Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Ánh sáng cứu rỗi (Trích Nỗi buồn chiến tranh – Bảo Ninh)

Tải giáo án PowerPoint dạy thêm Ngữ văn 12 cánh diều bài 7: Ánh sáng cứu rỗi (Trích Nỗi buồn chiến tranh – Bảo Ninh). Giáo án điện tử thiết kế hiện đại, đẹp mắt, nhiều bài tập ôn tập, mở rộng kiến thức phong phú. Tài liệu tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống theo dõi.

Xem: => Giáo án ngữ văn 12 cánh diều

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Ánh sáng cứu rỗi (Trích Nỗi buồn chiến tranh – Bảo Ninh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Ánh sáng cứu rỗi (Trích Nỗi buồn chiến tranh – Bảo Ninh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Ánh sáng cứu rỗi (Trích Nỗi buồn chiến tranh – Bảo Ninh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Ánh sáng cứu rỗi (Trích Nỗi buồn chiến tranh – Bảo Ninh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Ánh sáng cứu rỗi (Trích Nỗi buồn chiến tranh – Bảo Ninh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Ánh sáng cứu rỗi (Trích Nỗi buồn chiến tranh – Bảo Ninh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Ánh sáng cứu rỗi (Trích Nỗi buồn chiến tranh – Bảo Ninh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Ánh sáng cứu rỗi (Trích Nỗi buồn chiến tranh – Bảo Ninh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Ánh sáng cứu rỗi (Trích Nỗi buồn chiến tranh – Bảo Ninh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Ánh sáng cứu rỗi (Trích Nỗi buồn chiến tranh – Bảo Ninh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Ánh sáng cứu rỗi (Trích Nỗi buồn chiến tranh – Bảo Ninh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Ánh sáng cứu rỗi (Trích Nỗi buồn chiến tranh – Bảo Ninh)

Xem toàn bộ: Giáo án ppt dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều cả năm

THÂN MẾN CHÀO

CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI

KHỞI ĐỘNG

Thảo luận nhóm đôi Think – Pair – Share, theo dõi video Hậu quả chiến tranh và nêu cảm xúc, suy nghĩ của bản thân khi xem xong video.

Bài 7: Tiểu thuyết hiện đại

[Ôn tập văn bản 2]

Ánh sáng cứu rỗi

NỘI DUNG BÀI HỌC

I

Nhắc lại kiến thức

II

Luyện tập

III

Vận dụng

I

NHẮC LẠI KIẾN THỨC

1. Nhắc lại kiến thức về tác giả - tác phẩm

Trình bày hiểu biết của em về tác giả Bảo Ninh và xuất xứ văn bản Ánh sáng cứu rỗi.

a. Tác giả

Bảo Ninh

Sinh ngày 18/10/1952

Quê gốc: xã Bảo Ninh, huyện Quảng Ninh (nay thuộc Đồng Hới, Quảng Bình.)

Vào bộ đội khi mới 17 tuổi; chiến đấu ở chiến trường Tây Nguyên.

23 tuổi, trước khi xuất ngũ được giữ lại làm công tác chính sách, đi tìm và thu nhặt hài cốt cả các liệt sĩ.

Sau đại học, làm việc ở Viện Khoa học Việt Nam; báo Văn nghệ Trẻ; là hội viên hội nhà văn Việt Nam.

b. Tác phẩm

In lần đầu năm 1987 với nhan đề Thân phận của tình yêu.

Năm 1994, được dịch sang tiếng Anh bởi Frank Palmos và Phan Thanh Hảo với nhan đề The Sorrow of War.

Ánh sáng cứu rỗi trích từ chương VI của

tiểu thuyết.

2. Đọc hiểu văn bản

  • Nêu tâm trạng và hành động của nhân vật Kiên (khi lạc đường, khi tìm được đường giao liên và khi đối mặt với toán lính Mỹ).
  • Nêu ngắn gọn suy nghĩ, cảm nhận của Kiên về chiến tranh và sự hi sinh của đồng đội.
  • Văn bản gửi đến người đọc những thông điệp ý nghĩa nào?
  • Tổng kết lại nội dung và nghệ thuật của văn bản.

THẢO LUẬN NHÓM

(4 – 6 HS)

a. Tâm trạng và hành động của nhân vật Kiên

Khi lạc đường

Kiên mất bình tĩnh, tỏ thái độ thất vọng, nóng giận, hung dữ với cô giao liên Hoà.

Khi lạc đường

Kiên mất bình tĩnh, tỏ thái độ thất vọng, nóng giận, hung dữ với cô giao liên Hoà.

Khi đối mặt với toán lính Mỹ

Ban đầu Kiên bị sốc, sợ hãi khi phát hiện toán lính Mỹ.

Sau đó, căng thẳng, sẵn sàng tự vệ và cam lòng nín lặng để tránh bị phát hiện.

Choáng váng, uất hận, đau đớn trước sự hi sinh của đồng đội.

Vẫn phải nín lặng vì ý thức được nhiệm vụ phải đưa đoàn tải thương đến nơi an toàn.

Nóng nảy, bộc trực, thẳng thắn; có ý thức trách nhiệm với đồng đội.

b. Suy nghĩ, cảm nhận của Kiên về chiến tranh và sự hi sinh của đồng đội

Chiến tranh là những kí ức kinh hoàng, thương tâm, đau buồn, mãi mãi ám ảnh tâm trí người lính đã từng kinh qua trận mạc.

Sự hi sinh

Như một lẽ sống giản dị của đồng đội

Làm sáng danh đất nước, làm nên vẻ đẹp tinh thần cho cuộc kháng chiến.

Giúp Kiên và những người được sống sót có khả năng đối diện và vượt qua nỗi đau chiến tranh.

“Bây giờ đây chỉ có nỗi buồn, mênh mang nỗi buồn – nỗi buồn được sống sót, nỗi buồn chiến tranh.”

Thể hiện sự tinh tế và sâu sắc trong tâm hồn nhân vật Kiên.

Nỗi đau khổ và tổn thương mà người lính phải chịu đựng bao gồm cả những chấn thương về tâm hồn.

Không phải là niềm vui, cũng không chỉ đơn thuần là sự tồn tại về sinh mạng mà là sự sống sót mang theo chấn thương tinh thần.

c. Thông điệp

Cuộc sống hòa bình hôm nay phải đánh đổi bằng biết bao xương máu của những thế hệ đi trước.

Phải biết sống sao cho xứng đáng với những mất mát, hi sinh của các thế hệ đi trước.

Chiến tranh đã qua đi nhưng có những vết thương tâm hồn vẫn tồn tại dai dẳng.

d. Tổng kết

NỘI DUNG

NGHỆ THUẬT

  • Đoạn trích là hồi ức buồn đau về thân phận con người trong và sau chiến tranh.
  • Bộc lộ sức mạnh tinh thần của người lính và niềm khát khao yêu chuộng hoà bình.
  • Tây dựng tình huống kịch tính, căng thẳng, hồi hộp.
  • Thể hiện tâm trạng, suy ngẫm trầm buồn, sâu sắc về chiến tranh và thân phận con người bằng ngôn từ và văn phong chính xác, tinh tế.

II.

LUYỆN TẬP

Câu 1: Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh kể về Câu 1chuyện của nhân vật chính nào?

B. Kiên.

A. Hòa.

C. Phương.

D. Toàn.

B. Kiên.

TRẮC NGHIỆM

Câu 2: Văn bản Ánh sáng cứu rỗi được kể theo trình tự nào?

B. Hồi tưởng, không theo

trình tự thời gian.

A. Tự sự tuyến tính,

theo trình tự thời gian.

C. Đối thoại giữa các nhân vật.

D. Lời kể từ ngôi thứ ba

toàn tri.

B. Hồi tưởng, không theo

trình tự thời gian.

Câu 3: Hình tượng nào trong tiểu thuyết tượng trưng cho vẻ đẹp, tình yêu, nhưng cũng đầy bi kịch trong cuộc đời Kiên?

B. Phương.

A. Hòa.

C. Xuân.

D. Toàn.

B. Phương.

Câu 4: Chủ đề chính của tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh là gì?

B. Nỗi đau tinh thần, sự ám ảnh và mất mát của con người trong và sau chiến tranh.

A. Phê phán chiến tranh và những tổn thất về vật chất.

C. Ca ngợi tinh thần anh dũng của bộ đội Việt Nam.

D. Ca ngợi tinh thần anh dũng của bộ đội Việt Nam.

B. Nỗi đau tinh thần, sự ám ảnh và mất mát của con người trong và sau chiến tranh.

Câu 5: Tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh được viết bằng bút pháp nghệ thuật nào nổi bật?

B. Lãng mạn trữ tình.

A. Hiện thực phê phán.

C. Hồi tưởng và dòng ý thức.

D. Tự sự khách quan.

C. Hồi tưởng và dòng ý thức.

TỰ LUẬN

Câu 6: Nêu đặc trưng của tiểu thuyết hiện đại qua đoạn trích trên, nêu cách đọc tiểu thuyết hiện đại.

Câu 7: Em có đồng tình với cách xử lí của Kiên khi chứng kiến Hòa một mình đối phó với toán lính Mĩ không? Nếu ở trong tình huống đó, em sẽ xử lí như thế nào?

Câu 8:

  • Đặc trưng của tiểu thuyết hiện đại qua đoạn trích:
Cốt truyện 
Không gian – thời gian 
Ngôn ngữ 
Giọng kể 
Cách kể 
Điểm nhìn 

Phản ánh cuộc sống ở phương diện rộng, phức tạp

Không giới hạn, thay đổi liên tục

Linh hoạt, lời trần thuật mang tính đối thoại

Đa thanh, khi trực tiếp, khi là nửa trực tiếp

Đan xen vào dòng trần thuật là các chi tiết miêu tả

Dịch chuyển linh hoạt

Nhân vật

Đa dạng, phong phú

Là con người nếm trải

Nhân vật chính có quá trình phát triển tính cách

Trải qua nhiều biến cố, từ đó có những suy ngẫm, chiêm nghiệm sâu sắc.

Nhân vật Kiên được miêu tả nhiều mặt, tinh tế, chi tiết; có tính cách, cá tính, tính chỉnh thể và có quá trình phát triển.

Nhiều tuyến nhân vật chính - phụ

Cách đọc tiểu thuyết hiện đại

Đọc kĩ văn bản

Xác định đề tài, chủ đề, thông điệp

Xác định nhân vật chính, các tuyến nhân vật phụ

Xác định nhân vật chính, các tuyến nhân vật phụ

Xác định ngôi kể, điểm nhìn, ngôn ngữ

Nhận xét cách kể chuyện, phong cách nhà văn

Câu 9:

Em không hoàn toàn đồng tình với cách xử lý của Kiên.

  • Trong tình huống đó, Hòa là một cô gái yếu đuối nhưng dũng cảm, cần được bảo vệ.
  • Là một người lính, Kiên có trách nhiệm can thiệp để cứu Hòa hoặc ít nhất là làm giảm nguy cơ mà cô phải đối mặt.
  • Việc không hành động khiến anh rơi vào mặc cảm và nỗi ám ảnh kéo dài suốt cuộc đời – điều mà chính anh phải đối mặt sau chiến tranh.

Tuy nhiên, không thể phán xét hoàn toàn

  • Chiến tranh không chỉ là sự đối đầu về mặt quân sự, mà còn là cuộc chiến bên trong tâm hồn mỗi con người.
  • Hoàn cảnh và tâm lý của Kiên lúc đó vô cùng phức tạp, không thể áp đặt suy nghĩ bình thường trong thời bình để đánh giá hành động của anh.

Em sẽ cố gắng tìm cách hỗ trợ Hòa, ngay cả khi việc đó đặt bản thân vào nguy hiểm. Vì sự sống còn và nhân phẩm của con người luôn cần được đặt lên hàng đầu. Dù trong hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt, việc giữ vững nhân tính và lòng dũng cảm là điều cần thiết để không đánh mất bản thân. Nếu không hành động, em sẽ mang theo cảm giác tội lỗi suốt đời, như chính Kiên đã trải qua.

III

VẬN DỤNG

Ngữ liệu 1

Nguyễn Ngọc Tư

Cánh đồng bất tận (trích)

(1) Con kênh nhỏ nằm vắt qua một cánh đồng rộng. Và khi chúng tôi quyết định dừng lại, mùa hạn hung hãn dường như cũng gom hết nắng đổ xuống nơi này. Những cây lúa chết non trên đồng, thân đã khô cong như tàn nhang chưa rụng, nắm vào bàn tay là nát vụn. Cha tôi tháo cái khung tre chắn dưới sàn ghe, bầy vịt lúc nhúc chen ra, cuống quýt, nháo nhào quẫy ngụp xuống mặt nước váng phèn. Một lớp phèn mới, vàng sẫm quánh lại trên bộ lông của những con vịt đói, nhớp nháp bám trên vai Điền khi nó trầm mình bơi đi cặm cọc, giăng lưới rào bầy vịt lại. Tôi bưng cái cà ràng lên bờ, nhóm củi.

(2) Rồi ngọn lửa hoi hót thở dưới nồi cơm đã lên tim, người đàn bà vẫn còn nằm trên ghe. Ngay cả ý định ngồi dậy cũng xao xác tan mau dưới những tiếng rên dài. Môi chị sưng vểu ra, xanh dờn. Và tay, và chân, và dưới cái áo mà tôi đã đắp cho là một cái áo khác đã bị xé tả tơi phơi những mảng thịt người ta cấu nhéo tím ngắt.

(3) Và những chân tóc trên đầu chị cũng đang tụ máu. Người ta đã lòn tay, ngoay chúng để kéo chị lê lết hết một quãng đường xóm, trước khi dừng chân một chút ở nhà máy chà gạo. Họ giằng ném, họ quăng quật chị trên cái nền vương vãi trấu. Vai nữ chính, một người đàn bà xốc xếch đã lạc giọng, đôi lúc lả đi vì ghen tuông và kiệt sức. Nhưng đám đông rạo rực chung quanh đã vực tinh thần chị ta dậy, họ dùng chân đá với vào cái thân xác tả tơi kia bằng vẻ hằn học, hả hê, quên phứt vụ lúa thất bát cháy khô trên đồng, quên nỗi lo đói no giữa mùa giáp hạt.

Cuộc vui hẳn sẽ dài, nếu như không có một ý tưởng mới nảy ra trong cơn phấn khích. Họ dùng dao phay chạt mái tóc dày kia, dục dặc, hì hục như phạt một nắm cỏ cứng và khô. Khi đuôi tóc dứt lìa, được tự do, chị vùng dậy, lao nhanh xuống ghe chúng tôi như một tiếng thét, lăn qua chân tôi, đến chỗ cha, làm đổ những bao trấu cha vừa mới xếp.

(4) Đám người ngơ ngác mấy giây để chấp nhận việc con mồi bỏ chạy. Tôi mất mấy giây để háo hức thấy mình nghĩa hiệp như Lục Vân Tiên, tôi lồm cồm xô ghe dạt khỏi bờ, sợ hãi và sung sướng, tôi cầm sào chống thục mạng ra giữa sông, mắt không rời đám người đang tràn ra mé bờ chực lao xuống, nhảy nhót điên cuồng. Rồi tiếng chửi rủa chói lói chìm đi, tiếng bầy vịt tao tác kêu dưới sạp chìm đi, trong tôi chỉ có âm thanh của chiếc máy Koler4 nổ khan, rung bần bật dưới tay Điền, khạc ra những đám khói khét lẹt, đen ngòm. Khói trôi về phía sau chúng tôi, mờ nhoè những bóng người đang tuyệt vọng ngó theo, bàn tay nào đó cầm nắm tóc của chị vẫy lên phơ phất phơ phất…

(5) Cha tôi không đóng vai trò gì trong cuộc tháo chạy ấy, ông im lặng, khi đã đi khá xa, cha ra đằng mũi cầm sào. Tôi bò vào trong ghe, lấy áo đắp lên người chị, sao cho che được đôi vú rách bươm và khoảng đùi rướm máu. Chị cười mếu máo, nói cảm ơn bằng mắt và thiếp đi.

(6) Suốt một quãng đường, chị không hề thay đổi thế nằm, im lìm, lạnh ngắt như người chết. Trong ghe chỉ trôi mênh mang những tiếng rên khi dài, khi ngắn, khi thiu thỉu buồn xo, lúc nghe như tiếng nấc nghẹn ngào…

(7) Nhờ vậy mà chúng tôi biết chị còn sống, để đi với chúng tôi gần hết con sông Bìm Bịp, đến cánh đồng hoang vắng này. Điền hơi lo lắng khi nghe chị vẫn còn rên rỉ, nghĩ là chị đã đói, nó hối tôi nấu cơm mau. Nó thấy tiếc vì trên ghe chỉ còn mấy con khô sặt mặn chát, “tui nuốt còn không vô, nói chi…”

Câu 10: Câu 10chuyện trong đoạn trích được kể qua điểm nhìn của người kể chuyện ở ngôi thứ mấy?

Câu 11: Trong đoạn trích truyện, tác giả đã mở ra là không gian như thế nào? Tìm 02 hình ảnh/ chi tiết miêu tả không gian đó.

Câu 12: Anh/ Chị hãy chỉ rõ sự thay đổi nhìn của người kể chuyện ở đoạn (2) với đoạn (3), (4).

Câu 13: Anh/chị có suy nghĩ gì về số phận con người trong trang văn của Nguyễn Ngọc Tư qua đoạn trích trên.

NGỮ LIỆU 1 
CâuNội dung
 1 
2 

Đoạn trích trên được kể theo ngôi kể thứ nhất.

