Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Tải giáo án PowerPoint dạy thêm Ngữ văn 12 cánh diều bài 1: Ôn tập thực hành tiếng Việt. Giáo án điện tử thiết kế hiện đại, đẹp mắt, nhiều bài tập ôn tập, mở rộng kiến thức phong phú. Tài liệu tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống theo dõi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 12 cánh diều
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án ppt dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều cả năm
CHÀO CẢ LỚP! CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC!
CÂU HỎI: Theo em việc sử dụng ngôn ngữ cho các trường hợp sau có phù hợp không? Vì sao?
KHỞI ĐỘNG
a. Trong buổi tổng kết năm học, Lan được phân công đại diện học sinh khối 12 phát biểu lời tri ân thầy cô: “Hôm nay, em cảm thấy rất vui vẻ, hân hoan vì được đại diện các bạn học sinh khối 12 đứng lên nói lời tri ân đến các thầy cô. Phải nói là em cực kì run.”
b. Trong lần đầu gặp gỡ người bạn mới: “Chào mày, hân hạnh vì được làm quen với mày”.
Tình huống a
Bối cảnh nghiêm túc, trang trọng không thể sử dụng ngôn ngữ nói được Không phù hợp.
Tình huống b
Bối cảnh tình huống giao tiếp là người mới quen không thể sử dụng ngôn ngữ thân mật thế được Không phù hợp.
Việc sử dụng ngôn ngữ cho hai tình huống trên là hoàn toàn không phù hợp bởi vì:
GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI
Bài 1: Truyện truyền kì và truyện ngắn hiện đại
Ôn tập thực hành tiếng việt: Ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật
NỘI DUNG BÀI HỌC
01
- Ngôn ngữ trang trọng.
- Ngôn ngữ thân mật.
Nhắc lại kiến thức đã học
02
Củng cố kiến thức
03
Vận dụng
- Nhiệm vụ 1: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
- Nhiệm vụ 2: Luyện tập theo kiến thức bài học.
01
NHẮC LẠI KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
Dựa vào kiến thức đã học, hãy trả lời các câu hỏi ôn tập sau:
LÀM VIỆC THEO NHÓM
Thế nào là ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật?
Ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật dùng trong hoàn cảnh nào?
1. Ngôn ngữ trang trọng
Khái niệm và đặc điểm
Thường được sử dụng trong ngữ cảnh giao tiếp mang tính nghi thức như bài phát biểu chào mừng phái đoàn quốc tế, lời chúc Tết đồng bào của lãnh đạo Nhà nước, thư trao đổi đối tác thương mại, đơn xin việc…
Có thể tạo ra khoảng cách không cần thiết trong cuộc trò chuyện khiến cuộc đối thoại trở nên mất tự nhiên.
1. Ngôn ngữ trang trọng
Cần phải được điều tiết để không vượt quá ngưỡng mà ngữ cảnh quy định.
Trong một số tình huống giao tiếp có thể có sự chuyển đổi tự nhiên giữa ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật, tùy thuộc vào mối quan hệ được thiết lập giữa các đối tượng.
Ngữ cảnh
sử dụng
2. Ngôn ngữ thân mật
- Khái niệm và đặc điểm: Ngôn ngữ thân mật được sử dụng trong ngữ cảnh giao tiếp đời thường mang tính cá nhân hóa cao như:
trong thư hoặc tin nhắn gửi cho người thân hoặc bạn bè.
lời trò chuyện trong quán cà phê thảo luận nhóm bàn kế hoạch đi tham quan.
Trong giao tiếp, cần căn cứ vào ngữ cảnh để lựa chọn ngôn ngữ trang trọng hay ngôn ngữ thân mật cho phù hợp.
Mức độ thân mật cũng cần phải được điều tiết để không vượt quá ngưỡng mà ngữ cảnh quy định.
Ngôn ngữ thân mật thường diễn đạt ý nghĩa một cách trực tiếp và thẳng thắn dễ dẫn đến sự suồng sã và thiếu lịch sự.
Ngữ cảnh sử dụng
2. Ngôn ngữ thân mật
02
HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Câu 1: Ngôn ngữ trang trọng được sử dụng trong ngữ cảnh nào sau đây là đúng?
A. Trong buổi tổng kết công tác từ thiện cuối năm.
C. Trong buổi tụ họp gia đình.
B. Trong buổi gặp lại bạn cũ.
D. Trong buổi liên hoan
của xóm.
