Giáo án dạy thêm Toán 12 chân trời Bài 1: Tính đơn điệu và cực trị của hàm số

Dưới đây là giáo án Bài 1: Tính đơn điệu và cực trị của hàm số. Bài học nằm trong chương trình Toán 12 chân trời sáng tạo. Tài liệu dùng để dạy thêm vào buổi 2 - buổi chiều. Dùng để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh. Giáo án là bản word, có thể tải về để tham khảo.

Xem: => Giáo án toán 12 chân trời sáng tạo

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT HÀM SỐ

BÀI 1 – TÍNH ĐƠN ĐIỆU VÀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức, kĩ năng:

Sau bài này học sinh sẽ:

- Ôn lại và củng cố kiến thức về tính đơn điệu của hàm số.

  • Nhận biết được tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng dựa vào dấu của đạo hàm cấp một của nó.

  • Thể hiện được tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trong bảng biến thiên.

  • Nhận biết được tính đơn điệu, điểm cực trị, giá trị cực trị của hàm số thông qua bảng biến thiên hoặc thông qua hình ảnh hình học của đồ thị hàm số.

  • Vận dụng đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số để giải quyết một số vấn đề liên quan đến thực tiễn.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào hoạt động luyện tập, làm bài tập củng cố.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.

Năng lực riêng:

  • Năng lực tư duy và lập luận toán học: Ôn luyện cách nhận biết tính đơn điệu của hàm số bằng dấu của đạo hàm; cách tìm điểm cực trị, giá trị cực trị của hàm số.

  • Năng lực giải quyết các vấn đề toán học: Vận dụng các kiến thức đã học để  giải quyết một số bài toán gắn với thực tế.

3. Phẩm chất:

  • Cóý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.
  • Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập.

- Học sinh: Vở, giấy nháp, bút.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. KHỞI ĐỘNG

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh, tạo vấn đề và chủ đề.

b) Nội dung hoạt động: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu.

c) Sản phẩm học tập: HS nhận biết được các thông tin trong bài toán và nhớ lại kiến thức.

d) Tổ chức hoạt động:

- GV đặt câu hỏi cho cả lớp:

Quan sát đồ thị dưới đây và cho biết:

Hàm số trên có bao nhiêu điểm cực tiểu ? – Hàm số có 2 điểm cực tiểu.

- GV nhận xét,dẫn dắt HS vào nội dung ôn tập bài “Tính đơn điệu và cực trị của hàm số”.

B. HỆ THỐNG LẠI KIẾN THỨC

a. Mục tiêu: HS nhắc lại và hiểu được phần lý thuyết của bài. Từ đó có thể áp dụng giải toán một cách dễ dàng.

b. Nội dung hoạt động: GV hướng dẫn HS nhắc lại phần kiến thức lí thuyết “Tính đơn điệu của hàm số”.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về các bài tập liên quan đến tính đơn điệu của hàm số và chuẩn kiến thức của GV.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

GV đặt câu hỏi và cùng HS nhắc lại kiến thức phần lí thuyết cần ghi nhớ trong bài “Tính đơn điệu của hàm số” trước khi thực hiện các phiếu bài tập.

  • Muốn xét tính đơn điệu của một hàm số ta làm thế nào?

  • Nêu khái niệm về cực trị của hàm số? Các bước thực hiện xét cực trị và tìm giá trị cực trị của hàm số.

Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, ghi nhớ lại kiến thức, trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận.

- Đại diện một số HS đứng tại chỗ trình bày kết quả.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV đưa ra nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức.

1. Tính đơn điệu của hàm số

Cho hàm số  có đạo hàm trên .

Nếu  với mọi  thuộc  thì hàm số  đồng biến trên .

 Nếu  với mọi  thuộc  thì hàm số  nghịch biến trên .

Chú ý: Khi xét tinh đơn điệu của hàm số mà chưa cho khoảng , ta hiểu xét tính đơn điệu của hàm số đó trên tập xác định của nó.

Các bước thực hiện

Để xét tính đơn điệu của hàm số , ta thực hiện các bước sau:

Bước 1: Tìm tập xác định  của hàm số.

Bước 2: Tính đạo hàm  của hàm số. Tìm các điểm  thuộc  mà tại đó đạo hàm  bằng 0 hoặc đạo hàm không tồn tại.

Bước 3: Xét dấu  và lập bảng biến thiên.

Bước 4: Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.

Ví dụ: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số .

- Tập xác định:

- Ta có:

             

Bảng biến thiên:

Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng  và ,  nghịch biến trên các khoảng  và .