  • Trong đoạn trích truyện, tác giả đã mở ra là không gian cánh đồng vào mùa nắng hạn.
  • Hai chi tiết miêu tả không gian ấy là:
3 
4 
5 

Sự thay đổi điểm nhìn của người kể chuyện ở đoạn (2) với đoạn (3), (4): Từ điểm hiện của hiện tại, người kể chuyện hồi tưởng về quá khứ.

Câu 14: văn trên sử dụng đặc điểm ngôn ngữ từ địa phương: tui, vô, chi.

Số phận của con người thông qua những dòng miêu tả của tác giả Nguyễn Ngọc Tư thật nghèo khó, khốn cùng, cơ cực. Chính vì cái nghèo đã khiến cho họ mất đi niềm yêu thương và sự hy vọng vào cuộc sống này. Nhưng thông qua đó cũng thể hiện được sự cảm thông của tác giả đối với những số phận bất hạnh ấy.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án ppt dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án Powerpoint Toán 12 Cánh diều
Giáo án powerpoint hình học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint đại số 12 cánh diều

Giáo án powerpoint vật lí 12 cánh diều
Giáo án powerpoint sinh học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint hoá học 12 cánh diều

Giáo án powerpoint ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint lịch sử 12 cánh diều
Giáo án powerpoint địa lí 12 cánh diều

Giáo án powerpoint Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản cánh diều

Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng cánh diều
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng khoa học máy tính cánh diều
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 1. TRUYỆN TRUYỀN KÌ VÀ TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Trích Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Muối của rừng (Nguyễn Huy Thiệp)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 2. HÀI KỊCH

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Quan Thanh Tra (Gô-gôn)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Thực thi công lí (Trích Người lái buôn thành Vơ-ni-dơ - Sếch-xpia)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Loạn đến nơi rồi! (Trích Mùa hè ở biển – Xuân Trình)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Viết báo cáo kết quả của bài tập dự án

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 3. NHẬT KÍ, PHÓNG SỰ, HỒI KÍ

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Nhật kí Đặng Thùy Trâm (Đặng Thùy Trâm)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Khúc tráng ca nhà giàn (Xuân Ba)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Quyết định khó khăn nhất (Trích Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử - Võ Nguyên Giáp)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Viết bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm kí

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 4. VĂN TẾ, THƠ

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Việt Bắc (Tố Hữu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Lưu biệt khi xuất dương (Xuất dương lưu biệt – Phan Bội Châu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Tây Tiến (Quang Dũng)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Viết bài nghị luận về một vấn đề có liên quan đến tuổi trẻ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 5. VĂN NGHỊ LUẬN

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người (Hoàng Ngọc Hiến)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Toàn cầu hóa và bản sắc văn hóa dân tộc (Phan Hồng Giang)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Phân tích bài thơ "Việt Bắc" (Nguyễn Văn Hạnh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Viết bài nghị luận về vai trò của văn học đối với tuổi trẻ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 6. THƠ VĂN NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh – Cuộc đời và sự nghiệp
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Ngắm trăng
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 cánh diều bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Lai Tân
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: "Vi hành" (Trích Những bức thư gửi cô em họ do tác giả tự dịch từ tiếng An Nam – Nguyễn Ái Quốc)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Viết bài nghị luận về quan niệm yêu nước của tuổi trẻ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 7. TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Ánh sáng cứu rỗi (Trích Nỗi buồn chiến tranh – Bảo Ninh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Đêm trăng và cây sồi (Trích Chiến tranh và hoà bình – Lép Tôn-xtôi)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Viết thư trao đổi công việc hoặc một vấn đề đáng quan tâm

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 8. THƠ HIỆN ĐẠI

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Bài thơ của một người yêu nước mình (Trần Vàng Sao)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Thời gian (Văn Cao)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Viết bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 9. VĂN BẢN THÔNG TIN TỔNG HỢP

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Cách mạng công nghiệp 4.0 và vai trò của trí thức khoa học – công nghệ (Nguyễn Thế Nghĩa)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Phụ nữ và việc bảo vệ môi trường (Bài phỏng vấn của Giu-đi Bi-dô với bà Van-đa-na Xi-va)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Tin học có phải là khoa học (Phan Đình Diệu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 10. TỔNG KẾT

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 10: Tổng kết lịch sử văn học
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 10: Tổng kết về tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 10: Tổng kết phương pháp đọc, viết, nói và nghe

Chat hỗ trợ
Chat ngay