Giáo án Ngữ văn 6 chân trời Bài 5: Thực hành tiếng Việt
Giáo án Bài 5: Thực hành tiếng Việt sách Ngữ văn 6 chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Ngữ văn 6 CTST. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.
Xem: => Giáo án Ngữ văn 6 sách chân trời sáng tạo
Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 6 chân trời sáng tạo đủ cả năm
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết tu từ ẩn dụ, hoán dụ và tác dụng của chúng, vận dụng được biện pháp tu từ khi viết và khi nói.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực nhận diện cụm từ và chỉ ra tác dụng của phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ.
3. Phẩm chất:
Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
• Giáo án
• Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
• Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
• Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
b. Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV
c. Sản phẩm: Suy nghĩ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
GV đưa ra ví dụ và yêu cầu HS quan sát:
"Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng"
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Từ "Mặt trời" trong hai dòng thơ có mang ý nghĩa giống nhau không? Tại sao tác giả lại sử dụng cách nói như vậy? Cách nói như vậy gọi là gì? Bài học ngày hôm nay sẽ cùng tìm hiểu biện pháp tu từ này.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu tri thức tiếng Việt
a) Mục tiêu:HS nắm được khái niệm ẩn dụ, hoán dụ và tác dụng của BPTT trong câu.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề
c) Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | ||||||||||||
NV1: Tìm hiểu phép tu từ ẩn dụ Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: + Hãy quan sát ví dụ sau và trả lời câu hỏi: Anh đội viên nhìn Bác + Trong đoạn thơ, cụm từ "Người Cha" dùng để chỉ ai? + Vì sao có thể dùng "Người Cha" để chỉ Bác Hồ? + Nếu không đặt câu thơ đó trong văn cảnh (bài thơ) liệu chúng ta có hiểu "Người Cha" là ai không?
- HS thực hiện nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thực hiện nhiệm vụ: Dự kiến sản phẩm: - Người cha: để chỉ Bác Hồ - Mục đích: Thể hiện tình cảm của Bác Hồ với các anh bộ đội như tình cha con; Tình cảm kính yêu, biết ơn của các chiến sĩ với Bác.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng.
NV2: Tìm hiểu phép tu từ hoán dụ Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: GV yêu cầu HS đọc các VD. Áo nâu cùng với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. - GV chú ý HS các từ in đậm: áo nâu, áo xanh - GV đặt câu hỏi: + Nếu tách các từ áo nâu, áo xanh ra khỏi câu thơ thì chúng có ý nghĩa như thế nào? + Trong câu thơ trên, những từ ngữ đó chỉ đối tượng nào?Vì sao? + Như vậy giữa áo nâu và áo xanh với người nông dân và công nhân có mối quan hệ? + Em nhận xét gì về cách gọi tên của các sự vật đó? - HS thực hiện nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thực hiện nhiệm vụ: Dự kiến sản phẩm: áo nâu: áo màu nâu chỉ màu sắc áo
áo xanh: áo màu xanh
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng. Gv giải thích thêm: Người nông dân và công nhân ( sự vật được chỉ) + Người nông dân mặc áo nâu Dấu hiệu SV + Người công nhân mặc áo xanh - GV bổ sung: Giữa áo nâu, áo xanh, nông thôn, thị thành có mối quan hệ gần gũi + Nông dân gọi áo nâu; CN gọi áo xanh + Nơi ở người nông dân- nông thôn + Nơi ở người CN - thị thành
NV3: So sánh biện pháp từ ẩn dụ và hoán dụ Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, so sánh biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ theo phiếu học tập sau:
- HS thực hiện nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thực hiện nhiệm vụ: Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng.
| I. Ẩn dụ 1. Xét ví dụ
2. Nhận xét - Ẩn dụ là gọi tên sự vật, sự việc này bằng tên sự vật, sự việc khác có nét tương đồng nhằm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt.
II. Hoán dụ
2. Nhận xét - Hoán dụ: Cách gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác.
|
------------------------------
----------------- Còn tiếp ------------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
MỘT VÀI THÔNG TIN:
- Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
- Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
- Word và powepoint đồng bộ với nhau
PHÍ GIÁO ÁN:
- Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
- Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
- Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm
=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn
CÁCH ĐẶT:
- Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 6 chân trời sáng tạo đủ cả năm