A. Trong buổi tổng kết công tác từ thiện cuối năm.
Nhiệm vụ 1: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
Câu 2: Tác dụng của ngôn ngữ trang trọng là gì?
A. Thể hiện sự trang trọng, lịch sự.
C. Thể hiện tình cảm của người nói.
B. Thể hiện sự gần gũi và thân mật.
D. Thể hiện sự yêu thương quý mến.
A. Thể hiện sự trang trọng, lịch sự.
Câu 2: Trường hợp sau đây người nói sử dụng ngôn ngữ có phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp không? Dựa vào đâu bạn nhận xét như vậy?
“Chào thầy cô và các bạn. Mình rất vui khi được đại diện cho các bạn học sinh khối 12 phát biểu ý kiến trong buổi lễ Tổng kết ngày hôm nay”.
C. Không. Vì người nói sử dụng sai đại từ nhân xưng “mình” nên đổi thành “tôi”.
B. Không. Vì người viết sử dụng ngôn ngữ suồng sã và hợp với giao tiếp hàng ngày nhiều hơn là trong một buổi tổng kết trang trọng thế này.
D. Không. Vì người nói sử dụng ngôn ngữ không chuẩn mực.
A. Có phù hợp. Vì người nói sử dụng từ ngữ các sắc thái trang trọng phù hợp và cấu trúc đầy đủ rõ ràng.
A. Có phù hợp. Vì người nói sử dụng từ ngữ các sắc thái trang trọng phù hợp và cấu trúc đầy đủ, rõ ràng.
Câu 4: Trường hợp sau đây người nói sử dụng ngôn ngữ có phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp không? Dựa vào đâu bạn nhận xét như vậy?
“Mình thấy Thúy Kiều là một người con gái đa tài và đẹp ơi là đẹp nhưng lại bị xã hội phong kiến vùi dập.”
C. Có vì ngôn ngữ sử dụng rất phù hợp với bài văn nghị luận văn học.
B. Không vì người viết sử dụng nhiều từ ngữ không phù hợp trong bài văn nghị luận văn học.
D. Có vì câu từ, thái độ người viết hoàn toàn phù hợp với hoàn cảnh của bài văn nghị luận văn học.
A. Có vì sử dụng ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
B. Không vì người viết sử dụng nhiều từ ngữ không phù hợp trong bài văn nghị luận văn học.
Câu 5: Hãy nhận xét về ngôn ngữ hai nhân vật Tuấn và Quỳnh trong đoạn trích sau:
“Tuấn và Quỳnh đợi cụ Phan vào trước và theo sau cụ. Sau khi mời ngồi, cụ hỏi:
- Hai cậu học ở Trường Quốc học?
Tuấn đáp:
- Dạ thưa cụ, con ở xa mới tới Huế lần đầu tiên, đến hầu thăm cụ. Thấy cụ được khỏe mạnh, con mừng.
Cụ hỏi Quỳnh:
- Còn cậu nì?
- Thưa cụ, con học trường Pe-lơ-ranh.”
A. Ngôn ngữ trang trọng có sắc thái nghiêm trang, tôn kính. Lời nói với những người có tuổi tác, vị trí cao hơn chuẩn mực.
C. Ngôn ngữ không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, thiếu chủ ngữ.
B. Ngôn ngữ thiếu chuẩn mực không có sự phân rõ vai vế cấp bậc.
D. Ngôn ngữ suồng sã không phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp.
A. Ngôn ngữ trang trọng có sắc thái nghiêm trang, tôn kính. Lời nói với những người có tuổi tác, vị trí cao hơn chuẩn mực.
Câu 6: Đặc điểm của ngôn ngữ thân mật là gì?
A. Từ ngữ chọn lọc tỉ mỉ có sắc thái trang trọng, lịch sự.
C. Từ ngữ đời thường giản dị, biểu lộ cảm xúc của người nói, người viết.
B. Thường biểu lộ cảm xúc
cá nhân.
D. Thường sử dụng cho các dịp trọng đại.
C. Từ ngữ đời thường giản dị, biểu lộ cảm xúc của người nói, người viết.
Câu 7: Ngôn ngữ thân mật dùng trong trường hợp nào?
A. Khi giao tiếp với người thân của mình.
C. Trong đời sống giao tiếp hàng ngày.
B. Khi viết thư cho một tổ chức nào đó.
D. Khi chuẩn bị tham gia một cuộc họp quan trọng.
A. Khi giao tiếp với người thân của mình.
Câu 8: Đoạn văn sau sử dụng ngôn ngữ gì? Vì sao em lại khẳng định điều đó?
“Con gái yêu quý! Vậy là con gái của mẹ đã lớn thật rồi, cuối cùng cũng đến ngày con phải rời xa vòng tay mẹ để đi học xa nhà. Mẹ vẫn lo lắng y như ngày đầu tiên con đi nhà trẻ, con khóc mà lòng mẹ xót xa. Mẹ biết con không còn mãi bé, cô gái của mẹ đã lớn và đến lúc con phải bay bằng chính đôi cánh của mình, trên bầu trời của con. Con hãy nhớ, cuộc sống không thể tránh khỏi những chông gai, nếu con coi đó là một trò chơi có mạo hiểm, con sẽ thấy nó thú vị, còn nếu con nhìn nó bằng con mắt của bi quan, sợ hãi, nó sẽ là con quái vật nuốt chửng con lúc nào không hay. Chỉ khi con xông pha, trải nghiệm, con mới nhận được những điều giá trị con mong muốn. Con hãy thoải mái tham gia các hoạt động cùng các bạn, làm tình nguyện, đi đến những nơi con muốn nhé!”
A. Ngôn ngữ trang trọng. Vì sử dụng nhiều từ ngữ chọn lọc.
C. Ngôn ngữ thân mật vì có nhiều từ ngữ thể hiện cảm xúc cá nhân.
B. Ngôn ngữ khoa học vì có nhiều từ ngữ chuyên ngành.
D. Ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày vì rất suồng sã.
C. Ngôn ngữ thân mật vì có nhiều từ ngữ thể hiện cảm xúc cá nhân.
Nhiệm vụ 2: Luyện tập theo kiến thức bài học
Câu 1: Dấu hiệu nào giúp bạn nhận biết ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật được sử dụng trong câu sau:
a. Xin trân trọng chào quý ông bà! Tôi tên là Nguyễn Văn A, Tổng Giám đốc công ti ABC. Tôi rất hân hạnh được đón tiếp quý ông bà tại văn phòng công ti và trao đổi về cơ hội hợp tác của chúng ta.
b. Chào bạn, mình là Hương. Thật tình cờ là chúng mình gặp lại nhau nhỉ? Duyên thật!
a. Trường hợp 1:
- Các bạn đều biết quy định về việc sử dụng điện thoại trong cuộc họp đúng không?
- Để cuộc họp được bắt đầu, xin đề nghị quý vị cài đặt điện thoại ở chế độ im lặng và có thể ra ngoài khi cần kết nối.
Câu 2: Làm rõ những điểm giống nhau và khác nhau về mục đích, ngữ cảnh sử dụng và đặc điểm ngôn ngữ (trang trọng hay thân mật) giữa các câu trong mỗi trường hợp sau:
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
MỘT VÀI THÔNG TIN:
- Giáo án có nhiều ngữ liệu ngoài SGK
- Kiến thức chính được khái quát dễ hiểu, dễ nhớ
- Word và powepoint đồng bộ với nhau
Thời gian bàn giao giáo án
- Đã có đủ kì I
- Liên tục bổ sung để 30/01 bàn giao đủ cả năm
Phí giáo án dạy thêm
- Giáo án word: 450k
- Giáo án Powerpoint: 550k
- Trọn bộ word + PPT: 850k
=> Chỉ cần gửi trước 350k. Sau đó gửi dần trong quá trình nhận giáo án. Khi nhận đủ kì sẽ gửi nốt số còn lại
Khi đặt nhận ngay:
- Word dạy: đủ kì I
- Powepoint: đủ kì I
- Phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
- Mẫu đề thi cấu trúc mới: đầy đủ ma trận, lời giải chi tiết, thang điểm
- PPCT, file word lời giải SGK
Cách đặt:
- Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Giáo án ppt dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều cả năm
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CÁNH DIỀU
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
Giáo án Tin học 12 - Định hướng khoa học máy tính cánh diều
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng cánh diều
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CÁNH DIỀU
Giáo án Powerpoint Toán 12 Cánh diều
Giáo án powerpoint hình học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint đại số 12 cánh diều
Giáo án powerpoint vật lí 12 cánh diều
Giáo án powerpoint sinh học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint hoá học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint lịch sử 12 cánh diều
Giáo án powerpoint địa lí 12 cánh diều
Giáo án powerpoint Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản cánh diều
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng cánh diều
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng khoa học máy tính cánh diều
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CÁNH DIỀU
GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 12 CÁNH DIỀU
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CÁNH DIỀU
Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 cánh diều