Giáo án ngữ văn 7 chân trời tiết: Thực hành tiếng việt trang 83

Giáo án tiết: Thực hành tiếng việt trang 83 sách ngữ văn 7 chân trời. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của ngữ văn 7 chân trời. Kéo xuống dưới để tham khảo

Xem video về mẫu Giáo án ngữ văn 7 chân trời tiết: Thực hành tiếng việt trang 83

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất

Ngày soạn:……./…../……

Ngày dạy:……./…../…..

TIẾT…: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

  1. MỤC TIÊU
  2. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:

   - Nhận biết được cách mở rộng thành phần chính và trạng ngữ trong câu bằng cụm từ.  

  1. Năng lực
  2. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

  1. Năng lực riêng biệt

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài thực hành.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành các bài tập mở rộng thành phần chính và trạng ngữ trong câu bằng cụm từ.

- Năng lực tiếp thu tri thức tiếng việt để hoàn thành các bài tập, vận dụng thực tiễn.

  1. Phẩm chất:

- Thái độ học tập nghiêm túc.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Chuẩn bị của giáo viên:

- Giáo án;

- Phiếu học tập trả lời các câu hỏi;

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;

  1. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học về mở rộng thành phần chính và trạng ngữ trong câu bằng cụm từ.
  3. Nội dung: GV đặt câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS nhớ lại kiến thức đã học từ tiểu học.
  4. Sản phẩm: HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu GV.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm bài tập, xác định các thành phần chính của câu là chủ ngữ và vị ngữ cùng thành phần phụ của câu là trạng ngữ và cho biết thành phần nào sử dụng cụm từ:

(1) Những bạn học sinh lớp 7 đang học bài trong lớp.

(2) Mùa xuân tươi đẹp đã về.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe yêu cầu và hoàn thành bài tập.   

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 2-3 HS lên bảng xác định trước lớp, HS còn lại theo dõi và nhận xét.

Dự kiến sản phẩm:

(1) Những bạn học sinh lớp 7 / đang học bài // trong lớp.

         CN                                          VN              TN

(2) Mùa xuân tươi đẹp / đã về.

              CN                     VN

  • Chủ ngữ là một cụm từ.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, khen ngợi các HS đã trả lời đúng.

- Từ câu trả lời của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Từ việc phân tích ví dụ trên, ta có thể thấy người ta có thể sử dụng cụm từ có cấu tạo giống câu đơn theo mô hình chủ - vị để mở rộng câu. Trong bài học thực hành tiếng Việt ngày hôm nay, chúng ta hãy cũng khám phác cách mở rộng thành phần chính và trạng ngữ tỏng câu bằng cụm từ nhé!  

  1. ÔN TẬP KIẾN THỨC
  2. Mục tiêu: Nắm được kiến thức về cách mở rộng thành phần chính và trạng ngữ trong câu bằng cụm từ.
  3. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến phần Tri thức ngữ văn về mở rộng thành phần chính và trạng ngữ trong câu bằng cụm từ.
  4. Sản phẩm học tập: HS nắm được tri thức tiếng Việt.
  5. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc lại kiển thức về đặc điểm, chức năng của liên kết trong văn bản trong mục Tri thức ngữ văn trong SGK trang 67.

- GV yêu cầu HS quan sát các ví dụ để hiểu rõ hơn về các cách mở rộng thành phần chính và trạng ngữ trong câu bằng cụm từ.

- Ngoài những ví dụ đã có trong bài, GV tìm thêm các ví dụ khác bên ngoài để phân tích, giúp HS hiểu bài sâu hơn.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc, quan sát và gợi nhớ lại tri thức tiếng Việt đã tiếp thu được.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận

- GV mời 2 – 3 HS đọc bài. Cả lớp lắng nghe.

Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức è Ghi lên bảng.

- GV giảng giải thêm: Bây giờ cô cùng các em sẽ cùng nhau mở rộng thành phần chính và trạng ngữ trong câu bằng cụm từ qua việc giải quyết các bài tập trong SGK nhé!

I. Lí thuyết

- Câu tiếng Việt gồm có hai thành phần chính (chủ ngữ và vị ngữ) và các thành phần phụ. Một trong những thành phần phụ của câu là trạng ngữ.

- Thành phần chính và trạng ngữ trong câu có thể được mở rộng bằng cụm từ: từ một từ thành một tụm từ hoặc từ một cụm từ đơn giản thành một cụm từ phức tạp.

- Việc mở rộng thành phần chính và trạng ngữ bằng cụm từ làm cho việc miêu tả chi tiết, rõ ràng hơn.

   

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Hoạt động 1: Tìm hiểu việc mở rộng các thành phần chính và trạng ngữ của câu bằng cụm từ

  1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức tiếng việt về việc mở rộng các thành phần chính và trạng ngữ của câu bằng cụm từ
  2. Nội dung: GV chiếu bài tập, HS suy nghĩ, thảo luận trả lời.
  3. Sản phẩm học tập: HS hoàn thành các bài tập 1, 2, 3 trong sách giáo khoa.
  4. Tổ chức thực hiện

Nhiệm vụ 1: Bài tập xác định so sánh các cặp câu và nhận xét tác dụng của việc mở rộng các thành phần chính và trạng ngữ của câu bằng cụm từ

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS các nhóm hoàn thành phiếu học tập theo bảng bên dưới về so sánh các cặp câu với nhau:

Cặp câu

Câu (1)

Câu (2)

So sánh sự khác nhau

a

a1 và a2

 

 

 

b

b1 và b2

 

 

 

c

c1 và c2

 

 

 

d

d1 và d2

 

 

 

đ

đ1 và đ2

 

 

 

- GV yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận đưa ra nhận xét về tác dụng của việc mở rộng các thành phần chính và trạng ngữ của câu bằng cụm từ thông qua các cặp câu trên.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận, trao đổi nhóm để hoàn thành bảng so sánh và nhận xét tác dụng.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Sau khi các nhóm hoàn thành, GV tiến hành tổ chức cho các nhóm trao đổi kết quả để góp ý, sửa bài cho nhau.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm và kết luận.

Đáp án:

+ Bảng so sánh các cặp câu:

Cặp câu

Câu (1)

Câu (2)

So sánh sự khác nhau

a

a1 và a2

Đan-kô

Chàng Đan-kô can trường và kiêu hãnh

- Chủ ngữ trong câu a1 là một từ.

- Chủ ngữ trong câu a2 là một cụm danh từ.

b

b1 và b2

Đến cửa sổ

Đến cửa sổ nhỏ nhà Đào

- Trạng ngữ trong câu b1 là một cụm động từ đơn giản.

- Trạng ngữ trong câu b2 là một cụm động từ có cấu tạo phức tạp hơn cụm động từ làm trạng ngữ trong câu b1.

c

c1 và c2

những con người ấy

 

 

giữa tiếng gầm gào, trong bóng tối

những con người mệt mỏi và dữ tợn ấy

 

giữa tiếng gầm gào đắc thắng của rừng, trong bóng tối rung rẩy

- Chủ ngữ của vế câu thứ hai trong câu c2 là một cụm từ có cấu tạo phức tap hơn cụm từ làm chủ ngữ vế thứ 2 trong câu c1.

- Hai trạng ngữ của vế câu thứ hai trong câu c2 đều có cấu tạo phức tạp hơn hai trạng ngữ của vế câu thứ hai trong câu c1.

d

d1 và d2

đang nhìn xuống một thung lũng

đang nhìn xuống một thung lũng rất đẹp với những cánh đồng cỏ xanh rờn hai bên

- Vị ngữ trong câu d1 là một cụm động từ đơn giản.

- Vị ngữ trong câu d2 là một cụm động từ có cấu tạo phức tạp hơn cụm động từ làm vị ngữ trong câu d1.

đ

đ1 và đ2

nghĩ đến chú ong lạc đường 

nghĩ đến chú ong lạc đường  mà cô đã bỏ quên ở ngoài cửa, khi cô vào trong nhà

- Vị ngữ trong câu đ1 là một cụm động từ đơn giản.

- Vị ngữ trong câu đ2 là một cụm động từ có cấu tạo phức tạp hơn cụm động từ làm vị ngữ tỏng câu đ1.

+ Tác dụng: Việc mở rộng các thành phần chính và trạng ngữ bằng cụm từ có tácdụng làm cho việc miêu tả chi tiết, rõ ràng hơn. Chẳng hạn, việc dùng một danh từ làm chủ ngữ trong câu a1 thì việc dùng một cụm danh từ làm chủ nữ trong câu a2 giúp miêu tả chi tiết, cụ thể phẩm chất của nhân vật Đan-kô “can trường và kiêu hãnh”.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD BÀI 1: TIẾNG NÓI CỦA VẠN VẬT (THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ)

GIÁO ÁN WORD BÀI 2: BÀI HỌC CUỘC SỐNG (TRUYỆN NGỤ NGÔN)

GIÁO ÁN WORD BÀI 3: NHỮNG GÓC NHÌN VĂN CHƯƠNG (NGHỊ LUẬN VĂN HỌC)

GIÁO ÁN WORD BÀI 4: QUÀ TẶNG CỦA THIÊN NHIÊN (TẢN VĂN, TÙY BÚT)

GIÁO ÁN WORD BÀI 5: TỪNG BƯỚC HOÀN THIỆN BẢN THÂN (VĂN BẢN THÔNG TIN)

GIÁO ÁN WORD BÀI 6: HÀNH TRÌNH TRI THỨC ( NGHỊ LUẬN XÃ HỘI)

GIÁO ÁN WORD BÀI 7: TRÍ TUỆ DÂN GIAN (TỤC NGỮ)

GIÁO ÁN WORD BÀI 8: NÉT ĐẸP VĂN HÓA VIỆT (VĂN BẢN THÔNG TIN)

GIÁO ÁN WORD BÀI 9: TRONG THẾ GIỚI VIỄN TƯỢNG (TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG)

GIÁO ÁN WORD BÀI 10: LẮNG NGHE TRÁI TIM MÌNH (THƠ)

II. GIÁO ÁN POWERPOINT NGỮ VĂN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1: TIẾNG NÓI CỦA VẠN VẬT (THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Đọc kết nối chủ điểm: Ông Một

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 2: BÀI HỌC CUỘC SỐNG (TRUYỆN NGỤ NGÔN)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4: QUÀ TẶNG CỦA THIÊN NHIÊN (TẢN VĂN, TÙY BÚT)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Viết bài văn biểu cảm về con người, sự việc

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 5: TỪNG BƯỚC HOÀN THIỆN BẢN THÂN (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Ôn tập học kì I

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6: HÀNH TRÌNH TRI THỨC ( NGHỊ LUẬN XÃ HỘI)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài 2: Tự học – một thú vui bổ ích
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Bàn về đọc sách
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Tôi đi học
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Thực hành tiếng việt bài 6
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Đừng từ bỏ cố gắng
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Viết bài nghị luận về một vấn đề trong đời sống
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 7: TRÍ TUỆ DÂN GIAN (TỤC NGỮ)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Tục ngữ và sáng tác văn chương
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Thực hành tiếng việt bài 7
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Nói và nghe: trao đổi một Cách xây dựng tôn trọng các ý kiến khác biệt
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Ôn tập bài 7
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8: NÉT ĐẸP VĂN HÓA VIỆT (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: GIới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Trò chơi cướp cờ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Cách gọt củ hoa thủy tiên
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Hương khúc
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Thực hành tiếng việt bài 8
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Kéo co
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Viết bản tường trình
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Trao đổi một cách xây dựng tôn trọng các ý kiến khác biệt
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Ôn tập bài 8

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 9: TRONG THẾ GIỚI VIỄN TƯỢNG (TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG)

 
Chat hỗ trợ
Chat ngay