Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 2: Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)

Giáo án bài 2: Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo) sách Ngữ văn 12 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Ngữ văn 12 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức

Xem video về mẫu Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 2: Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/….

TIẾT    : VĂN BẢN ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ: 

  • HS nhận biết và phân tích được một số yếu tố nghệ thuật của thơ trữ tình hiện đại như: ngôn ngữ, hình tượng, biểu tượng, yếu tố tượng trưng, siêu thực… được thể hiện trong bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca, qua đó cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của hình tượng Gắc-xi-a Lor-ca và sự đồng cảm, thương tiếc, ngưỡng vọng sâu sắc của Thanh Thảo với cuộc đời, số phận và thơ ca của Lor-ca.

  • HS rèn luyện kĩ năng phân tích một bài thơ được giết theo phong cách thơ hiện đại, thuộc dòng thơ tượng trưng và siêu thực.

  • HS vận dụng được kinh nghiệm đọc, trải nghiệm về cuộc sống và kiến thức văn học để đánh giá, phê bình, thể hiện được suy nghĩ, cảm xúc của cá nhân khi tiếp nhận văn bản thơ.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự học và tự chủ: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh đề hiểu về tác phẩm thơ tự do.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác để giải quyết vấn đề về văn bản Đàn ghi ta của Lor-ca.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ các thông tin liên quan đến bài học; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù

  • Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Đàn ghi ta của Lor-ca.

3.  Phẩm chất

  • Thể hiện sự đau đớn tột cùng trước cái chết của nghệ sĩ tài ba Lor-ca.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

  1. Đối với giáo viên

  • Giáo án

  • SGK, SGV Ngữ văn 12;

  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

  • Tranh ảnh về tác giả, tác phẩm;

  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;

2. Đối với HS

  • SGK, SBT Ngữ văn 12.

  • Sách tham khảo, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học…

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập đã chuẩn bị ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. 

b. Nội dung: GV cho HS xem video và phát biểu cảm nhận.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu video và đặt câu hỏi cho HS: Em có nhận xét gì nhân vật được nhắc tới trong bài hát người nghệ sĩ tài ba Lor-ca?

https://www.youtube.com/watch?v=Jw3YenaGdNs

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS liên hệ thực tế, dựa vào hiểu biết của bản thân cùng trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, có thể phản biện nếu thấy không đúng.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: HS có thể tự do phát biểu suy nghĩ của mình.

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Thanh Thảo được biết đến là nhà thơ với những nỗi sư tư, trăn trở về nhiều vấn đề xã hội. Thơ ông được biết đến là giàu chất suy tư, triết lí. Đàn ghi - ta của Lor-ca là một trong những tác phẩm tiêu biểu và có thể coi là tác phẩm để đời trong sự nghiệp của ông. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về tác phẩm này nhé.

 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc văn bản

  1. Mục tiêu: HS nắm được những thông tin cơ bản về tác giả Thanh Thảo và tác phẩm Đàn ghi ta của Lor-ca

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến tác giả Thanh Thảo và tác phẩm Đàn ghi ta của Lor-ca.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến tác giả Thanh Thảo và tác phẩm Đàn ghi ta của Lor-ca.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu tác giả Thanh Thảo.

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

- GV chia lớp thành nhóm (2 bàn kết hợp thành 1 nhóm) để trả lời câu hỏi:

+ Nhóm 1: Tiểu sử

+ Nhóm 2: Sự nghiệp

+ Nhóm 3: Tác phẩm tiêu biểu

- HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.

- HS đọc thông tin trong SGK chuẩn bị kiến thức.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.

- GV mời các nhóm HS phát biểu, yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

 

  1. Tìm hiểu tác giả Thanh Thảo và văn bản Đàn ghi ta của Lor-ca.

  2. Tác giả.

a. Tiểu sử

- Tên: Thanh Thảo tên khai sinh là Hồ Thành Công.

 - Sinh: 1946.

- Quê quán:  Tỉnh Quảng Ngãi.

- Ông tốt nghiệp Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội sau đó vào chiến trường miền Nam tham gia chiến đấu.

b. Sự nghiệp

- Sau năm 1975, ông viết báo, tiểu luận phê bình và nhiều thể loại khác song đóng góp quan trọng nhất của ông là ở lĩnh vực thơ.

- Thơ Thanh Thảo giàu suy tư, trăn trở về những vấn đề của xã hội và thời đại, thể hiện sự nỗ lực cách tân thơ ca, tìm kiếm những cách biểu đạt mới qua hình thức câu thơ tự do với nhịp điệu và những liên tưởng phóng khoáng, có sức khơi gợi mạnh mẽ.

c. Tác phẩm chính

- Các tác phẩm chính của Thanh Thảo gồm có: Những người đi tới biển (1977), Dấu chân qua trăng cỏ (1978), Những ngọn sóng mặt trời (1981), Khối vuông ru-bích (1985), Từ một đến một trăm (1988)…

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tác phẩm Đàn ghi ta của Lor-ca

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

- GV chia lớp thành nhóm nhỏ 3-4 HS để thảo luận trả lời các câu hỏi sau:

+ Nhóm 1: Trình bày hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của tác phẩm Đàn ghi ta của Lor-ca?

+ Nhóm 2: Xác định bố cục mạch cảm xúc của bài thơ?

- HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.

- HS đọc thông tin trong SGK chuẩn bị kiến thức.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.

- GV mời các nhóm HS phát biểu, yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

- GV bổ sung các thông tin liên quan đến Lor-ca:

+ Lor-ca tên đầy đủ là Phê-đê-ri-cô Gác-xi-a Lor-ca (1898 – 1936). Là một nghệ sĩ nổi tiếng của Tây Ban Nha. Từ nhỏ ông được coi là thần đồng nghệ thuật với nhiều năng khiếu thiên bẩm trên các lĩnh vực: thơ cơ, hội họa, âm nhạc, sân khẩu… Lor-ca có ý thức cách tân nghệ thuật thơ ca một cách mạnh mẽ và đã tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh chống lại thế lực độc tài phát xít Phrăng-cô.

+ Ngày 16/7/2936 trên đường trở về quê hương, ông bị bọn dân vệ của Phrăng-cô giết và phi tang xác. Cái chế của ông khơi lên một làn sóng phẫn nộ mạnh mẽ trên thế giới đối với bè lũ Phrăng-cô, tên tuổi của Lor-ca trở thành biểu tượng của tinh thần chiến đấu chống lại chủ nghĩa phát xít.

+ Thơ của Lor-ca là biểu tượng của tự do và cái đẹp, của dân chủ và nhân quyền, giàu tính tượng trưng, siêu thực. Nhân cách nghệ sĩ của ông được nhiều người biết đến qua câu thơ nổi tiếng: “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”.

  1. Tác phẩm

  2. Xuất xứ

  • Đàn ghi ta của Lor-ca được rút từ tập Khối vuông ru-bích.

  • Tập thơ thể hiện rõ qua phong cách thơ Thanh Thảo: giàu tính chất tượng trưng và siêu thực. Thể hiện cái tôi nội cảm, hướng tới vẻ đẹp tinh thần của con người, đặc biệt quan tâm đến những nhà thơ, nhà văn lớn có nhân cách và số phận đặc biệt như Cao Bá Quát, Nguyễn Đình Chiểu, Xéc-gây Ê-xê-nhin, Gác-xi-a Lor-ca….

  1. Bố cục và mạch cảm xúc

  • Bố cục

+ Dòng 1 – 6: Hình ảnh Lor-ca, người nghệ sĩ tự do và đơn độc.

+ Dòng 7-18: Lor-ca với cái chết oan khuất và nỗi xót xa về sự dang dở của khát vọng cách tân nghệ thuật.

+ Dòng 19-22: Niềm xót thương Lor-ca qua hình ảnh tiếng đàn.

+ Dòng 23-31: Hình ảnh Lor-ca cái chết và sự bất tử.

  • Mạch cảm xúc

+ Bài thơ mang cấu trúc của một ca khúc bằng thơ với mạch đi: 

  • Hình ảnh Lor-ca người nghệ sĩ tự do và đơn độc.

  • Hình ảnh Lor-ca nơi pháp trường.

  • Hình ảnh tiếng đàn – biểu tượng cho niềm đau và sức sống bất diệt.

  • Hình ảnh Lor-ca cái chết và sự bất tử.

 

 

 

Hoạt động 2: Khám phá văn bản 

  1. Mục tiêu: HS vận dụng các tri thức ngữ văn để tìm hiểu theo đúng đặc trưng của thơ trên các phương diện như:

+ Phân tích hình tượng Lor-ca thể hiện trong bài thơ.

+ Ngôn ngữ và nhạc tính của bài thơ.

+ Biểu tượng và yếu tố tượng trưng, siêu thực trong tác phẩm.

  1. Nội dung: Sử dụng SGK chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời các câu hỏi liên quan đến văn bản Đàn ghi ta của Lor-ca.

  2. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản Đàn ghi ta của Lor-ca.

  3. Tổ chức thực hiện 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Phân tích hình tượng Lor-ca

Bứơc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

GV cho HS chia thành các nhóm nhỏ để thực hiện tìm hiểu phân tích hình tượng Lor-ca thông qua các trạm dừng chân sau đây:

+  Trạm 1: Hình tượng Lor-ca được thể hiện như thế nào trong hai đoạn thơ đầu? Những chi tiết nào trong hai đoạn thơ cho thấy mối quan hệ giữa người nghệ sĩ với đất nước Tây Ban Nha?

+ Trạm 2: Phân tích hình ảnh đan xen giữa thực và ảo thể hiện cái chết và sự bất tử của Lor-ca trong hai câu thơ cuối. Dòng thơ kết có thể đem lại ấn tượng và cảm xúc gì cho người đọc?

+ Trạm 3: Đoạn hai đoạn 3-4 và thực hiện yêu cầu:

  • Chỉ ra và phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ được tác giả sử dụng khi miêu tả tiếng đàn?

  • Nêu ý nghĩa cả những hình ảnh mang tính biểu tượng trong hai đoạn thơ?

  • HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.

  • HS làm việc theo cặp đôi hoặc đọc lại văn bản theo yêu cầu suy nghĩ để hoàn thành nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.

  • GV mời 2-3 HS trình bày trước lớp yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

  • GV nhận xét đánh giá chốt kiến thức.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Phân tích hình tượng Lor-ca

  1. 1. Hình ảnh Lorca, người nghệ sĩ tự do và đơn độc

Được gợi tả bằng những hình ảnh như:

+ “Áo choàng đỏ”: Gợi bản sắc văn hóa Tây Ban Nha và hình ảnh Lor-ca như một đấu sĩ với khát vọng dân chủ truớc nền chính trị Tây Ban Nha độc tài bấy giờ.

+ Âm thanh tiếng đàn: Đàn ghi ta là nhạc cụ của người Tây Ban Nha, thể hiện tài năng nghệ thuật của Lor-ca với khát vọng cách tân nghệ thuật. Tiếng đàn bọt nước: đẹp, mong manh mà sinh sôi bât tận như “bọt nước”. Sắc thắm dịu dàng của loài hoa li la (tử đnh hương) đang nở ra bát ngát trên từng giai điệu >< bối cảnh chính trị Tây Ban Nha.

+ Hình ảnh người nghệ sĩ “đi lang thang”, “vầng trăng chếnh choáng”, “yên ngựa mỏi mòn”, hát nghêu ngao, li la…. Phong cách nghệ sĩ dân gian tự do, sự cô đơn của Lor-ca trước thời cuộc chính trị trước nghệ thuật Tây Ban Nha già cỗi.

2.Lorca với cái chết oan khuất và nỗi xót xa về sự dang dở của khát vọng cách tân nghệ thuật

  • Hình ảnh:

+  Áo choàng bê bết đỏ: Gợi ra cho người đọc cảnh tưởng vô cùng khủng khiếp về cái chết của Lor-ca.

+ Tiếng đàn ghi ta nâu: Trầm tĩnh, nghĩ suy (màu ấm nóng); tiếng đàn ghi ta lá xanh: thiết tha, hi vọng; tiếng ghi ta tròn giọt nước vỡ tan: bàng hoàng, tức tươi; tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy: sự đau đớn, nghẹn ngào….

  • Biện pháp nghệ thuật

+ Đối lập: Hát nghêu ngao >< áo choàng bê bết đỏ là sự đối lập giữa khát vọng và hiện thực phũ phàng (giữa tiếng hát yêu đời vô tư, giữa tình yêu cái đẹp và hành động tàn ác, dã man).

+ Nhân hóa: Tiếng đàn ghi ta…. Máu chảy.

+ Hoán dụ: Áo choàng, tiếng ghi ta.

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: tiếng đàn mang tâm tư, thành thân phận, linh hồn, sinh thể của người tạo ra nó.

  • Gieo vần “ây”: khiến thơ như nhạc, nhạc như người. Tất cả như đang rưỡn mình lên, kiên cường không khuất phục.

  • Ấn tượng cái chết đầy bi phẫn của người nghệ sĩ.

  1. Niềm thương xót cùng những suy tư về cuộc từ giã của Lor-ca

+ Lời đề từ: “khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn” thể hiện niềm đam mê nghệ thuật và lời nhắn gửi hãy biết quên nghệ thuật của Lor-ca để tìm hướng đi mới.

+ “Không ai chôn cất tiếng đàn/tiếng đàn như cỏ mọc hoang”:  Nghệ thuật của Lor-ca có sức sống và lưu truyền mãi như “cỏ mọc hoang”: Phải chăng không ai dám vượt qua cái cũ, thần tượng để làm nên nghệ thuật mới?

+ Giọt nước mắt vầng trăng/long lanh trong đáy giếng: Vầng trăng nơi đay giếng là sự bất tử của cái đẹp.

+ Đường chỉ tay: Ẩn dụ về định mệnh nghiệt ngã.

+ Dòng sông, ghi ta màu bạc: gợi cõi chết, siêu thoát.

+ Các hành động: ném lá bùa, ném trái tim: có ý nghĩa tượng trưng cho một sự giã từ, một sự lựa chọn.

  • Tiếng lòng tri âm sâu sắc đối với người nghệ sĩ, thiên tài Lor-ca.

Nhiệm vụ 2: Ngôn ngữ và chất nhạc trong bài thơ

 

III.Ngôn ngữ và chất nhạc

 

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án toán 12 kết nối tri thức
Giáo án đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án hình học 12 kết nối tri thức

Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Công nghệ Điện - điện tử 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

Giáo án thể dục 12 bóng rổ kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 cầu lông kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng chuyền kết nối tri thức

Giáo án mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 12 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Powerpoint Toán 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint đại số 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint Mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án chuyên đề toán 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề địa lí 12 kết nối tri thứ
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 12 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD BÀI 1. KHẢ NĂNG LỚN LAO CỦA TIỂU THUYẾT

Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 1: Xuân Tóc Đỏ cứu quốc (Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 1: Nỗi buồn chiến tranh (Trích – Bảo Ninh)
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 1: Thực hành tiếng Việt Biện pháp tu từ nói mỉa, nghịch ngữ - đặc điểm và tác dụng
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 1: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 1: Nói và nghe Trình bày kết quả so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện

GIÁO ÁN WORD BÀI 2. NHỮNG THẾ GIỚI THƠ

Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 2: Cảm hoài (Nỗi lòng – Đặng Dung)
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 2: Tây Tiến (Quang Dũng)
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 2: Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 2: Thực hành tiếng Việt Tác dụng của một số biện pháp tu từ trong thơ
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 2: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 2: Nói và nghe Trình bày kết quả so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ

GIÁO ÁN WORD BÀI 3. LẬP LUẬN TRONG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 3: Nhìn về vốn văn hoá dân tộc (Trích – Trần Đình Hượu)
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 3: Năng lực sáng tạo (Trích – Phan Đình Diệu)
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 3: Mấy ý nghĩ về thơ (Trích – Nguyễn Đình Thi)
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 3: Thực hành tiếng Việt Lỗi logic, lỗi câu mơ hồ và cách sửa
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ (những hoài bão, ước mơ)
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 3: Nói và nghe Thuyết trình về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ

GIÁO ÁN WORD BÀI 4. YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TRUYỆN KỂ

Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 4: Hải khẩu linh từ (Đền thiêng cửa bể, Trích – Đoàn Thị Điểm)
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 4: Muối của rừng (Trích – Nguyễn Huy Thiệp)
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 4: Thực hành tiếng Việt Nghệ thuật sử dụng điển cố trong tác phẩm văn học
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 4: Viết bài văn nghị luận về việc vay mượn – cải biến – sáng tạo trong một tác phẩm văn học
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 4: Nói và nghe Trình bày về việc vay mượn – cải biến – sáng tạo trong một tác phẩm văn học

GIÁO ÁN WORD BÀI 5. TIẾNG CƯỜI CỦA HÀI KỊCH

Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 5: Nhân vật quan trọng (Trích Quan thanh tra – Ni-cô-lai Gô-gôn – Nikolai Gogol)
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 5: Giấu của (Trích Quẫn – Lộng Chương)
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 5: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 5: Nói và nghe Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
 
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài Ôn tập học kì I

GIÁO ÁN WORD BÀI 6. HỒ CHÍ MINH – “VĂN HOÁ PHẢI SOI ĐƯỜNG CHO QUỐC DÂN ĐI”

Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 6: Tác gia Hồ Chí Minh
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 6: Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh)
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 6: Mộ (Chiều tối - Hồ Chí Minh), Nguyên tiêu (Rằm tháng Giêng - Hồ Chí Minh)
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 6: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (Nguyễn Ái Quốc)
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 6: Thực hành tiếng Việt Một số biện pháp làm tăng tính khẳng định, phủ định trong văn bản nghị luận
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 6: Viết báo cáo kết quả của bài tập dự án
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 6: Nói và nghe Trình bày kết quả của bài tập dự án

GIÁO ÁN WORD BÀI 7. SỰ THẬT TRONG TÁC PHẨM KÍ

Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 7: Nghệ thuật băm thịt gà (Trích Việc làng – Ngô Tất Tố)
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 7: Bước vào đời (Trích Nhớ nghĩ chiều hôm – Đào Duy Anh)
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 7: Thực hành tiếng Việt Ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 7: Viết bài văn nghị luận bàn về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ (Cách ứng xử trong các mối quan hệ gia đình, xã hội)
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 7: Nói và nghe Trình bày quan điểm về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ (Cách ứng xử trong các mối quan hệ gia đình, xã hội)

GIÁO ÁN WORD BÀI 8. DỮ LIỆU TRONG VĂN BẢN THÔNG TIN

Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 8: Pa-ra-na (Parana) (Trích Nhiệt đới buồn - Cờ-lốt Lê-vi-Xtơ-rốt - Claude Lévi-Strauss)
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 8: Giáo dục khai phóng ở Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục (Nguyễn Nam)
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 8: Đời muối (Trích Đời muối: Lịch sử thế giới – Mác Kơ-len-xki – Mark Kurlansky)
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 8: Thực hành tiếng Việt Tôn trọng và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 8: Viết thư trao đổi về công việc hoặc một vấn đề đáng quan tâm
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 8: Nói và nghe Tranh biện về một vấn đề đời sống

GIÁO ÁN WORD BÀI 9. VĂN HỌC VÀ CUỘC ĐỜI

Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 9: Vội vàng (Xuân Diệu)
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 9: Trở về (Trích Ông già và biển cả - Ơ-nít Hê-minh-uê – Ernest Hemingway)
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 9: Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Trích – Lưu Quang Vũ)
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 9: Thực hành tiếng Việt Giữ gìn và phát triển tiếng Việt
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 9: Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 9: Nói và nghe Thuyết trình về một vấn đề liên quan đến cơ hội và thách thức đối với đất nước
 
Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài Ôn tập học kì II

II. GIÁO ÁN POWERPOINT NGỮ VĂN 12 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1. KHẢ NĂNG LỚN LAO CỦA TIỂU THUYẾT

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 1: Xuân Tóc Đỏ cứu quốc (Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 1: Nỗi buồn chiến tranh (Trích – Bảo Ninh)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 1: Biện pháp tu từ nói mỉa, nghịch ngữ - đặc điểm và tác dụng
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 1: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 1: Trình bày kết quả so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 2. NHỮNG THẾ GIỚI THƠ

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 2: Cảm hoài (Nỗi lòng – Đặng Dung)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 2: Tây Tiến (Quang Dũng)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 2: Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 2: Tác dụng của một số biện pháp tu từ trong thơ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 2: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 2: Trình bày kết quả so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 3. LẬP LUẬN TRONG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 3: Nhìn về vốn văn hoá dân tộc (Trích – Trần Đình Hượu)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 3: Năng lực sáng tạo (Trích – Phan Đình Diệu)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 3: Mấy ý nghĩ về thơ (Trích – Nguyễn Đình Thi)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 3: Lỗi logic, lỗi câu mơ hồ và cách sửa
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ (những hoài bão, ước mơ)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 3: Thuyết trình về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4. YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TRUYỆN KỂ

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 4: Hải khẩu linh từ (Đền thiêng cửa bể, Trích – Đoàn Thị Điểm)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 4: Muối của rừng (Trích – Nguyễn Huy Thiệp)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 4: Nghệ thuật sử dụng điển cố trong tác phẩm văn học
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 4: Viết bài văn nghị luận về việc vay mượn – cải biến – sáng tạo trong một tác phẩm văn học
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 4: Trình bày về việc vay mượn – cải biến – sáng tạo trong một tác phẩm văn học

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 5. TIẾNG CƯỜI CỦA HÀI KỊCH

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 5: Nhân vật quan trọng (Trích Quan thanh tra – Ni-cô-lai Gô-gôn – Nikolai Gogol)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 5: Giấu của (Trích Quẫn – Lộng Chương)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 5: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 5: Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài Ôn tập học kì I

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6. HỒ CHÍ MINH – “VĂN HOÁ PHẢI SOI ĐƯỜNG CHO QUỐC DÂN ĐI”

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 6: Tác gia Hồ Chí Minh
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 6: Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 6: Mộ (Chiều tối - Hồ Chí Minh), Nguyên tiêu (Rằm tháng Giêng - Hồ Chí Minh)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 6: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (Nguyễn Ái Quốc)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 6: Một số biện pháp làm tăng tính khẳng định, phủ định trong văn bản nghị luận
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 6: Viết báo cáo kết quả của bài tập dự án
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 6: Trình bày kết quả của bài tập dự án

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 7. SỰ THẬT TRONG TÁC PHẨM KÍ

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 7: Nghệ thuật băm thịt gà (Trích Việc làng – Ngô Tất Tố)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 7: Bước vào đời (Trích Nhớ nghĩ chiều hôm – Đào Duy Anh)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 7: Ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 7: Viết bài văn nghị luận bàn về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ (Cách ứng xử trong các mối quan hệ gia đình, xã hội)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 7: Trình bày quan điểm về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ (Cách ứng xử trong các mối quan hệ gia đình, xã hội)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8. DỮ LIỆU TRONG VĂN BẢN THÔNG TIN

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 8: Pa-ra-na (Parana) (Trích Nhiệt đới buồn - Cờ-lốt Lê-vi-Xtơ-rốt - Claude Lévi-Strauss)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 8: Giáo dục khai phóng ở Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục (Nguyễn Nam)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 8: Đời muối (Trích Đời muối: Lịch sử thế giới – Mác Kơ-len-xki – Mark Kurlansky)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 8: Tôn trọng và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 8: Viết thư trao đổi về công việc hoặc một vấn đề đáng quan tâm
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 8: Tranh biện về một vấn đề đời sống

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 9. VĂN HỌC VÀ CUỘC ĐỜI

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 9: Vội vàng (Xuân Diệu)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 9: Trở về (Trích Ông già và biển cả - Ơ-nít Hê-minh-uê – Ernest Hemingway)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 9: Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Trích – Lưu Quang Vũ)
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 9: Giữ gìn và phát triển tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 9: Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài 9: Thuyết trình về một vấn đề liên quan đến cơ hội và thách thức đối với đất nước
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 kết nối Bài Ôn tập học kì II

III. GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM NGỮ VĂN 12 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 1. KHẢ NĂNG LỚN LAO CỦA TIỂU THUYẾT

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 1: Xuân Tóc Đỏ cứu quốc (Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 1: Nỗi buồn chiến tranh (Trích – Bảo Ninh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 1: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 1: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 2. NHỮNG THẾ GIỚI THƠ

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 2: Cảm hoài (Nỗi lòng – Đặng Dung)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 2: Tây Tiến (Quang Dũng)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 2: Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 2: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 2: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 3. LẬP LUẬN TRONG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 3: Nhìn về vốn văn hoá dân tộc (Trích – Trần Đình Hượu)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 3: Năng lực sáng tạo (Trích – Phan Đình Diệu)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 3: Mấy ý nghĩ về thơ (Trích – Nguyễn Đình Thi)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 3: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ (những hoài bão, ước mơ)

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 4. YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TRUYỆN KỂ

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 4: Hải khẩu linh từ (Đền thiêng cửa bể, Trích – Đoàn Thị Điểm)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 4: Muối của rừng (Trích – Nguyễn Huy Thiệp)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 4: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 4: Viết bài văn nghị luận về việc vay mượn – cải biến – sáng tạo trong một tác phẩm văn học

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 5. TIẾNG CƯỜI CỦA HÀI KỊCH

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 5: Nhân vật quan trọng (Trích Quan thanh tra – Ni-cô-lai Gô-gôn – Nikolai Gogol)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 5: Giấu của (Trích Quẫn – Lộng Chương)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 5: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 6. HỒ CHÍ MINH – “VĂN HOÁ PHẢI SOI ĐƯỜNG CHO QUỐC DÂN ĐI”

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 6: Tác gia Hồ Chí Minh
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 6: Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 6: Mộ (Chiều tối - Hồ Chí Minh), Nguyên tiêu (Rằm tháng Giêng - Hồ Chí Minh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 6: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (Nguyễn Ái Quốc)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 6: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 6: Viết báo cáo kết quả của bài tập dự án

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 7. SỰ THẬT TRONG TÁC PHẨM KÍ

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 7: Nghệ thuật băm thịt gà (Trích Việc làng – Ngô Tất Tố)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 7: Bước vào đời (Trích Nhớ nghĩ chiều hôm – Đào Duy Anh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 7: Viết bài văn nghị luận bàn về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ (Cách ứng xử trong các mối quan hệ gia đình, xã hội)

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 8. DỮ LIỆU TRONG VĂN BẢN THÔNG TIN

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 8: Pa-ra-na (Parana) (Trích Nhiệt đới buồn - Cờ-lốt Lê-vi-Xtơ-rốt - Claude Lévi-Strauss)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 8: Giáo dục khai phóng ở Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục (Nguyễn Nam)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 8: Đời muối (Trích Đời muối: Lịch sử thế giới – Mác Kơ-len-xki – Mark Kurlansky)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 8: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 8: Viết thư trao đổi về công việc hoặc một vấn đề đáng quan tâm

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 9. VĂN HỌC VÀ CUỘC ĐỜI

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 9: Vội vàng (Xuân Diệu)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 9: Trở về (Trích Ông già và biển cả - Ơ-nít Hê-minh-uê – Ernest Hemingway)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 9: Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Trích – Lưu Quang Vũ)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 9: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 9: Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM NGỮ VĂN 12 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 1. KHẢ NĂNG LỚN LAO CỦA TIỂU THUYẾT

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 1: Xuân Tóc Đỏ cứu quốc (Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng) (P1)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 1: Xuân Tóc Đỏ cứu quốc (Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng) (P2)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 1: Nỗi buồn chiến tranh (Trích – Bảo Ninh) (P1)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 1: Nỗi buồn chiến tranh (Trích – Bảo Ninh) (P2)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 1: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 1: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 2. NHỮNG THẾ GIỚI THƠ

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 2: Cảm hoài (Nỗi lòng – Đặng Dung) (P1)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 2: Cảm hoài (Nỗi lòng – Đặng Dung) (P2)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 2: Tây Tiến (Quang Dũng) (P1)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 2: Tây Tiến (Quang Dũng) (P2)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 2: Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo) (P1)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 2: Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo) (P2)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 2: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 2: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 3. LẬP LUẬN TRONG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 3: Nhìn về vốn văn hoá dân tộc (Trích – Trần Đình Hượu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 3: Năng lực sáng tạo (Trích – Phan Đình Diệu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 3: Mấy ý nghĩ về thơ (Trích – Nguyễn Đình Thi)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 3: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ (những hoài bão, ước mơ)

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 4. YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TRUYỆN KỂ

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 4: Hải khẩu linh từ (Đền thiêng cửa bể, Trích – Đoàn Thị Điểm)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 4: Muối của rừng (Trích – Nguyễn Huy Thiệp)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 4: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 4: Viết bài văn nghị luận về việc vay mượn – cải biến – sáng tạo trong một tác phẩm văn học

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 5. TIẾNG CƯỜI CỦA HÀI KỊCH

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 5: Nhân vật quan trọng (Trích Quan thanh tra – Ni-cô-lai Gô-gôn – Nikolai Gogol)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 5: Giấu của (Trích Quẫn – Lộng Chương)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 5: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 6. HỒ CHÍ MINH – “VĂN HOÁ PHẢI SOI ĐƯỜNG CHO QUỐC DÂN ĐI”

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 6: Tác gia Hồ Chí Minh
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 6: Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 6: Mộ (Chiều tối - Hồ Chí Minh), Nguyên tiêu (Rằm tháng Giêng - Hồ Chí Minh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 6: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (Nguyễn Ái Quốc)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 6: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 6: Viết báo cáo kết quả của bài tập dự án

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 7. SỰ THẬT TRONG TÁC PHẨM KÍ

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 7: Nghệ thuật băm thịt gà (Trích Việc làng – Ngô Tất Tố)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 7: Bước vào đời (Trích Nhớ nghĩ chiều hôm – Đào Duy Anh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 7: Viết bài văn nghị luận bàn về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ (Cách ứng xử trong các mối quan hệ gia đình, xã hội)

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 8. DỮ LIỆU TRONG VĂN BẢN THÔNG TIN

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 8: Pa-ra-na (Parana) (Trích Nhiệt đới buồn - Cờ-lốt Lê-vi-Xtơ-rốt - Claude Lévi-Strauss)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 8: Giáo dục khai phóng ở Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục (Nguyễn Nam)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 8: Đời muối (Trích Đời muối: Lịch sử thế giới – Mác Kơ-len-xki – Mark Kurlansky)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 8: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 8: Viết thư trao đổi về công việc hoặc một vấn đề đáng quan tâm

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 9. VĂN HỌC VÀ CUỘC ĐỜI

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 9: Vội vàng (Xuân Diệu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 9: Trở về (Trích Ông già và biển cả - Ơ-nít Hê-minh-uê – Ernest Hemingway)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 9: Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Trích – Lưu Quang Vũ)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 9: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 9: Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội

V. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 12 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC HIỆN ĐẠI

Giáo án chuyên đề Ngữ văn 12 kết nối CĐ 1 Phần 1: Tìm hiểu một số hướng nghiên cứu văn học hiện đại
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 12 kết nối CĐ 1 Phần 2: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn học hiện đại
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 12 kết nối CĐ 1 Phần 3: Thuyết trình về kết quả của báo cáo nghiên cứu

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. TÌM HIỂU VỀ MỘT TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT CHUYỂN THỂ TỪ VĂN HỌC

Giáo án chuyên đề Ngữ văn 12 kết nối CĐ 2 Phần Tri thức tổng quát (Chuyển thể tác phẩm văn học)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 12 kết nối CĐ 2 Phần 1: Thưởng thức một tác phẩm nghệ thuật được chuyển thể từ văn học
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 12 kết nối CĐ 2 Phần 2: Viết bài phân tích, giới thiệu và thuyết trình về một tác phẩm nghệ thuật được chuyển thể từ văn học
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 12 kết nối CĐ 2 Phần 3: Thực hành chuyển thể tác phẩm văn học

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. TÌM HIỂU PHONG CÁCH SÁNG TÁC CỦA MỘT TRƯỜNG PHÁI VĂN HỌC: CỔ ĐIỂN, HIỆN THỰC HOẶC LÃNG MẠN

Giáo án chuyên đề Ngữ văn 12 kết nối CĐ 3 Phần Tri thức tổng quát (Phong cách sáng tác của một trường phái văn học)
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 12 kết nối CĐ 3 Phần 1: Tìm hiểu cách nghiên cứu phong cách sáng tác của một trường phái văn học
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 12 kết nối CĐ 3 Phần 2: Viết bài giới thiệu về phong cách sáng tác của một trường phái văn học được thể hiện qua những tác phẩm cụ thể
Giáo án chuyên đề Ngữ văn 12 kết nối CĐ 3 Phần 3: Thuyết trình về phong cách sáng tác của một trường phái văn học

VI. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 12 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC HIỆN ĐẠI

Giáo án điện tử chuyên đề ngữ văn 12 kết nối CĐ 1 phần 1: Tìm hiểu một số hướng nghiên cứu văn học hiện đại
Giáo án điện tử chuyên đề ngữ văn 12 kết nối CĐ 1 phần 2: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn học hiện đại
Giáo án điện tử chuyên đề ngữ văn 12 kết nối CĐ 1 phần 3: Thuyết trình về kết quả của báo cáo nghiên cứu

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. TÌM HIỂU VỀ MỘT TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT CHUYỂN THỂ TỪ VĂN HỌC

Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 kết nối CĐ 2 Phần Tìm hiểu tri thức tổng quát (Tác phẩm nghệ thuật chuyển thể)
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 kết nối CĐ 2 Phần 1: Thưởng thức một tác phẩm nghệ thuật được chuyển thể từ văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 kết nối CĐ 2 Phần 2: Viết bài phân tích, giới thiệu và thuyết trình về một tác phẩm nghệ thuật được chuyển thể từ văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 kết nối CĐ 2 Phần 3: Thực hành chuyển thể tác phẩm văn học

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. TÌM HIỂU PHONG CÁCH SÁNG TÁC CỦA MỘT TRƯỜNG PHÁI VĂN HỌC: CỔ ĐIỂN, HIỆN THỰC HOẶC LÃNG MẠN

Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 kết nối CĐ 3 Phần Tri thức tổng quát (Phong cách sáng tác của một trường phái văn học)
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 kết nối CĐ 3 Phần 1: Tìm hiểu cách nghiên cứu phong cách sáng tác của một trường phái văn học
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 kết nối CĐ 3 Phần 2: Viết bài giới thiệu về phong cách sáng tác của một trường phái văn học được thể hiện qua những tác phẩm cụ thể
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 12 kết nối CĐ 3 Phần 3: Thuyết trình về phong cách sáng tác của một trường phái văn học

Chat hỗ trợ
Chat ngay