Chú ý:

a) Nếu hàm số  có đạo hàm trên  với mọi  và  chỉ tại một số hữu hạn điểm thì hàm số đồng biến trên .

b) Nếu hàm số  có đạo hàm trên  với mọi  và  chỉ tại một số hữu hạn điểm thì hàm số nghịch biến trên .

c) Nếu  với mọi  thì hàm số không đổi trên .

Ví dụ: Các khoảng đơn điệu của hàm số

- Hàm số đã cho có tập xác định

- Ta có:  với ;

Bảng biến thiên của hàm số như sau:

Vậy hàm số nghịch biến trên  và .

2. Cực trị của hàm số

Khái niệm

Cho hàm số  xác định trên tập hợp  và .

  • Nếu tồn tại một khoảng   chứa điểm  và  sao cho  với mọi  thì  được gọi là một điểm cực đại,  được gọi là giá trị cực đại của hàm số , kí hiệu .

  • Nếu tồn tại một khoảng   chứa điểm  và  sao cho  với mọi  thì  được gọi là một điểm cực tiểu,  được gọi là giá trị cực tiểu của hàm số , kí hiệu .

Chú ý:

a) Điểm cực đại và điểm cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị của hàm số. Giá trị cực đại và giá trị cực tiểu được gọi chung là giá trị cực trị (còn gọi là cực trị) của hàm số.

b) Nếu  là một cực trị (điểm cực trị, điểm cực tiểu) của hàm số  thì ta cũng nói hàm số  đạt cực trị (cực đại, cực tiểu) tại .

c) Hàm số có thể đạt cực đại và cực tiểu tại nhiều điểm trên .

d) Nếu  là điểm cực trị của hàm số  thì điểm  là một điểm cực trị của đồ thị hàm số .

Ví dụ: Dựa vào đồ thị dưới đây, chỉ ra các điểm cực trị của hàm số.

- Xét khoảng  chứa điểm , ta có  với mọi  và .

Vậy  là điểm tiểu của hàm số.

-  Xét khoảng  chứa điểm ta có  với mọi  và .

Vậy  là điểm đại của hàm số.

Định lí:

Gải sử hàm số  liên tục trên khoảng  chứa điểm  và có đoạ hàm trên các khoảng  và . Khi đó:

a) Nếu  với mọi  và  với mọi  thì hàm số  đạt cực tiểu tại điểm

b)   Nếu  với mọi  và  với mọi  thì hàm số  đạt cực đại tại điểm

Nhận xét: Để tìm cực trị của hàm số ta thực hiện các bước sau:

Bước 1: Tìm tập xác định  của hàm số.

Bước 2: Tính đạo hàm  của hàm số. Tìm các điểm  thuộc  mà tại đó đạo hàm  bằng 0 hoặc đạo hàm không tồn tại.

Bước 3: Lập bảng biến thiên của hàm số.

Bước 4: Từ bảng biến thiên kết luận về cực trị của hàm số. 

Ví dụ: Tìm điểm cực trị của hàm số

- Tập xác định: .

- Ta có:

hoặc .

Bảng biến thiên:

Vậy hàm số đạt cực đại tại  và đạt cực tiểu tại .

Chú ý: 

a) Nếu  và  không đổi dấu khi  qua điểm thì hàm số không có cực trị tại  .

b) Nếu  không đổi dấu trên khoảng  thì  không có cực trị trên khoảng đó.

C. BÀI TẬP LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG.

a. Mục tiêu: HS biết cách giải các bài tập thường gặp trong bài “Tính đơn điệu của hàm số” thông qua các phiếu bài tập.

b. Nội dung hoạt động: HS thảo luận nhóm, thực hiện các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.

c. Sản phẩm học tập: HS nhận biết và làm được các dạng bài liên quan đến xét tính đơn điệu và tìm cực trị, giá trị cực trị của hàm số.

d. Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ 1: GV phát phiếu bài tập, cho HS nêu cách làm, GV đưa ra phương pháp giải và cho HS hoàn thành bài tập cá nhân và trình bày bảng.

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1

DẠNG 1: Xét tính đơn điệu của hàm số cho bởi biểu thức

Phương pháp giải:

Để xét tính đơn điệu của hàm số , ta thực hiện các bước sau:

Bước 1: Tìm tập xác định  của hàm số.

Bước 2: Tính đạo hàm  của hàm số. Tìm các điểm  thuộc  mà tại đó đạo hàm  bằng 0 hoặc đạo hàm không tồn tại.

