Giáo án tiết: Thu sang

Giáo án tiết: Thu sang sách ngữ văn 7 chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của ngữ văn 7 chân trời sáng tạo. Kéo xuống dưới để tham khảo

Xem video về mẫu Giáo án tiết: Thu sang

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

TIẾT…: THU SANG

(Đỗ Trọng Khơi)

  1. MỤC TIÊU
  2. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:

-  Vận dụng kĩ năng đọc hiểu VB thơ đã học ở bài 1 đề hiểu nội dung bài thơ.

-  Liên hệ, kết nối với VB (Cốm Vòng và Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dè hái) để hiểu hơn về chủ điểm (Quà tặng của thiên nhiên).

  1. Năng lực
  2. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

  1. Năng lực riêng biệt

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Thu sang;

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Thu sang;

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản;

- Năng lực phân tích, so sánh về nội dung của văn bản với các văn bản khác có cùng chủ đề.

  1. Phẩm chất:

- Cảm nhận và yêu vẻ đẹp của thiên nhiên.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Chuẩn bị của giáo viên:

- Giáo án;

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

- Tranh ảnh về tác giả Đỗ Trọng Khơi.

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;

  1. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
  3. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở, chia sẻ về mùa thu.
  4. Sản phẩm: Câu trả lời của HS cảm nhận về mùa thu.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS chia sẻ suy nghĩ: Em có thích mùa thu không? Thiên nhiên mùa thu để lại trong em ấn tượng gì (về thời tiết, cảnh vật, thiên nhiên, con người).

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ để trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

-  GV gọi 1 – 2 HS chia sẻ trước lớp.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới:  Thời gian vẫn xoay vần, bốn mùa luân chuyển, mỗi thời khắc giao mùa luôn để lại trong chúng ta những ấn tượng và cảm xúc riêng trong tâm hồn. Mùa thu sang mang theo những đổi thay của đất trời và nhà thơ Đỗ Trọng Khơi đã kịp ghi lại những âm thanh và cảm xúc về mùa thu. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ Thu sang.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc văn bản

  1. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả Đỗ Trọng Khơi và văn bản Thu sang.
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
  3. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS tóm tắt thông tin về tác giả và tác phẩm.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc nhóm, thảo luận, tìm những thông tin chính về tác giả, tác phẩm.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 1-2 HS trình bày.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

 

Nhiệm vụ 2: Đọc văn bản

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc bài thơ. Chú ý giọng đọc diễn cảm.

- Gv yêu cầu HS xác định thể loại và phương thức biểu đạt của văn bản.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc nhóm, thảo luận, tìm những thông tin chính về tác giả, tác phẩm.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 1-2 HS trình bày.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả

- Đỗ Trọng Khơi (1960) tên thật là Đỗ Xuân Khơi

- Quê quán: làng Trần Xá, xã Văn Cẩm, huyện Hưng Hà (Thái Bình)

- Bệnh nặng, nằm một chỗ nhưng ông quyết không để tháng ngày trôi uổng phí, Đỗ Trọng Khơi bắt đầu một đời đọc sách
- Đỗ Trọng Khơi bắt đầu sáng tác truyện, thơ, ca khúc từ cuối những năm 1980 và được kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam năm 2001.

2. Tác phẩm

In trong Tuyển tập thơ Việt Nam 1975-2000.

 

3. Đọc văn bản

- Thể loại: thơ lục bát

 - Phương thức biểu đạt: miêu tả, biểu cảm.

Hoạt động 2: Khám phá văn bản

  1. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nét độc đáo của văn bản Thu sang.
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài thơ Thu sang.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến bài Thu sang.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu âm thanh và màu sắc mùa thu

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS theo dõi bài thơ và trả lời câu hỏi:

+ Hãy tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả màu sắc, âm thanh cho thấy thiên nhiên biến đổi theo từng thời khắc trong ngày, theo mùa.

+ Những từ ngữ, hình ảnh đó mang lại cho em cảm nhận như thế nào?

+ Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì trong bài thơ? Chỉ ra câu thơ sử dụng biện pháp tu từ.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận theo bàn để trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 2 – 3 HS trả lời trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.

Dự kiến sản phẩm:

- Âm thanh: tiếng chim  tín hiệu báo hiệu thu sang.

- Màu sắc:

+ Màu vàng của tia nắng

+ Màu xanh của trời

+ Màu lá vàng rơi

+ Trăng vàng

- Hình ảnh:

+ Tiếng ve đã biến mất

+ Gió heo may – đặc trưng của mùa thu

- Nghệ thuật: nhân hóa, so sánh

+ Nhân hóa: Heo may ngậm mảnh trăng vàng rong chơi; Xuân lên đã kiệt sức hè

+ So sánh: Vàng như tự nắng tự mưa

 

 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu cảm xúc của tác giả với bức tranh thu

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS tiếp tục theo dõi văn bản và trả lời:

+ Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên.

+ Rút ra nhận xét về tình cảm của tác giả dành cho thiên nhiên và cách thể hiện tình cảm ấy trong bài thơ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận theo bàn để trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trình bày kết quả trước lớp về việc người quản tượng và dân làng đã cư xử với con voi như thế nào.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án.

