Giáo án ngữ văn 7 chân trời tiết: Văn bản 1. Đợi mẹ

Giáo án tiết: Văn bản 1. Đợi mẹ sách ngữ văn 7 chân trời. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của ngữ văn 7 chân trời. Kéo xuống dưới để tham khảo

Xem: => Giáo án ngữ văn 7 chân trời sáng tạo (bản word)

Xem video về mẫu Giáo án ngữ văn 7 chân trời tiết: Văn bản 1. Đợi mẹ

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo cả năm

Ngày soạn:…..…/..…../……

Ngày dạy:……./……/…….

ĐỌC VĂN BẢN

TIẾT…: VĂN BẢN 1. ĐỢI MẸ

(Vũ Quần Phương)

  1. MỤC TIÊU
  2. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:

- Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ.

- Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà VB muốn gửi đến người đọc.

- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB.

  1. Năng lực
  2. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

  1. Năng lực riêng biệt

- Năng lực xác định vần và nhịp điệu trong thơ.

- Năng lực xác định chủ đề, thông điệp của văn bản.

- Năng lực chú ý những từ ngữ, hình ảnh độc đáo.

- Năng lực tìm và phân tích hiệu quả của những biện pháp tu từ được sử dụng trong VB.

  1. Phẩm chất:

-  Hiểu được cảm xúc của bản thân và cảm xúc của người khác.  

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Chuẩn bị của giáo viên:

- Giáo án;

- Phiếu học tập: GV chuyển một số câu hỏi trong SGK thành phiếu học tập;

- Một số tranh ảnh có liên quan đến bài học;

- Sơ đồ, biểu bảng;

- Giấy A0 để HS trình bày kết quả làm việc nhóm;

- Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm bài viết, bài trình bày của HS.

  1. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập học tập của mình từ đó khơi gợi, dẫn dắt các em vào VB Đợi mẹ.
  3. Nội dung: GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS trả lời.
  4. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi để suy nghĩa, trao đổi nhanh về câu hỏi Chuẩn bị đọc bằng kĩ thuật trình bày một phút: Đợi chờ luôn mang lại cho con người những cảm xúc đặc biệt. Hãy chia sẻ với các bạn những cảm xúc của em khi đợi chờ một ai đó/ điều gì đó.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi theo cặp.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời một vài HS chia sẻ câu trả lời trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, khen ngợi các HS đã tích cực trả lời câu hỏi

- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Cảm giác khi chờ đợi một ai đó thật sự mang lại cảm giác đặc biệt đúng không nào?Đó có thể là sự háo hức, mong chờ, hồi hộp, xen lẫn sự ngượng ngùng, bối rối. Đặc biệt hơn khi người mà chúng ta đợi chờ lại chính là những người thân thiết nhất đối với ta. Trong bài học đầu tiên của chủ đề Lắng nghe trái tim mình, chúng ta sẽ cùng nhau chìm đắm vào trong những dòng cảm xúc bình dị, chân thực của cậu bé ngày ngày mong chờ mẹ với bài thơ Đợi mẹ.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Trải nghiệm cùng văn bản

  1. Mục tiêu: HS rèn luyện được kĩ năng đọc, tưởng tượng và suy luận để cảm nhận được bài thơ, đồng thời nắm được thông tin về tác giả và tác phẩm.
  2. Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc văn bản, suy luận, tưởng tượng và trả lời câu khi đọc, câu hỏi tìm hiểu thông tin về tác giả và tác phẩm.
  3. Sản phẩm học tập: HS đọc và trả lời câu hỏi.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV đọc mẫu trước, sau đó tổ chức cho HS đọc diễn cảm VB để cảm nhận được vần, nhịp của bài thơ.

- GV dùng phương pháp đàm thoai gợi mở để hướng dẫn HS trao đổi về những kĩ năng đã được học ở các lớp dưới:

+ Dựa vào những căn cứ nào mà em xác định được VB thuộc thể loại thơ?

+ Theo em, khi đọc thơ cần chú ý điều gì về vần điệu và cách ngắt nhịp của bài thơ?

