Nghĩa của từ ngữ
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 7: Cây khế
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 7: Nghĩa của từ ngữ, Biện pháp tu từ
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 7: Vua chích choè
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 7: Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 7: Kể lại một truyện cổ tích bằng lời một nhân vật

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8. KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI

Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 8: Xem người ta kìa!
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 8: Trạng ngữ, Nghĩa của từ ngữ
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 8: Hai loại khác biệt
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 8: Lựa chọn từ ngữ, Lựa chọn cấu trúc câu
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 8: Bài tập làm văn
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 8: Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 8: Trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) đời sống

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 9. TRÁI ĐẤT – NGÔI NHÀ CHUNG

Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 9: Trái Đất – cái nôi của sự sống
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 9: Văn bản và đoạn văn
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 9: Các loài chung sống với nhau như thế nào?
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 9: Từ mượn
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 9: Trái Đất
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 9: Viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận, Tóm tắt bằng sơ đồ nội dung của một văn bản đơn giản

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 10. CUỐN SÁCH TÔI YÊU

Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 10: Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 10 Thách thức đầu tiên: Mỗi ngày một cuốn sách
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 10 Thách thức thứ hai: Sáng tạo cùng tác giả
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Bài 10 Về đích: Ngày hội với sách
 
Giáo án PPT Ngữ văn 6 kết nối Ôn tập học kì II

III. GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 6 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 1. TÔI VÀ CÁC BẠN

Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 kết nối tri thức Bài 1: Bài học đường đời đầu tiên
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 1: Nếu cậu muốn có một người bạn
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 1: Bắt nạt
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 1: Thực hành tiếng việt - Ôn tập cấu tạo từ, nghĩa của từ, các biện pháp tu từ
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 1: Viết - Kể lại một trải nghiệm của bản thân
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 1: Nói và nghe - Ôn tập kể lại một trải nghiệm của bản thân

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 2. GÕ CỬA TRÁI TIM

Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 2: Văn bản "Truyện cổ tích về loài người"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 2: Văn bản "Mây và sóng"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 2: Văn bản "Bức tranh của em gái tôi"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 2: Thực hành tiếng việt - Ôn tập các biện phép tu từ, dấu ngoặc kép, đại từ
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 2: Viết - Ôn tập cách viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 2: Nghe và nói - Ôn tập cách trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 3. YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ

Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 3: Cô bé bán diêm
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 3: Gió lạnh đầu mùa
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 3: Con chào mào
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 3: Thực hành tiếng việt - Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 3: Viết - Ôn tập kể lại một trải nghiệm của em
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 3: Nói và nghe - Ôn tập kể lại một trải nghiệm của em

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 4. QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU

Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 4: Chùm ca dao về quê hương đất nước
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 4: Chuyện cổ nước mình
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 4: Cây tre Việt Nam
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 4: Từ đồng âm, từ đa nghĩa và biện pháp tu từ hoán dụ
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 4: Viết - Tập làm thơ lục bát và viết một đoạn văn thể hiện cảm xúc về thơ lục bát
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 4: Nói và nghe - Cách trình bày suy nghĩ về tình cảm con người với quê hương

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 5. NHỮNG NẺO ĐƯỜNG XỨ SỞ

Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 5: Văn bản "Cô Tô"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 5: Văn bản "Hang én"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 5: Văn bản "Cửu Long Giang ta ơi!"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 5: Dấu ngoặc kép, biện pháp tu từ
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 5: Viết - Viết một bài văn tả cảnh sinh hoạt
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 5: Nói và nghe - Chia sẻ về một trải nghiệm nơi em sống hoặc từng đến
 
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài: Luyện đề tổng hợp

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 6. CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG

Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 6: Văn bản "Thánh Gióng"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 6: Sơn tinh, Thuỷ tinh
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 6: Ai ơi mồng 9 tháng 4
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 6: Thực hành tiếng việt - Từ ghép, từ láy, nghĩa của từ, các biện pháp tu từ, dấu chấm phẩy
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 6: Viết - Cách viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hoá)
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 6: Nói và nghe - Kể lại một truyền thuyết

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 7. THẾ GIỚI CỔ TÍCH

Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 7: Văn bản "Thạch Sanh"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 6: Văn bản "Cây khế"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức 6: Văn bản " Vua chích choè"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 7: Các biện pháp tu từ, nghĩa của từ
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 7: Viết - Cách viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 7: Nghe và nói - Kể lại một truyện cổ tích bằng lời nhân vật

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 8. KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI

Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 8: Văn bản "Xem người ta kìa!"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 8: Hai loại khác biệt
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 8: Bài tập làm văn
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 8: Thực hành tiếng việt
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 8: Viết đoạn văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 8: Nói và nghe - Trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) trong đời sống

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 9. TRÁI ĐẤT – NGÔI NHÀ CHUNG

Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 9: Văn bản "Trái Đất - Cái nôi của sự sống"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 9: Văn bản "Các loài chung sống với nhau như thế nào?"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 9: Văn bản "Trái Đất"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 9: Thực hành tiếng việt
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 9: Viết bản một cuộc họp, cuộc thảo luận tóm tắt sơ đồ nội dung một biên bản đơn giản
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 9: Nói và nghe - Thảo luận về giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 10. CUỐN SÁCH TÔI YÊU

Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 10: Văn bản " Nhà thơ Lò Ngân Sò - Người con của núi"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 10: Cuốn sách yêu thích và gặp gỡ tác giả
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bài 10: Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc

Chat hỗ trợ
Chat ngay