Bước 3: Xét dấu  và lập bảng biến thiên.

Bước 4: Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.

Bài 1. Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số sau:

a. .         

b. .

c. .                 d. .                 

Bài 2: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số:

a. .         

b. .

c. .                 d. .                 

Bài 3: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số  trên

Bài 4: Tìm các khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số

Bài 5: Tìm các khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số:

a.  .         

b. .

Bài 6: Tìm khoảng đồng biến của các hàm số sau:

a.   .       

b. .

 

- HS phân tích đề và tìm câu trả lời.

- GV cho đại diện HS trình bày, chốt đáp án đúng và lưu ý lỗi sai.

Gợi ý đáp án:

DẠNG 1:

Bài 1:

a. .

- Tập xác định:

- Ta có:

               hoặc

 Bảng biến thiên:

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng   và ; hàm số nghịch biến trên khoảng .

b. .

- Tập xác định:

- Ta có: .

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng  .

c. .                 

- Tập xác định:

- Ta có: 

                hoặc

 Bảng biến thiên:

 

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng   và ; hàm số nghịch biến trên khoảng .

d. .                 

- Tập xác định:

- Ta có:

               hoặc .

Bảng biến thiên:

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng và  ; hàm số nghịch biến trên khoảng  và 

Bài 2:

a. .         

- Tập xác định:

- Ta có:  với ;

Bảng biến thiên của hàm số như sau:

         

Vậy hàm số đồng biến trên  và 

b. .

- Tập xác định:

- Ta có:  với ;

Vậy hàm số nghịch biến trên  và 

c. .                 

- Tập xác định:

Ta có:

Bảng biến thiên: 

Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng  và .

       hàm số nghịch biến trên các khoảng  và .

d. .                 

- Tập xác định:

- Ta có:  với mọi .

Vậy hàm số nghịch biến trên các khoảng  và .

Bài 3:

Trên khoảng  thì .

Ta có: .

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng .

Bài 4:

- Tập xác định: .

Suy ra: .

Bảng xét dấu của :

Từ bảng xét dấu ta có hàm số đồng biến trên các khoảng  và , nghịch biến trên các khoảng  và .

Bài 5:

a)  .         

- Tập xác định: .

Ta có:

Khi đó: .

Bảng xét dấu của :

Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng  và , nghịch biến trên các khoảng  và .

b.  .

- Tập xác định: .

Ta có: 

Khi đó:

Bảng biến thiên:

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng  và nghịch biến trên khoảng

Bài 6:

a.   

- Tập xác định: .

- Ta có: .

Vậy hàm số đồng biến trên .

b.  .

- Tập xác định: .

- Ta có: .

Vậy hàm số đồng biến trên .

 

Nhiệm vụ 2: GV phát đề luyện tập theo từng bàn, các bạn cùng bàn thảo luận, đưa ra đáp án đúng.

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2

DẠNG 2: Xét tính đơn điệu của hàm hợp cho bởi bảng biến thiên hoặc đồ thị của hàm số  hoặc 

Phương pháp giải:

Nếu  với mọi  thuộc  thì hàm số  đồng biến trên .

 Nếu  với mọi  thuộc  thì hàm số  nghịch biến trên .

Bài 1: Cho hàm số  có đồ thị như hình vẽ sau:

Tìm khoảng đơn điệu của hàm số .

Bài 2: Cho hàm số  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến, nghịch biến trên khoảng nào?

.................................

---------------------------------------

----------------------Còn tiếp---------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Giáo án có nhiều ngữ liệu ngoài SGK
  • Kiến thức chính được khái quát dễ hiểu, dễ nhớ
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Thời gian bàn giao giáo án

  • Khi đặt, nhận ngay giáo án kì I
  • 30/12 bàn giao 1/2 học kì II
  • 30/01 bàn giao đủ cả năm

Phí giáo án dạy thêm

  • Giáo án word: 450k
  • Giáo án Powerpoint: 550k
  • Trọn bộ word + PPT: 850k

=> Chỉ cần gửi trước 350k. Sau đó gửi dần trong quá trình nhận giáo án. Khi nhận đủ kì sẽ gửi nốt số còn lại

Khi đặt nhận ngay và luôn:

  • Giáo án kì I
  • Phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
  • 5 kiểm tra giữa học kì I - đề cấu trúc mới, ma trận, đáp án..
  • PPCT, file word lời giải SGK

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 kết nối tri thức
Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án đại số 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hình học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo

Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo
Giáo án âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay