Giáo án và PPT Toán 11 kết nối Bài 2: Công thức lượng giác
Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 2: Công thức lượng giác. Thuộc chương trình Toán 11 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét
Giáo án ppt đồng bộ với word
Còn nữa....
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Toán 11 kết nối tri thức
CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
BÀI 2. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu và trả lời câu hỏi:
Một thiết bị trễ kĩ thuật số lặp lại tín hiệu đầu vào bằng cách lặp lại tín hiệu đó trong một khoảng thời gian cố định sau khi nhận được tín hiệu. Nếu một thiết bị như vậy nhận được nốt thuần f1(t) = 5sin t và phát lại được nốt thuần f2(t) = 5cos t thì âm kết hợp là f(t) = f1(t) + f2(t), trong đó t là biến thời gian. Chứng tỏ rằng âm kết hợp viết được dưới dạng f(t) = ksin (t + φ), tức là âm kết hợp là một sóng âm hình sin. Hãy xác định biên độ âm k và pha ban đầu φ (– π ≤ φ ≤ π) của sóng âm.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. CÔNG THỨC CỘNG
Hoạt động 1:
GV cho học sinh thảo luận và thực hiện hoạt động 1.
Sản phẩm dự kiến:
a) Ta có: nên
.
Vậy
.
b) Ta có:
Mà
(hai góc đối nhau).
Do đó,
.
c) Ta có:
(do
).
Vậy sin(a – b) = sin a cos b – cos a sin b.
Công thức:
(giả thiết các biểu thức đều có nghĩa).
Ví dụ 1: (SGK – tr.17).
Hướng dẫn giải (SGK – tr.18).
Ví dụ 2: (SGK – tr.18).
Hướng dẫn giải (SGK – tr.18).
Luyện tập 1:
a) Ta có:
(đpcm).
b) Ta có:
(do ).
Vận dụng 1:
Ta có:
Theo Ví dụ 2 trang 18 SGK Toán lớp 11 Tập 1, ta chứng minh được:
Do đó,
Vậy âm kết hợp viết được dưới dạng trong đó biên độ âm và pha ban đầu của sóng âm là .
2. CÔNG THỨC NHÂN ĐÔI
Hoạt động 2:
GV cho học sinh thảo luận thực hiện hoạt động 2 và xây dựng công thức nhân đôi
Sản phẩm dự kiến:
+)
+)
Mà ,
suy ra
Do đó,
.
+)
=
Công thức nhân đôi
.
Ví dụ 3: (SGK – tr.18).
Hướng dẫn giải (SGK – tr.18).
Công thức hạ bậc
Luyện tập 2
Ta có:
Suy ra . Do đó:
Vì nên suy ra .
Vì nên suy ra .
3. CÔNG THỨC BIỂN ĐỔI TÍCH THÀNH TỔNG
Hoạt động 3:
GV cho học sinh thảo luận thực hiện hoạt động 3 để hình thành công thức biến đổi tích thành tổng.
Sản phẩm dự kiến:
a) Ta có:
(1);
(2).
Lấy (1) và (2) cộng vế theo vế, ta được: .
Từ đó suy ra:
Lấy (2) trừ vế theo vế cho (1), ta được: .
Từ đó suy ra:
b) Ta có:
Lấy (3) và (4) cộng vế theo vế, ta được: .
Từ đó suy ra:
Công thức biến đổi tích thành tổng
Ví dụ 4: (SGK – tr.19).
Hướng dẫn giải: (SGK – tr.19).
Luyện tập 3:
Ta có:
.
4. CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI TỔNG THÀNH TÍCH
Hoạt động 4:
GV cho học sinh thảo luận thực hiện hoạt động 4 và xây dựng công thức biến đổi tích thành tổng.
Sản phẩm dự kiến:
(1)
(2)
(3)
Đặt .
Ta có:
Và
Suy ra,
Khi đó:
+ (1) trở thành:
⇔ (do ).
+) (2) trở thành:
⇔
(do ).
+) (3) trở thành:
⇔ .
Công thức biến đổi tổng thành tích
Ví dụ 5: (SGK – tr.20).
Hướng dẫn giải: (SGK – tr.20).
Câu hỏi:
a)
=
=
b)
=
=
Luyện tập 4:
Ta có:
Vận dụng 2:
a) Quan sát Hình 1.13, ta nhận thấy khi nhấn phím 4, âm thanh được tạo ra có tần số thấp và tần số cao
Khi đó, hàm số mô hình hóa âm thanh được tạo ra khi nhấn phím 4 là:
:
b) Ta có:
Vậy ta có hàm số:
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:
Câu 1: Khẳng định nào sau đây đúng?
A. sin(2018a) = 2018sina.cosa.
B. sin(2018a) = 2018sin(1009a).cos(1009a).
C. sin(2018a) = 2sinacosa.
D. sin(2018a) = 2sin(1009a).cos(1009a).
Câu 2: Công thức nào sau đây đúng?
A. cos3a = 3cosa - 4cos3a. B. cos3a = 4cos3a - 3cosa.
C. cos3a = 3cos3a - 4cosa. D. cos3a = 4cosa - 3cos3a.
Câu 3: Trong ∆ABC, nếu = 2cosA thì ∆ABC là tam giác có tính chất nào sau đây?
A. Cân tại B. B. Cân tại A. C. Cân tại C. D. Vuông tại B.
Câu 4: Nếu α + β + γ = và cotα + cotγ = 2cotβ thì cotα.cotγ bằng
A. √3. B. - √3 . C. 3. D. -3.
Câu 5: Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau?
A.
B.
C. sinx=2sincos.
D. cos3x=cos3x−sin3x.
Sản phẩm dự kiến:
Câu 1 - D | Câu 2 - B | Câu 3 - A | Câu 4 - C | Câu 5 - D |
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Sử dụng 15° = 45° – 30°, hãy tính các giá trị lượng giác của góc 15°.
Câu 2: Khi nhấn một phím trên điện thoại cảm ứng, bàn phím sẽ tạo ra hai âm thuần, kết hợp với nhau để tạo ra âm thanh nhận dạng duy nhất phím. Hình 1.13 cho thấy tần số thấp f1 và tần số cao f2 liên quan đến mỗi phím. Nhấn một phím sẽ tạo ra sóng âm y = sin(2πf1t) + sin(2πf2t), ở đó t là biến thời gian (tính bằng giây).
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 800k
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Toán 11 kết nối tri thức