Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 2: Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)

Dưới đây là giáo án bài 2: Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo). Bài học nằm trong chương trình Ngữ văn 12 kết nối tri thức. Tài liệu dùng để dạy thêm vào buổi 2 - buổi chiều. Dùng để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh. Giáo án là bản word, có thể tải về để tham khảo.

Xem: => Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

ÔN TẬP VĂN BẢN 3: ĐÀN GHI TA CỦA LORCA

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Củng cố kiến thức về văn bản Đàn ghi ta của Lorca (tác giả, xuất xứ, nội dung, nghệ thuật…).

  • Củng cố kiến thức về đặc điểm thơ trữ tình hiện đại qua bài thơ Đàn ghi ta của Lorca.

  • Luyện tập theo văn bản Đàn ghi ta của Lorca.

2. Năng lực

Năng lực chung

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù

  • Nhận biết được một số yếu tố của thơ trữ tình hiện đại như: ngôn ngữ, hình tượng, biểu tượng, yếu tố tượng trưng… qua bài thơ Đàn ghi ta của Lorca.

  • Vận dụng được kinh nghiệm đọc, trải nghiệm về cuộc sống và kiến thức văn học để đánh giá, phê bình văn bản văn học, thể hiện được suy nghĩ, cảm xúc cá nhân về văn bản văn học.

  • Vận dụng kiến thức về một số biện pháp tư từ đã học để phân tích, đánh giá tác dụng của việc sử dụng các biện pháp tu từ đó trong bài thơ Đàn ghi ta của Lorca.

3. Phẩm chất

  • Có thái độ ngưỡng mộ đối với những tấm gương sống đẹp vì đất nước, cộng đồng, vì nền nghệ thuật lớn hướng tới con người.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án; 

  • SGK, SGV Ngữ văn 12;

  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

  • Tranh ảnh về tác giả, tác phẩm;

  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;

2. Đối với HS

  • SGK, SBT Ngữ văn 12.

  • Sách tham khảo, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học…

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập đã chuẩn bị ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS hồi tưởng lại kiến thức nội dung bài học.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS theo dõi video ca nhạc Đàn ghi ta của Lorca và nêu cảm nghĩ của em sau khi nghe ca khúc này.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS: Theo dõi video ca nhạc Đàn ghi ta của Lorca và nêu cảm nghĩ của em sau khi nghe ca khúc này.

- Link video: https://www.youtube.com/watch?v=tHJEnKEsbAY

- Thời lượng: chiếu từ 0:33 đến 4:09.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS liên hệ thực tế, dựa vào hiểu biết của bản thân cùng trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá. 

- Gợi ý: HS nêu được cảm nhận cá nhân sau khi nghe ca khúc “Đàn ghi ta của Lor-ca”: Ca khúc đã mang đến cho em những cảm xúc gì? So với bài thơ cùng tên, bài hát có làm mất đi hình tượng nghệ thuật trung tâm của tác phẩm không?

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Bằng sự ngưỡng mộ, trân trọng và nỗi niềm cảm mến của mình với một người được coi là con “chim họa mi của đất nước Tây Ban Nha” – cố nghệ sĩ Lorca, nhà thơ Thanh Thảo đã dựng lên một bức tranh sống động về con người cũng như những cống hiến vĩ đại mà thầm lặng, sự hi sinh cao cả của Lorca đối với nền nghệ thuật, chính trị của đất nước Tây Ban Nha trong bài thơ “Đàn ghi ta của Lorca”. Ở bài học này chúng ta sẽ cùng củng cố lại kiến thức về thơ trữ tình hiện đại qua bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca của nhà thơ Thanh Thảo.

B. ÔN TẬP KIẾN THỨC

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố lại kiến thức văn bản Đàn ghi ta của Lor-ca.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS ôn tập văn bản Đàn ghi ta của Lor-ca.

c. Sản phẩm học tập: HS nhắc lại kiến thức chung về văn bản Đàn ghi ta của Lor-ca và chuẩn kiến thức của GV.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Nhiệm vụ 1: Hiểu biết chung về văn bản

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, thực hiện nhiệm vụ: Vẽ sơ đồ tư duy trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Thanh Thảo và xuất xứ bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca”.

- Thời gian thực hiện: 3 phút.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ.

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS lượt trình bày.

- GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

- GV chuyển sang nội dung mới.

Nhiệm vụ 2: Nhắc lại kiến thức văn bản

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ gồm 4 HS theo kĩ thuật Khăn trải bàn với vị trí ngồi như hình vẽ dưới đây:

 

- GV yêu cầu HS hoàn thành Phiếu học tập.

- Thời gian thực hiện: 15 phút.

