Giáo án ôn tập toán 3 chân trời Bài Hình chữ nhật (1 tiết)

Dưới đây là giáo án ôn tập Hình chữ nhật (1 tiết) . Bài học nằm trong chương trình tiếng việt 3 chân trời. Tài liệu dùng để dạy thêm vào buổi 2 - buổi chiều. Dùng để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh. Giáo

Xem: => Giáo án toán 3 chân trời sáng tạo (bản word)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Tải giáo án ôn tập dạy thêm toán 3 chân trời sáng tạo

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

HÌNH CHỮ NHẬT (1 tiết)

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức:
  • Ôn tập nhận biết biểu tượng về hình dạng, đặc điểm, tên gọi của hình chữ nhật.
  • Liên hệ với thực tiễn cuộc sống có liên quan đến hình dạng, đặc điểm, tên gọi của hình chữ nhật.
  1. Năng lực:

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng phương tiện, mô hình toán học năng lực giao tiếp toán học.
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.

Năng lực riêng:

  • Phát triển năng lực thông qua nhận biết các yếu tố của khối lập phương, khối hộp chữ nhật, HS phát triển năng lực quan sát, năng lực tư duy, mô hình hoá toán học.
  • Phát triển trí tưởng tượng không gian.
  1. Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, sáng tạo.
  2. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC:
  3. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
  4. Thiết bị dạy học:

- Đối với giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ, máy tính, máy chiếu (nếu có)

- Đối với học sinh: Đồ dùng học tập (bút, thước, vở ghi, nháp…)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu:

- Tạo không khí vui vẻ, hứng khởi trước khi vào bài ôn tập.

- Củng cố lại các kiến thức về hình chữ nhật.

b. Cách thức thực hiện:

- GV vẽ hình chữ nhật bất kì trên bảng:

 - GV yêu cầu HS thực hành với bạn bên cạnh, đọc cho nhau nghe về các góc, các cạnh của hình chữ nhật trên bảng.

- Sau 3 phút, GV mời các cặp thực hành trước lớp.

- GV tiếp tục hỏi:

+ Độ dài cạnh dài được gọi là gì?

+ Độ dài cạnh ngắn được gọi là gì?

- GV nhận xét, tổng kết lại kiến thức: Hình chữ nhật có bốn góc vuông, có hai cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau.

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG

a. Mục tiêu:

HS luyện tập nhận biết hình chữ nhật dựa trên các đặc điểm về cạnh, góc của hình chữ nhật; ôn tập về cách đo đoạn thẳng.

b. Cách thức thực hiện:

- GV phát Phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS hoàn thành vào phiếu (hoàn thành tại nhà nếu hết thời gian).

 

 

 

 

 

 

 

- HS thực hành theo cặp:

·      Hình chữ nhật ABCD có:

+ 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là góc vuông.

+ 4 cạnh gồm: 2 cạnh dài AB và CD, AB = CD, 2 cạnh ngắn AD và BC, AD = BC.

 

 

- HS trả lời:

+ Độ dài cạnh dài được gọi là chiều dài.

+ Độ dài cạnh ngắn được gọi là chiều rộng.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

 

 

 

 

 

 

 

- HS hoàn thành phiếu bài tập theo yêu cầu của GV.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Giáo án tải về là giáo án word, dễ dàng chỉnh sửa theo ý muốn
  • Được biên rõ ràng, khoa học, nhiều tư liệu ngoài SGK

PHÍ GIÁO ÁN:

  • 300k/học kì - 350k/cả năm

=> Lúc đặt nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Tải giáo án ôn tập dạy thêm toán 3 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 3 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 3 - SÁCH CHÂN TRỜI

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Giáo án ôn tập toán 3 chân trời Bài Các số có bốn chữ số (2 tiết)
 
Chat hỗ trợ
Chat ngay