- Tiếp theo, GV tổ chức khơi gợi để HS nhớ lại và nhắc lại 2 kĩ năng quan trọng khi đọc thơ là kĩ năng tưởng tượng và suy luận (HS đã học ở lớp 6): Một người đọc hiệu quả thường sử dụng kĩ năng tưởng tưởng tượng và suy luận như thế nào?

- GV nhắc HS khi gặp các câu hỏi trong box và những chỗ được đánh dấu thì dừng lại suy nghĩ nhanh, tự trả lời thầm trong đầu nhằm tạo thói quen và rèn luyện kĩ năng đọc. GV có thể yêu cầu HS trả lời một vài câu hỏi trong khi đọc để kiểm tra việc các em đã kết hợp đọc VB với việc dừng lại trả lời các câu hỏi trong các box như thế nào. Tuy nhiên, để tránh làm đứt mạch cảm xúc, tư duy của HS, GV có thể nhận xét ngắn gọn. Khi nhận xét, GV cần tập trung nhận xét cách HS thực hiện kĩ năng hơn là nội dung câu trả lời của HS:

+ Em hình dung thấy điều gì khi đọc đoạn thơ này?

 

 

+ Mẹ đã bế ai vào nhà? Dựa vào đâu mà em cho là như vậy?

- Nếu HS chưa vững hai kĩ năng này, GV có thể làm mẫu lại hai kĩ năng này. GV chọn đọc một đoạn/ khổ có trong VB, làm mẫu kĩ năng suy luận bằng cách nói to suy nghĩ của GV khi thực hiện kĩ năng này để HS quan sát và nhớ lại. Chẳng hạn, GV có thể chọn câu Mẹ đã bế vào nhà nỗi đợi vẫn nằm mơ và nói: “Sao lại nói “Mẹ đã bế vào nhà nỗi đợi vẫn nằm mơ” nhỉ? Mẹ đã bế ai vào nhà? Chắc là em bé. Vậy em bé được nhà thơ gọi là “nỗi đợi vẫn nằm mơ”. Cách mô tả thật độc đáo nhưng cũng thật có lí. Vì em bé đợi mẹ đến nỗi ngủ quên. Và trong giấc ngủ em bé mơ về mẹ chăng?”.

- Sau bước làm mẫu, GV nên mười 1-2 HS thực hành kĩ năng. GV tổ chức cho các HS khác nhận xét cách HS thực hiện kĩ năng.

- Nếu HS đã nhớ về hai kĩ năng này, GV có thể bỏ qua bước làm mẫu ở trên.

- Cuối cùng, GV yêu cầu HS phân chia bố cục cho VB.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hành kĩ năng đọc VB, suy luận và tưởng tượng trong VB.  

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 2 – 3 HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét, góp ý, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức è Ghi lên bảng.

 

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS tìm hiểu trước một số thông tin về nhà thơ Vũ Quần Phương và tác phẩm Đợi mẹ trước ở nhà, kết hợp với thông tin trong SGK và trao đổi sự chuẩn bị với bạn bên cạnh.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS trao đổi phần chuẩn bị với bạn bên cạnh.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời một vài HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt kiến thức è Ghi lên bảng.

I. Đọc hiểu chung

1. Đọc văn bản

 

 

 

 

 

- Dựa vào hình thức thơ: chia từng khổ, có vần nhịp điệu,...

- Cần chú ý gieo vần điệu (vần chân, vần lưng,...) và cách ngắt nhịp thơ linh hoạt tùy vào mỗi bài thơ...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Em hình dung thấy hình ảnh một đêm trăng sáng với cánh đồng lúa, ngọn bếp lửa chưa ấm và căn nhà tranh trống trải.

- Mẹ đã bế em bé vào nhà, dựa vào câu thơ cuối mà em cho là vậy.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Bố cục:

+ Phần 1: 4 câu thơ đầu: hình ảnh em bé đợi mẹ.

+ Phần 2: 7 câu tiếp theo: miêu tả cảnh vật về đêm.

+ Phần 3: còn lại: mẹ vẫn chưa về

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Tác giả

- Tên: Vũ Quần Phương

- Năm sinh: 1940

- Quê quán: xã Hải Trung, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.

- Cuộc đời: Ông vốn là một bác sĩ nhưng đã chuyển sang hoạt động văn học và gắn bó gần như cả đời với văn chương.

- Thể loại sáng tác: Thơ ca, phê bình văn học,…

- Phong cách sáng tác: Thơ ông bình dị, có độ lắng của cảm xúc và suy tư.  

- Tác phẩm tiêu biểu Cỏ mùa xuân (1940), Hoa trong cây (1977), Những điều cùng đến (1983), Cát sáng (1985), Vầng trăng trong xe bò (1988), Vết thời gian (1996),…

 

3. Tác phẩm

- In trong tập Thơ về mẹ, nhiều tác giả, NXB Lao động 2012.   

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo cả năm

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD BÀI 1: TIẾNG NÓI CỦA VẠN VẬT (THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ)

GIÁO ÁN WORD BÀI 2: BÀI HỌC CUỘC SỐNG (TRUYỆN NGỤ NGÔN)

GIÁO ÁN WORD BÀI 3: NHỮNG GÓC NHÌN VĂN CHƯƠNG (NGHỊ LUẬN VĂN HỌC)

GIÁO ÁN WORD BÀI 4: QUÀ TẶNG CỦA THIÊN NHIÊN (TẢN VĂN, TÙY BÚT)

GIÁO ÁN WORD BÀI 5: TỪNG BƯỚC HOÀN THIỆN BẢN THÂN (VĂN BẢN THÔNG TIN)

GIÁO ÁN WORD BÀI 6: HÀNH TRÌNH TRI THỨC ( NGHỊ LUẬN XÃ HỘI)

GIÁO ÁN WORD BÀI 7: TRÍ TUỆ DÂN GIAN (TỤC NGỮ)

GIÁO ÁN WORD BÀI 8: NÉT ĐẸP VĂN HÓA VIỆT (VĂN BẢN THÔNG TIN)

GIÁO ÁN WORD BÀI 9: TRONG THẾ GIỚI VIỄN TƯỢNG (TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG)

GIÁO ÁN WORD BÀI 10: LẮNG NGHE TRÁI TIM MÌNH (THƠ)

II. GIÁO ÁN POWERPOINT NGỮ VĂN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1: TIẾNG NÓI CỦA VẠN VẬT (THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Đọc kết nối chủ điểm: Ông Một

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 2: BÀI HỌC CUỘC SỐNG (TRUYỆN NGỤ NGÔN)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4: QUÀ TẶNG CỦA THIÊN NHIÊN (TẢN VĂN, TÙY BÚT)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Viết bài văn biểu cảm về con người, sự việc

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 5: TỪNG BƯỚC HOÀN THIỆN BẢN THÂN (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Ôn tập học kì I

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6: HÀNH TRÌNH TRI THỨC ( NGHỊ LUẬN XÃ HỘI)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài 2: Tự học – một thú vui bổ ích
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Bàn về đọc sách
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Tôi đi học
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Thực hành tiếng việt bài 6
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Đừng từ bỏ cố gắng
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Viết bài nghị luận về một vấn đề trong đời sống
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 7: TRÍ TUỆ DÂN GIAN (TỤC NGỮ)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Tục ngữ và sáng tác văn chương
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Thực hành tiếng việt bài 7
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Nói và nghe: trao đổi một Cách xây dựng tôn trọng các ý kiến khác biệt
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Ôn tập bài 7
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8: NÉT ĐẸP VĂN HÓA VIỆT (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: GIới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Trò chơi cướp cờ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Cách gọt củ hoa thủy tiên
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Hương khúc
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Thực hành tiếng việt bài 8
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Kéo co
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Viết bản tường trình
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Trao đổi một cách xây dựng tôn trọng các ý kiến khác biệt
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời bài: Ôn tập bài 8

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 9: TRONG THẾ GIỚI VIỄN TƯỢNG (TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG)

 
Chat hỗ trợ
Chat ngay