 

 

 

Nhiệm vụ 3: Tổng kết văn bản

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS tóm tắt nội dung, nghệ thuật văn bản.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS nghe GV hỏi, suy nghĩ để trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trả lời, các học sinh khác bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

II. Tìm hiểu chi tiết

1. Bức tranh thiên nhiên thu sang

- Âm thanh: tiếng chim  tín hiệu báo hiệu thu sang.

- Bức tranh thu hiện lên với nhiều màu sắc:

+ Màu vàng của tia nắng

+ Màu xanh của trời

+ Màu lá vàng rơi

+ Trăng vàng

- Hình ảnh:

+ Tiếng ve đã biến mất

+ Gió heo may – đặc trưng của mùa thu.

- Nghệ thuật:

+ Nhân hóa, so sánh

+ Điệp từ “tự”

Vạn vật trở nên gần gũi, sống động.

Khung cảnh mùa thu sang tươi đẹp, sống động, dịu dàng, mát mẻ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Cảm xúc tác giả với bức tranh thu

 

- Tác giả có những rung động, cảm nhận tinh tế về âm thanh, sắc màu đặc trưng của mùa thu.

- Tình cảm của tác giả với thiên nhiên được thể hiện qua các từ ngữ, hình ảnh: kiệt sức hè, rộn lá thu sang, ngậm mảnh trăng vàng, rong chơi…

 

 Tác giả thể hiện sự giao cảm với thiên nhiên, nhìn thiên nhiên như một chủ thể.

 

- Cách thể hiện: tình cảm của tác giả được thể hiện gián tiếp qua cách miêu tả thiên nhiên. Qua đó thể hiện tình cảm yêu thương, trân trọng đối với sự hiện hữu của thiên nhiên nhiên xung quanh.

 

III. Tổng kết

1. Nội dung

- Bằng việc miêu tả những chuyển biến của thiên nhiên lúc thu sang, tác giả mang đến cho người đọc hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp, sống động đồng thời thể hiện tình cảm yêu thương, trân trọng đối với sự hiện hữu của thiên nhiên quanh mình.

 

 

2. Nghệ thuật

- Ngôn ngữ giàu tính biểu cảm.

- Hình ảnh thơ đầy màu sắc, tượng thanh phong phú.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD BÀI 1: TIẾNG NÓI CỦA VẠN VẬT (THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ)

GIÁO ÁN WORD BÀI 2: BÀI HỌC CUỘC SỐNG (TRUYỆN NGỤ NGÔN)

GIÁO ÁN WORD BÀI 3: NHỮNG GÓC NHÌN VĂN CHƯƠNG (NGHỊ LUẬN VĂN HỌC)

GIÁO ÁN WORD BÀI 4: QUÀ TẶNG CỦA THIÊN NHIÊN (TẢN VĂN, TÙY BÚT)

GIÁO ÁN WORD BÀI 5: TỪNG BƯỚC HOÀN THIỆN BẢN THÂN (VĂN BẢN THÔNG TIN)

GIÁO ÁN WORD BÀI 6: HÀNH TRÌNH TRI THỨC ( NGHỊ LUẬN XÃ HỘI)

GIÁO ÁN WORD BÀI 7: TRÍ TUỆ DÂN GIAN (TỤC NGỮ)

GIÁO ÁN WORD BÀI 8: NÉT ĐẸP VĂN HÓA VIỆT (VĂN BẢN THÔNG TIN)

GIÁO ÁN WORD BÀI 9: TRONG THẾ GIỚI VIỄN TƯỢNG (TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG)

GIÁO ÁN WORD BÀI 10: LẮNG NGHE TRÁI TIM MÌNH (THƠ)

II. GIÁO ÁN POWERPOINT NGỮ VĂN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1: TIẾNG NÓI CỦA VẠN VẬT (THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Đọc kết nối chủ điểm: Ông Một

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 2: BÀI HỌC CUỘC SỐNG (TRUYỆN NGỤ NGÔN)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4: QUÀ TẶNG CỦA THIÊN NHIÊN (TẢN VĂN, TÙY BÚT)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Viết bài văn biểu cảm về con người, sự việc

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 5: TỪNG BƯỚC HOÀN THIỆN BẢN THÂN (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Ôn tập học kì I

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6: HÀNH TRÌNH TRI THỨC ( NGHỊ LUẬN XÃ HỘI)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài 2: Tự học – một thú vui bổ ích
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Bàn về đọc sách
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Tôi đi học
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Thực hành tiếng việt bài 6
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Đừng từ bỏ cố gắng
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Viết bài nghị luận về một vấn đề trong đời sống
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 7: TRÍ TUỆ DÂN GIAN (TỤC NGỮ)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Tục ngữ và sáng tác văn chương
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Thực hành tiếng việt bài 7
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Nói và nghe: trao đổi một Cách xây dựng tôn trọng các ý kiến khác biệt
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Ôn tập bài 7
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8: NÉT ĐẸP VĂN HÓA VIỆT (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: GIới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Trò chơi cướp cờ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Cách gọt củ hoa thủy tiên
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Hương khúc
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Thực hành tiếng việt bài 8
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Kéo co
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Viết bản tường trình
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Trao đổi một cách xây dựng tôn trọng các ý kiến khác biệt
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Ôn tập bài 8

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 9: TRONG THẾ GIỚI VIỄN TƯỢNG (TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG)

 
Chat hỗ trợ
Chat ngay