Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 2: Kiều ở lầu Ngưng Bích (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Dưới đây là giáo án bài 2: Kiều ở lầu Ngưng Bích (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du). Bài học nằm trong chương trình Ngữ văn 9 cánh diều. Tài liệu dùng để dạy thêm vào buổi 2 - buổi chiều. Dùng để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh. Giáo án là bản word, có thể tải về để tham khảo.

Xem: => Giáo án ngữ văn 9 cánh diều

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm ngữ văn 9 cánh diều đủ cả năm

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

ÔN TẬP VĂN BẢN: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Ôn tập những kiến thức về tác giả Nguyễn Du và Kiều ở lầu Ngưng Bích.

Phân tích những đặc sắc liên quan đến hình tượng, bút pháp nghệ thuật của tác phẩm.

- Ghi nhớ, khắc sâu những đặc điểm của thể loại tác phẩm, xác định được bố cục, đặc sắc nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Kiều ở lầu Ngưng Bích.

  1. Năng lực 
  • Năng lực chung
  • Năng lực tự học và tự chủ: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh để hiểu về văn bản đã học.
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác để giải quyết vấn đề về văn bản đã học.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ các thông tin liên quan đến bài học; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.
  • Năng lực đặc thù
  • Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tác phẩm Kiều ở lầu Ngưng Bích..
  • Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác phẩm.
  • Năng lực phân tích, đánh giá được đặc điểm nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm.
  • Năng lực cảm thụ văn học: bình luận, nêu cảm nhận riêng về những chi tiết tiêu biểu trong việc thể hiện chủ đề tác phẩm.
  • Năng lực đọc hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại: phân tích ý nghĩa hình tượng nghệ thuật, đánh giá những sáng tạo độc đáo của nhà thơ.
  • Năng lực phân tích, so sánh văn bản với các văn bản khác cùng chủ đề.
  1.  Về phẩm chất
  • Đồng cảm, xót thương với thân phận người phụ nữ.
  • Lên án, phê phán trước hành động xấu xa, chà đạp lên người phụ nữ. 
  1. PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU
  2. Chuẩn bị của giáo viên
  • Giáo án;
  • Phiếu bài tập;
  • Tranh ảnh về tác giả, tác phẩm;
  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;
  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;
  1.    Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ Văn 9, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn bài học, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH ÔN TẬP

  1.  KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: HS kết nối với kiến thức đã học buổi sáng để tìm ra từ khóa qua các hình ảnh.

b. Nội dung: GV trình chiếu hình ảnh để HS quan sát.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 

GV đặt câu hỏi: quan sát hình ảnh để tìm ra từ khóa chính trong bài học:

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

  • HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

  • GV mời một số HS đứng dậy trả lời câu hỏi

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét chốt đáp án:

+ Từ khóa của bài là khóa xuân.

+ Gỉ ải thích ý nghĩa từ khóa xuân: Kiều đang ở độ tuổi đẹp của một người con gái lại thêm tài sắc vẹn toàn. Lẽ ra thời điểm này Kiều phải được hạnh phúc, tận hưởng tuổi thanh xuân. Nhưng trớ trêu nàng lại không có được tự do, ngày đêm trằn trọc, cô đơn, buồn tủi vì nàng bị Tú bà giam lỏng ở lầu Ngưng Bích. Tuổi thanh xuân của nàng đã bị chôn vùi tại nơi đây. Vì vậy, từ “khóa xuân” diễn tả một cách chính xác tình cảnh của Thúy Kiều khi nàng ở lầu Ngưng Bích.

- GV dẫn dắt vào bài: Ở bài học trước, chúng ta đã học bài “Cảnh ngày xuân” được trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du. Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục chuyển qua một đoạn trích khác cũng trong tác phẩm đó. Đoạn thơ nằm ở phần hai: Gia biến và lưu lạc. Nội dung miêu tả tình cảnh đáng thương của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích. Để hiểu rõ hơn về tâm trạng và cảm xúc của Thúy Kiều, hãy cùng ôn tập lại bài học Kiều ở lầu Ngưng Bích.

B. ÔN TẬP LẠI KIẾN THỨC VĂN BẢN KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

  1. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm chắc các đơn vị kiến thức, rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản Kiều ở lầu Ngưng Bích, nhận diện và phân tích các bút pháp nghệ thuật thể hiện trong bài thơ. 
  2. Nội dung: Nhắc lại các kiến thức văn bản Kiều ở lầu Ngưng Bích.
  3. Sản phẩm: Câu trả lời của cá nhân hoặc sản phẩm nhóm. 
  4. Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ: Nhắc lại kiến thức

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS trả lời:

Nhắc lại một số hiểu biết về nhà thơ Nguyễn Du và bài thơ Kiều ở lầu Ngưng Bích?

+ Đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm nào của Truyện Kiều, tại sao Kiều lại ở lầu Ngưng Bích? 

+ Tâm trạng và hoàn cảnh của Thúy Kiều được miêu tả như thế nào?

+ Tổng kết giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Kiều ở lầu Ngưng Bích?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.

- HS làm việc theo cặp đôi hoặc đọc lại văn bản theo yêu cầu suy nghĩ để hoàn thành nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.

- GV mời 2-3 HS trình bày trước lớp yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV nhận xét đánh giá chốt kiến thức.

 

Nhắc lại kiến thức 

  1. Tác giả - tác phẩm

a. Tác giả

Nguyễn Du (1809 – 1868).

- Quê quán: Tiền Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh.

- Sinh trưởng trong 1 gia đình đại quý tộc nhiều đời làm quan và truyền thống văn chương.

- Sống trong 1 giai đoạn lịch sử đầy biến động.

- Cuộc đời đầy những bước thăng trầm.

- Có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hoá dân tộc và văn hoá Trung Quốc.

- Một thiên tài văn học, nhà nhân đạo, chủ nghĩa, danh nhân văn hoá. Có những đóng góp to lớn vào sự phát triển của văn học Việt Nam

b. Tác phẩm

– Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích thuộc nội dung phần II: Gia biến và lưu lạc của tác phẩm Truyện Kiều.

- Gia đình gặp tai hoạ, Kiều phải bán mình cứu cha và em. Tưởng là bán mình làm vợ lẽ không ngờ bị Mã Giám Sinh, Sở Khanh lừa gạt bán vào lầu xanh. Ở đó, Tú Bà bắt nàng tiếp khách nhưng Kiều không chịu, định tự vẫn. Vì thế, bà đã giam nàng ở lầu Ngưng Bích để xoa dịu, rồi thực hiện âm mưu tiếp theo. 

2. Phân tích bài thơ

a. Hoàn cảnh đáng thương và tâm sự của Thúy Kiều.

- Sau bao biến cố, ly biệt, lầu Ngưng Bích có thể được coi là nơi chốn tạm thời của Kiều. 

- Hai chữ “khóa xuân” đã ngầm ẩn dụ về tuổi xuân của Kiều. Thời gian bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích của nàng cũng là thời gian “cánh cửa” dẫn đến tuổi thanh xuân của Kiều bị “khóa” lại. Tuổi xuân của nàng đã qua mà giờ đây lại còn bị bán vào lầu xanh, số phận nằm trong tay những kẻ buôn người mới bẽ bàng làm thế nào. 

- Không gian tĩnh mịch, cô đơn khi chỉ có Kiều với vạn vật thiên nhiên mà không hề có thêm một bóng hình ai khác.

- Bị giam lỏng trong lầu Ngưng Bích, niềm vui duy nhất của Kiều là ngắm cảnh và làm bạn với vạn vật thiên nhiên “cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia”. Thế nhưng, trớ trêu thay, ngay cả vạn vật thiên nhiên trước mắt nàng cũng quá đỗi xa vời, rộng lớn đến nỗi khó có thể chạm vào.

- Sử dụng cụm từ “mây sớm đèn khuya”, tác giả đã thể hiện sự tù túng nơi lầu Ngưng Bích. Thời gian tại đây trôi như một vòng tuần hoàn, khép kín, giam hãm con người Kiều mà chưa biết khi nào mới có thể thoát ra. 

à Thiên nhiên rộng lớn, mênh mông, bát ngát và tĩnh lặng càng làm nổi bật lên sự cô đơn, buồn tủi của Kiều.

b. Kiều với nỗi nhớ người yêu và sự thương xót cha mẹ

- Việc Kiều chấp nhận bán mình chuộc cha là để làm tròn chữ hiếu nhưng cũng vì thế mà dang dở chữ tình. Vì vậy, trước cảnh tự tình, nàng đã nhớ đến chàng Kim, mối tình da diết mặn nồng của nàng trước tiên, mang theo đó là cái mặc cảm luôn thường trực của một kẻ phụ tình.

- Bị kẻ xấu bán vào lầu xanh, Kiều tủi nhục vì tấm lòng son sắc nàng gìn giữ bấy lâu đã bị hoen ố, không biết bao giờ mới gột rửa sạch. Dẫu vậy, với tấm lòng thủy chung, nàng vẫn một lòng một dạ nhớ về Kim Trọng, coi chàng là tình yêu duy nhất của cuộc đời mình.

- Nhìn cảnh vật, Kiều xót xa khi nghĩ đến việc không thể tự tay chăm sóc cha mẹ đã già yếu nơi quê nhà. 

- Nàng tự trách bản thân vì không thể làm tròn chữ hiếu với mẹ cha. 

à 8 câu thơ giữa Nguyễn Du miêu tả chân thực và sinh động nỗi nhớ của Thúy Kiều dành cho Kim Trọng và cha mẹ. Trong hoàn cảnh bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, Kiều không than vãn mà lại hướng sự quan tâm vào những người thân yêu nhất.

c. Tâm trạng buồn đau, tuyệt vọng của Kiều

- Trong nỗi nhớ thương, mọi cảnh vật hiện lên qua góc nhìn của Kiều đều đượm một nỗi buồn da diết.

- “Buồn trông” thể hiện hoạt động nhìn ra xa của nhân vật khi đang mang mình một nỗi buồn. Cái nhìn đó mơ hồ trông ngóng về những thứ không có thực, là cái ngóng trông trong vô vọng.

- Nàng nhìn cảnh vật xung quanh, đâu đâu cũng chỉ thấy nỗi buồn. Nàng không thể tìm được “lối thoát” cho cuộc sống bấp bênh của mình. 

3. Tổng kết

  • Nội dung

- Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” đã miêu tả chân thực cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi, đáng thương của Kiều. Đồng thời, đoạn trích cũng phản chiếu nỗi nhớ người thân da diết và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích. 

- Đoạn trích tiêu biểu cho giá trị nhân đạo của kiệt tác Truyện Kiều. Qua đó Nguyễn Du đã bộc lộ lòng cảm thương sâu sắc đối với thân phận hồng nhan bạc mệnh và nỗi niềm của nhân vật.

  • Nghệ thuật

- Thành công trong nghệ thuật tả cảnh ngụ tình

- Điệp ngữ, từ láy

- Hình ảnh giàu sức gợi. 

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: HS củng cố, mở rộng kiến thức đã học về văn bản Kiều ở lầu Ngưng Bích.

b. Nội dung:

- GV đưa ra câu hỏi để HS củng cố kiến thức bài Kiều ở lầu Ngưng Bích.

- GV hướng dẫn HS thực hiện phần Luyện tập theo văn bản đọc. 

c. Sản phẩm:

- Câu trả lời các câu hỏi vận dụng.

- Phiếu bài tập của HS.

d. Tổ chức thực hiện

Nhiệm vụ 1: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm: 

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

  • GV đặt câu hỏi: GV đưa câu hỏi trắc nghiệm, HS quan sát và trả lời:

Trường THCS: ……………………………….

Lớp: ……………………………………………

Họ và tên: ……………………………………...

PHIẾU BÀI TẬP

VĂN BẢN: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

Khoanh vào đáp án trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích nằm ở phần nào của truyện Kiều?

A. Gặp gỡ và đính ước

B. Gia biến và lưu lạc

C. Đoàn tụ

D. Chưa xác định được

Câu 2: Từ khóa xuân trong bài có nghĩa là gì?

A. Khóa kín tuổi xuân, ý nói sự cấm cung, Kiều bị giam lỏng

B. Ý nói khoảng không gian mùa xuân, theo kì

C. Ý nói thời gian mùa xuân đang dần khép lại

D. Sự trôi chảy của thời gian.

………………..

---------------------------------------

----------------------Còn tiếp---------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm ngữ văn 9 cánh diều đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 CÁNH DIỀU

Giáo án ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án toán 9 cánh diều
Giáo án đại số 9 cánh diều
Giáo án hình học 9 cánh diều

Giáo án khoa học tự nhiên 9 cánh diều
Giáo án sinh học 9 cánh diều
Giáo án hoá học 9 cánh diều
Giáo án vật lí 9 cánh diều

Giáo án lịch sử và địa lí 9 cánh diều
Giáo án lịch sử 9 cánh diều
Giáo án địa lí 9 cánh diều
Giáo án công dân 9 cánh diều

Giáo án công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả cánh diều
Giáo án công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà cánh diều
Giáo án công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm cánh diều
Giáo án công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp cánh diều

Giáo án tin học 9 cánh diều
Giáo án thể dục 9 cánh diều
Giáo án mĩ thuật 9 cánh diều
Giáo án âm nhạc 9 cánh diều
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 cánh diều

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 CÁNH DIỀU

Giáo án powerpoint ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án powerpoint toán 9 cánh diều
Giáo án powerpoint đại số 9 cánh diều
Giáo án powerpoint hình học 9 cánh diều

Giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 9 cánh diều
Giáo án powerpoint Sinh học 9 cánh diều
Giáo án powerpoint hoá học 9 cánh diều
Giáo án powerpoint Vật lí 9 cánh diều

Giáo án powerpoint lịch sử và địa lí 9 cánh diều
Giáo án powerpoint Lịch sử 9 cánh diều
Giáo án powerpoint địa lí 9 cánh diều
Giáo án powerpoint công dân 9 cánh diều

Giáo án powerpoint công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp cánh diều

Giáo án powerpoint tin học 9 cánh diều
Giáo án powerpoint âm nhạc 9 cánh diều
Giáo án powerpoint mĩ thuật 9 cánh diều
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 cánh diều

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 9 cánh diều
Giáo án dạy thêm toán 9 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 9 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM NGỮ VĂN 9 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 1. THƠ VÀ THƠ SONG THẤT LỤC BÁT

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 1: Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 1: Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 1: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 1: Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 1: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 1: Phân tích một tác phẩm thơ

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 2. TRUYỆN THƠ NÔM

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 2: Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 2: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Trích Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 2: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 2: Kiều ở lầu Ngưng Bích (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 2: Phân tích một đoạn trích tác phẩm văn học

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 3. VĂN BẢN THÔNG TIN

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 3: Vịnh Hạ Long - Một kì quan thiên nhiên độc đáo và tuyệt mĩ (Theo Thi Sảnh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 3: Khám phá kì quan thế giới thác I-goa-du (Theo Đỗ Doãn Hoàng)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 3: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 3: Vườn quốc gia Tràm Chim – Tam Nông (Theo dulichviet.net.vn)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 3: Viết văn bản thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 4. TRUYỆN NGẮN

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 4: Làng (Kim Lân)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 4: Ông lão bên chiếc cầu (Hê-minh-uê)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 4: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 4: Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 4: Chiếc lá cuối cùng (O' Hen-ri)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 4: Phân tích một tác phẩm truyện

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 5. NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 5: Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 5: Khoa học muôn năm! (Go-rơ-ki)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 5: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 5: Mục đích của việc học (Nguyễn Cảnh Toàn)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 5: Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 6. TRUYỆN TRUYỀN KÌ VÀ TRUYỆN TRINH THÁM

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 6: Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 6: Vụ cải trang bất thành (Trích Sơ-lốc Hôm – Đoi-lơ)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 6: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 6: Viết truyện kể sáng tạo

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 7. THƠ TÁM CHỮ VÀ THƠ TỰ DO

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 7: Quê hương (Tế Hanh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 7: Bếp lửa (Bằng Việt)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 7: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 8. VĂN BẢN THÔNG TIN

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 8: Quần thể di tích Cố đô Huế (Theo khamphahue.com.vn)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 8: Cùng nhà văn Tô Hoài ngắm phố phường Hà Nội (Trần Đăng Khoa)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 8: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 8: Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 9. BI KỊCH VÀ TRUYỆN

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 9: Sống, hay không sống? (Trích kịch Ham-lét – Sếch-xpia)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 9: Người thứ bảy (Mu-ra-ka-mi Ha-ru-ki)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 9: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 9: Phân tích một tác phẩm kịch

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 10. NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 10: Nghĩ thêm về “Chuyện người con gái Nam Xương” (Nguyễn Đình Chú)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 10: Về truyện “Làng” của Kim Lân (Nguyễn Văn Long)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 10: Viết quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động

II. GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM NGỮ VĂN 9 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 1. THƠ VÀ THƠ SONG THẤT LỤC BÁT

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 1: Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 1: Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 1: Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến) (bổ sung)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 1: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 1: Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 1: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 1: Phân tích một tác phẩm thơ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 2. TRUYỆN THƠ NÔM

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 2: Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 2: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Trích Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 2: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 2: Kiều ở lầu Ngưng Bích (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 2: Phân tích một đoạn trích tác phẩm văn học

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 3. VĂN BẢN THÔNG TIN

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 3: Vịnh Hạ Long - Một kì quan thiên nhiên độc đáo và tuyệt mĩ (Theo Thi Sảnh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 3: Khám phá kì quan thế giới thác I-goa-du (Theo Đỗ Doãn Hoàng)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 3: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 3: Vườn quốc gia Tràm Chim – Tam Nông (Theo dulichviet.net.vn)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 3: Viết văn bản thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 4. TRUYỆN NGẮN

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 4: Làng (Kim Lân)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 4: Ông lão bên chiếc cầu (Hê-minh-uê)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 4: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 4: Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 4: Chiếc lá cuối cùng (O' Hen-ri)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 4: Phân tích một tác phẩm truyện

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 5. NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 5: Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 5: Khoa học muôn năm! (Go-rơ-ki)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 5: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 5: Mục đích của việc học (Nguyễn Cảnh Toàn)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 5: Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 6. TRUYỆN TRUYỀN KÌ VÀ TRUYỆN TRINH THÁM

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 6: Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 6: Vụ cải trang bất thành (Trích Sơ-lốc Hôm – Đoi-lơ)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 6: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 6: Viết truyện kể sáng tạo

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 7. THƠ TÁM CHỮ VÀ THƠ TỰ DO

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 7: Quê hương (Tế Hanh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 7: Bếp lửa (Bằng Việt)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 7: Tập làm thơ tám chữ, Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 8. VĂN BẢN THÔNG TIN

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 8: Quần thể di tích Cố đô Huế (Theo khamphahue.com.vn)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 8: Cùng nhà văn Tô Hoài ngắm phố phường Hà Nội (Trần Đăng Khoa)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 8: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 8: Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 9. BI KỊCH VÀ TRUYỆN

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 9: Sống, hay không sống? (Trích kịch Ham-lét – Sếch-xpia)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 9: Người thứ bảy (Mu-ra-ka-mi Ha-ru-ki)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 9: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 9: Phân tích một tác phẩm kịch

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 10. NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 10: Nghĩ thêm về “Chuyện người con gái Nam Xương” (Nguyễn Đình Chú)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 10: Về truyện “Làng” của Kim Lân (Nguyễn Văn Long)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 10: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 10: Viết quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động

Chat hỗ trợ
Chat ngay