 

PHIẾU HỌC TẬP

Trả lời các câu hỏi về những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật trong bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca

Ý nghĩa lời đề từ trong bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca: “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”? (Ph.G. Lorca)

 

 

Giải thích ý nghĩa biểu tượng của những từ ngữ, hình ảnh sau:

+ “tiếng ghi ta nâu – bầu trời cô gái ấy”.

+ “tiếng ghi ta lá xanh”.

+ “tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy”.

 

 

Chuỗi âm thanh “li-la li-la li-la” trong bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca mang ý nghĩa gì?

 

 

Chiếc đàn ghi ta mang ý nghĩa biểu tượng như thế nào trong bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca?

 

 

Nêu cảm nhận của em về tình cảm, thái độ của nhà thơ đối với người nghệ sĩ Lor-ca.

 

 

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận theo nhóm, vận dụng kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ.

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1 HS mỗi nhóm lượt trình bày kết quả thảo luận.

- GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

- GV chuyển sang nội dung mới.

I. Hiểu biết chung về văn bản

- Sơ đồ tư duy phần Phụ Lục.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Nhắc lại kiến thức văn bản

Đáp án Phiếu học tập.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC

Sơ đồ tư duy về tác giả, tác phẩm

 

 

Đáp án Phiếu học tập

 

PHIẾU HỌC TẬP

Trả lời các câu hỏi về những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật trong bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca

Ý nghĩa lời đề từ trong bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca?

“Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”

Ph.G. Lorca

- Thể hiện sự gắn bó của Lor-ca với cây đàn. → Tình yêu, niềm đam mê nghệ thuật vượt qua cả cõi sống - chết của Lor-ca.

- Lor-ca gửi đến thế hệ sau: mong muốn xóa bỏ ảnh hưởng của bản thân để dọn đường cho thế hệ sau vươn tới sáng tạo những điều mới hơn.

- “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn” – phần hồn của đất nước Tây Ban Nha → tình yêu Tổ quốc nồng nàn.

=> Thể hiện vẻ đẹp của Lor-ca: người nghệ sĩ với tình yêu nghệ thuật cao thượng, vĩ đại.

Giải thích ý nghĩa biểu tượng của những từ ngữ, hình ảnh sau:

+ “tiếng ghi ta nâu – bầu trời cô gái ấy”.

+ “tiếng ghi ta lá xanh”.

+ “tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy”.

- “tiếng ghi ta nâu – bầu trời cô gái ấy”: màu nâu là màu của thân đàn, của đất đai quê hương, màu của làn da, mái tóc, đôi mắt của cô gái. Câu thơ là biểu tượng của tình yêu thương.

- “tiếng ghi ta lá xanh”: sức sống mãnh liệt của nghệ thuật.

- “tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy”: cái chết kinh hoàng, đau lòng của nghệ thuật, thể hiện sự phẫn uất với chế độ phát xít độc tài và lòng thương xót với những nghệ sĩ.

Chuỗi âm thanh “li-la li-la li-la” trong bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca mang ý nghĩa gì?

- Chuỗi âm thanh “li-la li-la li-la” luyến láy ở đầu và cuối như khúc dạo đầu và kết thúc bản nhạc. 

- Bài thơ khép lại nhưng thực ra âm thanh “li-la li-la li-la” đã mở ra một thế giới suy tưởng. Đó là chuỗi âm đệm ru lòng mai hậu, phần nào an ủi nỗi xót thương người nghệ sĩ.

=> Sự kính trọng và tri ân Lor-ca nghệ sĩ thiên tài.

Chiếc đàn ghi ta mang ý nghĩa biểu tượng như thế nào trong bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca?

- Đàn ghi ta là tín hiệu nghệ thuật đầu tiên xuất hiện ngay từ nhan đề tác phẩm, cũng là hình ảnh xuất hiện xuyên suốt bài thơ.

- Trong tác phẩm, đó là cây đàn đã gắn bó thân thiết với Lorca trên suốt chặng đường sáng tạo nghệ thuật, trên khắp các cuộc hành trình du ca qua những đồng cỏ, dòng sông, thảo nguyên bát ngát…

- Cây đàn cũng giống như biến thể của nó là “tiếng ghita” trước hết là biểu tượng cho thế giới nghệ thuật hoàn hảo với những cách tân đổi mới nghệ thuật của Lorca.  

- Đàn ghita là biểu tượng cho vẻ đẹp tâm hồn của người nghệ sĩ được bộc lộ ra qua thế giới nghệ thuật của ông là tình yêu sự sống, là tình yêu đất nước, con người, là niềm tin hi vọng…

Nêu cảm nhận của em về tình cảm, thái độ của nhà thơ đối với người nghệ sĩ Lor-ca.

Tình cảm, thái độ của nhà thơ đối với người nghệ sĩ Lor-ca: Đó là sự tiếc nuối, xót thương vô hạn trước cái chết oan khuất, bi thương của người nghệ sĩ; là sự yêu mến, trân trọng, cảm phục trước tài năng nghệ thuật và tâm hồn của Lor-ca; là sự ngưỡng mộ trước sự nghiệp sáng tạo và ảnh hưởng to lớn mà Lor-ca để lại cho đời sau.

 

Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm

Tiêu chí

Diễn giải

Điểm

Ý nghĩa lời đề từ trong bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca.

Phân tích được chính xác ý nghĩa của lời đề từ trong bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca.

1

Giải thích ý nghĩa biểu tượng của những từ ngữ, hình ảnh sau:

+ “tiếng ghi ta nâu – bầu trời cô gái ấy”.

+ “tiếng ghi ta lá xanh”.

+ “tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy”.

Giải thích được đúng ý nghĩa biểu tượng của những từ ngữ, hình ảnh trong bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca.

2

Ý nghĩa của chuỗi âm thanh “li-la li-la li-la” trong bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca.

Giải thích được đúng ý nghĩa của chuỗi âm thanh “li-la li-la li-la” trong bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca.

2

Ý nghĩa biểu tượng của chiếc đàn ghi ta trong bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca.

Giải thích được đúng ý nghĩa biểu tượng của chiếc đàn ghi ta trong bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca.

2

Tình cảm, thái độ của nhà thơ đối với người nghệ sĩ Lor-ca.

Phân tích được tình cảm, thái độ nhà thơ Thanh Thảo đối với người nghệ sĩ Lor-ca.

2

Hoạt động nhóm

- Các thành viên được chia nhiệm vụ và cùng tham gia thảo luận.

- Các nhóm trình bày kết quả rõ ràng, khoa học.

1

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: HS củng cố, mở rộng kiến thức đã học về văn bản Đàn ghi ta của Lor-ca.

b. Nội dung: 

- GV phát Phiếu bài tập cho HS thực hiện nhanh tại lớp.

- GV hướng dẫn HS thực hiện phần Luyện tập theo văn bản đọc.

c. Sản phẩm:

- Phiếu bài tập của HS.

- Đoạn văn phân tích các đoạn thơ trong văn bản Đàn ghi ta của Lor-ca.

d. Tổ chức thực hiện

Nhiệm vụ 1: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV phát Phiếu bài tập cho HS thực hiện nhanh tại lớp.

Trường THPT:………………………

Lớp:…………………………………..

Họ và tên:……………………………..

 

PHIẾU BÀI TẬP

VĂN BẢN ĐÀN GHI TA CỦA LORCA

Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Thông tin nào không chính xác về bài thơ Đàn ghi ta của Lorca?

A. Bài thơ rất tiêu biểu cho kiểu tư duy thơ của Thanh Thảo: giàu suy tư, phóng khoáng, mãnh liệt trong cảm xúc đồng thời nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực.

B. Bài thơ được gợi hứng từ cuộc đời và số phận bi thảm của Lor-ca – nghệ sĩ nổi tiếng người Tây Ban Nha.

C. Bài thơ rất giàu chất hội họa và dồi dào nhạc tính.

D. Được rút ra từ tập “Dấu chân quan tràng cỏ”, đánh dấu bước chuyển quan trọng phong cách thơ Thanh Thảo.

……………… 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

---------------------------------------

----------------------Còn tiếp---------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Giáo án có nhiều ngữ liệu ngoài SGK
  • Kiến thức chính được khái quát dễ hiểu, dễ nhớ
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Thời gian bàn giao giáo án

  • Khi đặt, nhận 1/2 giáo án kì I
  • 30/10 bàn giao đủ học kì I
  • 30/12bàn giao 1/2 học kì II
  • 30/01 bàn giao đủ cả năm

Phí giáo án dạy thêm

  • Giáo án word: 500k
  • Giáo án Powerpoint: 600k
  • Trọn bộ word + PPT: 1000k

=> Chỉ cần gửi trước 350k. Sau đó gửi dần trong quá trình nhận giáo án. Khi nhận đủ kì sẽ gửi nốt số còn lại

Khi đặt nhận ngay và luôn:

  • Giáo án 1/2 kì I
  • Phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới: 7 - 10 phiếu
  • Mẫu đề thi cấu trúc mới: đầy đủ ma trận, lời giải chi tiết, thang điểm
  • PPCT, file word lời giải SGK

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án toán 12 kết nối tri thức
Giáo án đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án hình học 12 kết nối tri thức

Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Công nghệ Điện - điện tử 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

Giáo án thể dục 12 bóng rổ kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 cầu lông kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng chuyền kết nối tri thức

Giáo án mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 12 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Powerpoint Toán 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint đại số 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint Mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án chuyên đề toán 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề địa lí 12 kết nối tri thứ
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay