Giáo án và PPT Toán 11 kết nối Bài 3: Hàm số lượng giác

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 3: Hàm số lượng giác. Thuộc chương trình Toán 11 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Toán 11 kết nối Bài 3: Hàm số lượng giác
Giáo án và PPT Toán 11 kết nối Bài 3: Hàm số lượng giác
Giáo án và PPT Toán 11 kết nối Bài 3: Hàm số lượng giác
Giáo án và PPT Toán 11 kết nối Bài 3: Hàm số lượng giác
Giáo án và PPT Toán 11 kết nối Bài 3: Hàm số lượng giác
Giáo án và PPT Toán 11 kết nối Bài 3: Hàm số lượng giác
Giáo án và PPT Toán 11 kết nối Bài 3: Hàm số lượng giác
Giáo án và PPT Toán 11 kết nối Bài 3: Hàm số lượng giác
Giáo án và PPT Toán 11 kết nối Bài 3: Hàm số lượng giác
Giáo án và PPT Toán 11 kết nối Bài 3: Hàm số lượng giác
Giáo án và PPT Toán 11 kết nối Bài 3: Hàm số lượng giác
Giáo án và PPT Toán 11 kết nối Bài 3: Hàm số lượng giác
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 3: Hàm số lượng giác
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 3: Hàm số lượng giác
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 3: Hàm số lượng giác
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 3: Hàm số lượng giác
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 3: Hàm số lượng giác
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 3: Hàm số lượng giác
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 3: Hàm số lượng giác
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 3: Hàm số lượng giác
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 3: Hàm số lượng giác
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 3: Hàm số lượng giác
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 3: Hàm số lượng giác
Giáo án điện tử Toán 11 kết nối Bài 3: Hàm số lượng giác

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Toán 11 kết nối tri thức

CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

BÀI 3. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu và trả lời câu hỏi:

Giả sử vận tốc v (tính bằng lít/giây) của luồng khí trong một chu kì hô hấp (tức là thời gian từ lúc bắt đầu của một nhịp thở đến khi bắt đầu của nhịp thở tiếp theo) của một người nào đó ở trạng thái nghỉ ngơi được cho bởi công thức

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. ĐỊNH NGHĨA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

Hoạt động 1:

GV yêu cầu học sinh nhắc lại cách sử dụng máy tính cầm tay để tính toán số đo của góc lượng giác.

Sản phẩm dự kiến:

x

0

0

1

0

KXĐ

0

KXĐ

0

* KXĐ: Không xác định.

Với mỗi số thực , ta xác định được duy nhất một điểm M trên đường tròn lượng giác sao cho số đo của góc lượng giác (OA, OM) bằng . Do đó, ta luôn xác định được các giá trị lượng giác của x lần lượt là tung độ và hoành độ của điểm M. Nếu , ta định nghĩa và nếu thì ta định nghĩa .

Định nghĩa:

- Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực được gọi là hàm số sin, kí hiệu là .

Tập xác định của hàm số sin là .

- Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực được gọi là hàm số côsin, kí hiệu là

Tập xác định của hàm số côsin là .

- Hàm số cho bởi công thức được gọi là hàm số tang, kí hiệu là .

Tập xác định của hàm số tang là .

Hàm số cho bởi công thức được gọi là hàm số côtang, kí hiệu là .

Tập xác định của hàm số tang là .

Ví dụ 1: (SGK – tr.23).

Hướng dẫn giải (SGK – tr.23).

Luyện tập 1

Biểu thức có nghĩa khi tức là:

 

Vậy tập xác định của hàm số .

Câu hỏi mở rộng

Điều kiện xác định của hàm số:

Vậy .

2. HÀM SỐ CHẴN, HÀM SỐ LẺ, HÀM SỐ TUẦN HOÀN

a) Hàm số chẵn, hàm số lẻ

Hoạt động 2:

GV cho học sinh thảo luận thực hiện hoạt động 2 và đưa ra mỗi quan hệ giữa tính chẵn lẻ của hàm số và tính đối xứng của đồ thị hàm số chẵn lẻ.

Sản phẩm dự kiến:

a) Biểu thức luôn có nghĩa với mọi .

Vậy tập xác định của hàm số và tập xác định của hàm số

b) , ta luôn có: 

 

Vậy .

Từ hình vẽ ta thấy đồ thị hàm số  đối xứng với nhau qua trục tung Oy.

c) , ta luôn có: 

 

Vậy .

Từ hình vẽ ta thấy đồ thị hàm số nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng.

Định nghĩa:

Cho hàm số có tập xác định là D.

+ Hàm số được gọi là hàm số chẵn nếu thì .

Đồ thị của một hàm số chẵn nhận trục tung là trục đối xứng.

+ Hàm số được gọi là hàm số lẻ nếu thì .

Đồ thị của một hàm số lẻ nhận gốc tọa độ là tâm đối xứng.

Nhận xét

- Để vẽ đồ thị của một hàm số chẵn (tương ứng, lẻ), ta chỉ cần vẽ phần đồ thị của hàm số với những dương, sau đó lấy đối xứng phần đồ thị đã vẽ qua trục tung (tương ứng, qua góc tọa độ), ta sẽ được đồ thị của hàm số đã cho

Ví dụ 2: (SGK – tr.24).

Hướng dẫn giải (SGK – tr.24).

Luyện tập 2.

Biểu thức có nghĩa khi .

Suy ra tập xác định của hàm số .

Do đó, nếu x thuộc tập xác định D thì cũng thuộc tập xác định D.

Ta có:

Vậy là hàm số lẻ.

Câu hỏi phụ

TXĐ:

 

=> =>  

Xét  

 

Vậy là hàm số chẵn

b) Hàm số tuần hoàn

Hoạt động3

a) Ta có:

 

Vậy .

b) Ta có:

Vậy .

c) Ta có:

Vậy .

d) Ta có:

Vậy .

Định nghĩa:

Hàm số có tập xác định D được gọi là hàm số tuần hoàn nếu tồn tại số sao cho với mọi ta có:

i)

ii)

Số T dương nhỏ nhất thỏa mãn các điều kiện trên (nếu có) được gọi là chu kì của hàm số tuần hoàn đó.

Câu hỏi:

Hàm số hằng (c là hằng số) có tập xác định  

Với T là số dương bất kì và với , ta luôn có:

+)

+) (vì f(x) là hàm số hằng nên với mọi x thì giá trị của hàm số đều có giá trị bằng c).

Vậy hàm số hằng f(x) = c (c là hằng số) là hàm số tuần hoàn với chu kì là một số dương bất kì.

Nhận xét:

a) Các hàm số tuần hoàn với chu kì . Các hàm số tuần hoàn với chu kì .

b) Để vẽ đồ thị của một hàm số tuần hoàn với chu kì T, ta chỉ cần vẽ đồ thị của hàm số này trên đoạn [a; a + T ], sau đó dịch chuyển song song với trục hoành phần đồ thị đã vẽ sang phải và sang trái các đoạn có độ dài lần lượt là T, 2T, 3T, ... ta được toàn bộ đồ thị của hàm số.

Ví dụ 3: (SGK – tr.25).

Hướng dẫn giải (SGK – tr.25)

Chú ý

Tổng quát, người ta chứng minh được các hàm số là những hàm số tuần hoàn với chu kì: 

 

Luyện tập 3

Biểu thức có nghĩa khi:

 

 

Suy ra hàm số có tập xác định là .

Với mọi số thực x, ta có:

+)

+)

Vậy là hàm số tuần hoàn với chu kì .

3. ĐỒ THỊ VÀ TÍNH CHẤT CỦA HÀM SỐ HÀM SỐ Y = SIN X

Hoạt động 4.

GV yêu cầu học sinh nhắc lại cách xác định tính chẵn lẻ của hàm số.

Sản phẩm dự kiến:

a) Hàm số có tập xác định là .

Do đó, nếu thì

Ta có:

                        

Vậy là hàm số lẻ.

b) Ta có:

 

là hàm số lẻ nên:

;

;

.

Vậy ta hoàn thành được bảng như sau:

x

0

x

0

0

1

x

 

0

 

c) Bằng cách làm tương tự câu b cho các đoạn khác có độ dài bằng chu kì T = 2π, ta được đồ thị của hàm số y = sin x như hình dưới đây.

Kết luận:

Hàm số :

+ Có tập xác định là và tập giá trị là .

+ Là hàm số lẻ và tuần hoàn với chu kì .

+ Đồng biến trên mỗi khoảng:

+ Nghịch biến trên mỗi khoảng:

.

+ Có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ và gọi là một đường hình .

Ví dụ 4: (SGK – tr.26)

Hướng dẫn giải (SGK – tr.26).

Luyện tập 4:

Ta có: với .

Suy ra .1; hay:

với .

Vậy hàm số có tập giá trị là .

Vận dụng 1:

a) Thời gian của một chu kì hô hấp đầy đủ chính là một chu kì tuần hoàn của hàm v(t) và là: (giây).

Ta có: 1 phút = 60 giây.

Do đó, số chu kì hô hấp trong một phút của người đó là (chu kì).

b) Ta có:

+) v > 0 khi

với . Do đó, 

.

+) v < 0 khi

với . Do đó, 

.

+) Với ta có .

+) Với ta có .

Vậy trong khoảng thời gian từ 0 đến 5 giây, khoảng thời điểm sau 0 giây đến trước 3 giây thì người đó hít vào và khoảng thời điểm sau 3 giây đến 5 giây thì người đó thở ra.

4. ĐỒ THỊ VÀ TÍNH CHẤT CỦA HÀM SỐ Y = COS X

Hoạt động 5:

GV yêu cầu học sinh nhắc lại cách xác định tính chẵn lẻ của hàm số y = cos x.

Sản phẩm dự kiến:

a) Hàm số có tập xác định là .

Do đó, nếu x thuộc tập xác định D thì cũng thuộc tập xác định D.

Ta có: 

 

Vậy hàm sso là hàm số chẵn.

b) Ta có: ,

 

là hàm số chẵn nên: 

;

;

;

.

c) 

d) Quan sát Hình 1.15, ta thấy đồ thị hàm số có:

+) Tập giá trị là

+) Đồng biến trên mỗi khoảng:

(do đồ thị hàm số đi lên từ trái sang phải trên mỗi khoảng này).

+) Nghịch biến trên mỗi khoảng:

(do đồ thị hàm số đi xuống từ trái sang phải trên mỗi khoảng này).

Kết luận

Hàm số :

+ Có tập xác định là và tập giá trị là

+ Là hàm số chẵn và tuần hoàn với chu kì .

+ Đồng biến trên mỗi khoảng: và nghịch biến trên mỗi khoảng , .

+ Có đồ thị là một đường hình sin đối xứng qua trục tung.

Ví dụ 5: (SGK – tr.27).

Hướng dẫn giải (SGK – tr.27)

Luyện tập 5:

Ta có: với mọi

Suy ra:

Hay: với mọi .

Vậy hàm số có tập giá trị là .

Vận dụng:

a) Phương trình tổng quát của vật dao động điều hòa là:

So sánh với phương trình đã cho: 

                    

Ta có thể suy ra:

Vậy, biên độ của dao động là 5 cm và pha ban đầu là π radian.

b) Thay t = 2 vào phương trình tổng quát của vật dao động điều hòa: x(t) = Acos(ωt + φ)

 

          

+ Để tính giá trị của cos(9π), ta biết rằng:

. Vì chu kỳ của cos là , nên sẽ có giá trị giống như , tức là .

Vậy,

+ Ta có: 

 

Số lần vật thực hiện được dao động toàn phần trong 2 giây là .

Vậy, vật thực hiện được 4 dao động toàn phần trong khoảng thời gian 2 giây.

5. ĐỒ THỊ VÀ TÍNH CHẤT CỦA HÀM SỐ Y = TAN X

Hoạt động6:

GV cho học sinh thảo luận, thực hiện hoạt động 6 và vẽ đồ thị y = tan x.

Sản phẩm dự kiến:

a) Hàm số y = f(x) = tan x có tập xác định là .

Do đó, nếu x thuộc tập xác định D thì – x cũng thuộc tập xác định D.

Ta có:  

                      

Vậy là hàm số lẻ.

b) Ta có: ;

.

là hàm số lẻ nên: 

;

;

Vậy ta hoàn thành được bảng như sau:

x

0

0

x

 

1

 

c) Đồ thị hàm số:

Quan sát Hình 1.16, ta thấy đồ thị hàm số y = tan x có:

+) Tập giá trị là .

+) Đồng biến trên mỗi khoảng: 

(do đồ thị hàm số đi lên từ trái sang phải trên mỗi khoảng này).

Kết luận

Hàm số :

+ Có tập xác định là và tập giá trị là ;

+ Là hàm số lẻ và tuần hoàn với chu kì ;

+ Đồng biến trên mỗi khoảng:

;

+ Có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ.

Ví dụ 6: (SGK – tr.29).

Hướng dẫn giải (SGK – tr.9).

Luyện tập 6:

Hàm số y = tan x nhận giá trị âm ứng với phần đồ thị nằm dưới trục hoành. Từ đồ thị ở Hình 1.16 ta suy ra trên đoạn thì khi .

6. ĐỒ THỊ VÀ TÍNH CHẤT CỦA HÀM SỐ Y = COT X

Hoạt động7:

GV cho học sinh thảo luận, thực hiện hoạt động 7 và vẽ đồ thị y = cot x.

Sản phẩm dự kiến:

a) Hàm số y = f(x) = cot x có tập xác định là .

Do đó, nếu x thuộc tập xác định D thì – x cũng thuộc tập xác định D.

Ta có:

                     

b) Ta có:

;

;

Vậy ta hoàn thành được bảng như sau:

x

1

0

x

 

 

c) Quan sát Hình 1.17, ta thấy đồ thị hàm số có:

+) Tập giá trị là ;

+) Nghịch biến trên mỗi khoảng:

(do đồ thị hàm số đi xuống từ trái sang phải trên mỗi khoảng này).

Kết luận:

Hàm số :

+ Có tập xác định là và tập giá trị là ;

+ Là hàm số lẻ và tuần hoàn với chu kì ;

+ Nghịch biến trên mỗi khoảng ;

+ Có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ.

Ví dụ 7: (SGK – tr.30).

Hướng dẫn giải (SGK – tr.30).

Luyện tập 7:

Hàm số nhận giá trị dương ứng với phần đồ thị nằm trên trục hoành. Từ đồ thị ở Hình 1.17 ta suy ra trên đoạn thì khi .

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Tìm tập xác định D của hàm số y=2021sinx.y=2021sinx.

A. D = R     

B. D = R\{0}

C. D =R\{kπ,∈Z}   

D. D = R\12 Bài tập Hàm số lượng giác (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 11

Câu 2: Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D.

12 Bài tập Hàm số lượng giác (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 11

Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. y = 1+sin2x   B. y = cosx   C. y = -sinx   D. y = -cosx

Câu 3: Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = 3sinx - 2

A. M = 1, m = -5.   

B. M = 3, m = 1   

C. M = 2, m = -2   

D. M = 0, m = -2.

Câu 4: Tìm tập giá trị của hàm số y = 3cos2x + 5

A. T = [-1;1].   B. T = [-1;11]   C. T = [2;8]   D. T = [5;8]

Câu 5: Hàm số y = 5+4sin2xcos2x có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên?

A. 3.   B. 4.    C. 5.   D. 6.

 Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 -  C

Câu 2 -  B

Câu 3 -  A

Câu 4 -  C

Câu 5 -  C

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Sử dụng 15° = 45° – 30°, hãy tính các giá trị lượng giác của góc 15°. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số y = sin 2x + tan 2x;

Câu 2: Giả sử khi một cơn sóng biển đi qua một cái cọc ở ngoài khơi, chiều cao của nước được mô hình hóa bởi hàm số h(t) = 90cos(t), trong đó h(t) là độ cao tính bằng centimét trên mực nước biển trung bình tại thời điểm t giây. Tìm chiều cao của sóng, tức là khoảng cách theo phương thẳng đứng giữa đáy và đỉnh của sóng.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án đầy đủ cả năm
  • Khoảng 20 phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới
  • Khoảng 20 đề thi ma trận với lời giải, thang điểm chi tiết
  • PPCT, file word lời giải SGK

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Toán 11 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy toán 11 kết nối tri thức

 
 

Tài liệu giảng dạy toán 11 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay