Giáo án Sinh học 12 Cánh diều bài 24: Chu trình sinh - địa - hoá và Sinh quyển

Giáo án bài 24: Chu trình sinh - địa - hoá và Sinh quyển sách Sinh học 12 cánh diều. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Sinh học 12 cánh diều. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án sinh học 12 cánh diều

Xem video về mẫu Giáo án Sinh học 12 Cánh diều bài 24: Chu trình sinh - địa - hoá và Sinh quyển

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án sinh học 12 cánh diều đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 24: CHU TRÌNH SINH – ĐỊA – HÓA VÀ SINH QUYỂN.

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ: 

  • Phát biểu được khái niệm chu trình sinh – địa – hoá các chất. Vẽ được sơ đồ khái quát chu trình trao đổi chất trong tự nhiên. Trình bày được chu trình sinh – địa – hoá của một số chất: nước, carbon, nitrogen và ý nghĩa sinh học của các chu trình đó, đồng thời vận dụng kiến thức về các chu trình đó vào giải thích các vấn đề của thực tiễn.

  • Phát biểu được khái niệm Sinh quyển. Giải thích được Sinh quyển là một cấp độ tổ chức sống lớn nhất hành tinh.

  • Phát biểu được khái niệm khu sinh học. Trình bày được đặc điểm của các khu sinh học trên cạn chủ yếu và các khu sinh học nước ngọt, khu sinh học nước mặn trên Trái Đất.

  • Trình bày được các biện pháp bảo vệ Sinh quyển và các biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh học của các khu sinh học đó.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự chủ và tự học: Thông qua các hoạt động học tập, HS rèn luyện khả năng làm việc độc lập với SGK, tự thu thập thông tin, xử lí thông tin và giải quyết các nhiệm vụ học tập, các câu hỏi GV yêu cầu.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thông qua các hoạt động học tập, HS được rèn luyện kĩ năng giao tiếp, hợp tác trong nhóm, kĩ năng trình bày ý kiến trước tập thể.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng kiến thức đã biết để giải quyết các vẫn để trong thực tiễn như hiện tượng nóng lên của Trái Đất, hiệu ứng nhà kính, bảo vệ nguồn nước sạch.

Năng lực sinh học:

  • Năng lực nhận thức sinh học: 

    • Phát biểu được khái niệm chu trình sinh – địa – hoá các chất. Vẽ được sơ đồ khái quát chu trình trao đổi chất trong tự nhiên. Trình bày được chu trình sinh – địa – hoá của một số chất: nước, carbon, nitrogen và ý nghĩa sinh học của các chu trình đó, đồng thời vận dụng kiến thức về các chu trình đó vào giải thích các vấn đề của thực tiễn.

    • Phát biểu được khái niệm Sinh quyển. Giải thích được Sinh quyển là một cấp độ tổ chức sống lớn nhất hành tinh.

    • Phát biểu được khái niệm khu sinh học. Trình bày được đặc điểm của các khu sinh học trên cạn chủ yếu và các khu sinh học nước ngọt, khu sinh học nước mặn trên Trái Đất.

    • Trình bày được các biện pháp bảo vệ Sinh quyển và các biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh học của các khu sinh học đó.

  • Năng lực tìm hiểu thế giới sống: HS hiểu được sinh quyển là cấp tổ chức lớn nhất. Giải thích được việc bảo vệ sinh quyển không phải là việc làm của mỗi quốc gia mà cần có sự đồng thuận và được thực hiện ở tất cả các nước trên thế giới.

  • Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Bảo vệ các sinh vật trong môi trường sống để đảm bảo cân bằng sinh thái thông qua sự hiểu biết về các mối quan hệ giữa các sinh vật. Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch. Không sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật khi dịch chưa tới ngưỡng.

3. Phẩm chất

  • Chăm chỉ: Thông qua tìm hiểu kiến thức bài học, HS được rèn luyện tính chăm chỉ, cần cù, chịu khó.

  • Trách nhiệm: Thông qua việc tìm hiểu đặc trưng của sinh thái học quần thể, HS có trách nhiệm bảo vệ môi trường sống, tuyên truyền kế hoạch hóa gia đình trong công tác dân số ở địa phương,...

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • SGK, SGV, kế hoạch bài dạy môn Sinh học 12 - Cánh Diều.

  • Máy tính, máy chiếu.

  • Phiếu học tập.

  • Sơ đồ minh họa các 24.1 - 24.5/hình ảnh, video về chu trình sinh – địa – hóa các chất, chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên.

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Sinh học 12 - Cánh Diều.

  • Nghiên cứu bài học trước giờ lên lớp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Xác định được nhiệm vụ học tập; có tâm thế sẵn sàng và mong muốn khám phá các kiến thức của bài học.

b. Nội dung: GV đặt vấn đề; HS vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết vấn đề, xác định được nhiệm vụ học tập.

c. Sản phẩm học tập: 

- Câu trả lời của HS.

- Tâm thế hứng khởi, sẵn sàng, mong muốn khám phá kiến thức mới của HS.

d. Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chiếu hình ảnh các nhiên liệu bao gồm nhiên liệu hóa thạch và than củi, củi,...

BÀI 24: CHU TRÌNH SINH – ĐỊA – HÓA VÀ SINH QUYỂN.

- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh, thảo luận cặp đôi chỉ ra nhiên liệu hóa thạch và trả lời câu hỏi sau: Tại sao việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch ở mỗi quốc gia đều góp phần gây ra hiện tượng ấm lên toàn cầu?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh, vận dụng kiến thức, kĩ năng, thảo luận trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, định hướng HS.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS xung phong trả lời câu hỏi: Nhiên liệu hóa thạch là a, b, c, f.

- HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV ghi nhận các câu trả lời của HS, không chốt đáp án.

- GV dẫn dắt gợi mở cho HS: Hiện tượng ấm lên toàn cầu là hiện tượng ấm lên của hệ thống khí hậu trên Trái Đất do các hoạt động của con người, chủ yếu là đốt nhiên liệu hóa thạch, dẫn tới biến đổi khí hậu, ảnh hưởng đến hầu hết các hệ sinh thái trên Trái Đất và đặc biệt đe dọa đến sự tồn tại của con người. Vậy cần phải làm gì bảo vệ  các hệ sinh thái trên Trái Đất? Để có câu trả lời chính xác và đầy đủ nhất, chúng ta cùng vào - Bài 24. Chu trình sinh – địa – hóa và Sinh quyển.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu Chu trình sinh – địa – hóa

a. Mục tiêu: Phát biểu được khái niệm chu trình sinh – địa – hoá các chất. Vẽ được sơ đồ khái quát chu trình trao đổi chất trong tự nhiên. Trình bày được chu trình sinh – địa – hoá của một số chất: nước, carbon, nitrogen và ý nghĩa sinh học của các chu trình đó.

b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ học tập; HS đọc thông tin SGK và tìm hiểu về Chu trình sinh – địa – hóa.

c. Sản phẩm học tập: Chu trình sinh – địa – hóa.

d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

* Vòng 1: Hình thành nhóm chuyên gia

- GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm thực hiện nhiệm vụ sau:

Nhóm 1: Đọc SGK và trả lời câu 1, 2 SGK tr. 150 - 151.

Nhóm 2: Đọc SGK và trả lời câu 1, 3 SGK tr.150 - 151.

Nhóm 3: Đọc SGK và trả lời câu 1, 4 SGK tr.150 - 152.

* Vòng 2: Hình thành nhóm mảnh ghép

- GV tiến hành tạo nhóm mảnh ghép, mỗi nhóm có đủ thành viên của nhóm 1, 2, 3 và lần lượt trình bày tóm tắt các ý kiến chung của nhóm.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS nghiên cứu nội dung SGK và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV. 

- GV quan sát, gợi ý HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện nhóm trả lời.

1. 

BÀI 24: CHU TRÌNH SINH – ĐỊA – HÓA VÀ SINH QUYỂN.

- Nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét các câu trả lời HS.

-   GV chuẩn hóa kiến thức, yêu cầu HS ghi chép.

- GV dẫn dắt sang hoạt động tiếp theo.

I. CHU TRÌNH SINH – ĐỊA – HÓA

1. Khái quát về chu trình sinh – địa – hóa

- Chu trình sinh – địa – hóa là quá trình tuần hoàn vật chất qua các dạng khác nhau, giữa sinh vật và môi trường không khí, đất và nước.

2. Chu trình nước

BÀI 24: CHU TRÌNH SINH – ĐỊA – HÓA VÀ SINH QUYỂN.

- Các dạng tồn tại chính: nước lỏng (trong hồ, đại dương, đất), nước trong sinh vật, hơi nước.

- Các quá trình chuyển hoá chính từ các dạng tồn tại: bốc hơi, thoát hơi nước; ngưng tụ và mưa; chảy và thấm lọc.

3. Chu trình carbon

BÀI 24: CHU TRÌNH SINH – ĐỊA – HÓA VÀ SINH QUYỂN.

- Các dạng tồn tại chính: carbon khí quyển (chủ yếu CO₂), chất hữu cơ (trong sinh vật, chất mùn/vụn hữu cơ), hoá thạch.

- Các quá trình chuyển hoá chính từ các dạng tồn tại: quang hợp, hô hấp, phân giải; lắng đọng, hoá thạch; đốt cháy.

4. Chu trình nitrogen

BÀI 24: CHU TRÌNH SINH – ĐỊA – HÓA VÀ SINH QUYỂN.

- Các dạng tồn tại chính: khí nitrogen khí quyển, nitrogen hữu cơ.

- Các quá trình chuyển hoá chính từ các dạng tồn tại: cố định nitrogen, sản xuất và sử dụng phân bón trong nông nghiệp; nitrate hoá, đồng hoá và tiêu thụ ở sinh vật, phân giải chất hữu cơ; rửa trôi; phản nitrate hoá.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về Sinh quyển và các khu sinh học

a. Mục tiêu: 

- Phát biểu được khái niệm Sinh quyển. Giải thích được Sinh quyển là một cấp độ tổ chức sống lớn nhất hành tinh.

- Phát biểu được khái niệm khu sinh học. Trình bày được đặc điểm của các khu sinh học trên cạn chủ yếu và các khu sinh học nước ngọt, khu sinh học nước mặn trên Trái Đất.

- Trình bày được các biện pháp bảo vệ Sinh quyển và các biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh học của các khu sinh học đó.

b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ học tập; HS đọc thông tin SGK và tìm hiểu Sinh quyển và các khu sinh học.

c. Sản phẩm học tập: Sinh quyển và các khu sinh học.

d. Tổ chức hoạt động:

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án sinh học 12 cánh diều đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án Powerpoint Toán 12 Cánh diều
Giáo án powerpoint hình học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint đại số 12 cánh diều

Giáo án powerpoint vật lí 12 cánh diều
Giáo án powerpoint sinh học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint hoá học 12 cánh diều

Giáo án powerpoint ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint lịch sử 12 cánh diều
Giáo án powerpoint địa lí 12 cánh diều

Giáo án powerpoint Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản cánh diều

Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng cánh diều
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng khoa học máy tính cánh diều
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD SINH HỌC 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD PHẦN 5. DI TRUYỀN HỌC

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

Giáo án Sinh học 12 Cánh diều bài 1: Gene và sự tái bản DNA
Giáo án Sinh học 12 Cánh diều bài 2: Sự biểu hiện thông tin di truyền
Giáo án Sinh học 12 Cánh diều bài 3: Điều hoà biểu hiện gene
Giáo án Sinh học 12 Cánh diều bài 4: Đột biến gene

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 2. NHIỄM SẮC THỂ VÀ CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN

Giáo án Sinh học 12 Cánh diều bài 5: Nhiễm sắc thể và cơ chế di truyền nhiễm sắc thể
Giáo án Sinh học 12 Cánh diều bài 6: Đột biến nhiễm sắc thể
Giáo án Sinh học 12 Cánh diều bài 7: Di truyền học Mendel và mở rộng học thuyết Mendel
Giáo án Sinh học 12 Cánh diều bài 8: Di truyền liên kết giới tính, liên kết gene và hoán vị gene
Giáo án Sinh học 12 Cánh diều bài 9: Di truyền gene ngoài nhân
Giáo án Sinh học 12 Cánh diều bài 10: Mối quan hệ giữa kiểu gene, môi trường và kiểu hình

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 3. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC

Giáo án Sinh học 12 Cánh diều bài 11: Hệ gene, công nghệ gene và ứng dụng
Giáo án Sinh học 12 Cánh diều bài 12: Thành tựu chọn, tạo giống bằng lai hữu tính

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 4. DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ VÀ DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

Giáo án Sinh học 12 Cánh diều bài 13: Di truyền học quần thể
Giáo án Sinh học 12 Cánh diều bài 14: Di truyền học người
Giáo án Sinh học 12 Cánh diều bài Ôn tập Phần 5

GIÁO ÁN WORD PHẦN 6. TIẾN HOÁ

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 5. BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ VÀ MỘT SỐ HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ

Giáo án Sinh học 12 Cánh diều bài 15: Bằng chứng tiến hóa
Giáo án Sinh học 12 Cánh diều bài 16: Quan niệm của Darwin về chọn lọc tự nhiên và hình thành loài
Giáo án Sinh học 12 Cánh diều bài 17: Thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại (Phần 1)
Giáo án Sinh học 12 Cánh diều bài 18: Thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại (Phần 2)

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 6. SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT

Giáo án Sinh học 12 Cánh diều bài 19: Sự phát sinh, phát triển sự sống trên Trái Đất và hình thành loài người
Giáo án Sinh học 12 Cánh diều bài Ôn tập Phần 6

GIÁO ÁN WORD PHẦN 7. SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 7. MÔI TRƯỜNG VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT

Giáo án Sinh học 12 Cánh diều bài 20: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
Giáo án Sinh học 12 Cánh diều bài 21: Sinh thái học quần thể

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 8. QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ HỆ SINH THÁI

Giáo án Sinh học 12 Cánh diều bài 22: Sinh thái học quần xã
Giáo án Sinh học 12 Cánh diều bài 23: Hệ sinh thái
Giáo án Sinh học 12 Cánh diều bài 24: Chu trình sinh - địa - hoá và Sinh quyển

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 9. SINH THÁI HỌC ỨNG DỤNG

Giáo án Sinh học 12 Cánh diều bài 25: Sinh thái học phục hồi, bảo tồn
Giáo án Sinh học 12 Cánh diều bài 26: Phát triển bền vững
Giáo án Sinh học 12 Cánh diều bài Ôn tập Phần 7

II. GIÁO ÁN POWERPOINT SINH HỌC 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 5. DI TRUYỀN HỌC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 1: Gene và sự tái bản DNA
Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 2: Sự biểu hiện thông tin di truyền
Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 3: Điều hoà biểu hiện gene
Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 4: Đột biến gene

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2. NHIỄM SẮC THỂ VÀ CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN

Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 5: Nhiễm sắc thể và cơ chế di truyền nhiễm sắc thể
Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 6: Đột biến nhiễm sắc thể
Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 7: Di truyền học Mendel và mở rộng học thuyết Mendel
Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 8: Di truyền liên kết giới tính, liên kết gene và hoán vị gene
Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 8: Di truyền liên kết giới tính, liên kết gene và hoán vị gene (P2)
Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 9: Di truyền gene ngoài nhân
Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 10: Mối quan hệ giữa kiểu gene, môi trường và kiểu hình

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC

Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 11: Hệ gene, công nghệ gene và ứng dụng
Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 12: Thành tựu chọn, tạo giống bằng lai hữu tính

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4. DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ VÀ DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 13: Di truyền học quần thể
Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 14: Di truyền học người
Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài Ôn tập Phần 5

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 6. TIẾN HOÁ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5. BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ VÀ MỘT SỐ HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ

Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 15: Bằng chứng tiến hóa
Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 16: Quan niệm của Darwin về chọn lọc tự nhiên và hình thành loài
Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 17: Thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại (Phần 1)
Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 18: Thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại (Phần 2)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6. SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT

Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 19: Sự phát sinh, phát triển sự sống trên Trái Đất và hình thành loài người
Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài Ôn tập Phần 6

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 7. SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 7. MÔI TRƯỜNG VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT

Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 20: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 20: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái (P2)
Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 21: Sinh thái học quần thể
Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 21: Sinh thái học quần thể (P2)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 8. QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ HỆ SINH THÁI

Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 22: Sinh thái học quần xã
Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 22: Sinh thái học quần xã (P2)
Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 23: Hệ sinh thái
Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 23: Hệ sinh thái (P2)
Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 24: Chu trình sinh - địa - hoá và Sinh quyển

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 9. SINH THÁI HỌC ỨNG DỤNG

Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 25: Sinh thái học phục hồi, bảo tồn
Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 26: Phát triển bền vững
Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài Ôn tập Phần 7

III. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. SINH HỌC PHÂN TỬ

Giáo án chuyên đề Sinh học 12 cánh diều Bài 1: Thành tựu và nguyên tắc ứng dụng của sinh học phân tử
Giáo án chuyên đề Sinh học 12 cánh diều Bài 2: Phương pháp tách chiết DNA
Giáo án chuyên đề Sinh học 12 cánh diều Bài 3: Công nghệ gene và tạo sinh vật chuyển gene
Giáo án chuyên đề Sinh học 12 cánh diều Bài 4: Dự án tìm hiểu một số sản phẩm chuyển gene và triển vọng của công nghệ gene
Giáo án chuyên đề Sinh học 12 cánh diều Ôn tập CĐ 1

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. KIỂM SOÁT SINH HỌC

Giáo án chuyên đề Sinh học 12 cánh diều Bài 5: Khái niệm và vai trò của kiểm soát sinh học
Giáo án chuyên đề Sinh học 12 cánh diều Bài 6: Cơ sở của kiểm soát sinh học
Giáo án chuyên đề Sinh học 12 cánh diều Bài 7: Biện pháp kiểm soát sinh học
Giáo án chuyên đề Sinh học 12 cánh diều Ôn tập CĐ 2

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. SINH THÁI NHÂN VĂN

Giáo án chuyên đề Sinh học 12 cánh diều Bài 8: Sinh thái nhân văn và phát triển bền vững
Giáo án chuyên đề Sinh học 12 cánh diều Bài 9: Một số lĩnh vực của sinh thái nhân văn
Giáo án chuyên đề Sinh học 12 cánh diều Bài 10: Dự án điều tra về sinh thái nhân văn
Giáo án chuyên đề Sinh học 12 cánh diều Ôn tập CĐ 3

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. SINH HỌC PHÂN TỬ

Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 cánh diều Bài 1: Thành tựu và nguyên tắc ứng dụng của sinh học phân tử
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 cánh diều Bài 2: Phương pháp tách chiết DNA
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 cánh diều Bài 3: Công nghệ gene và tạo sinh vật chuyển gene
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 cánh diều Bài 4: Dự án tìm hiểu một số sản phẩm chuyển gene và triển vọng của công nghệ gene
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 cánh diều Ôn tập CĐ 1

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. KIỂM SOÁT SINH HỌC

Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 cánh diều Bài 5: Khái niệm và vai trò của kiểm soát sinh học
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 cánh diều Bài 6: Cơ sở của kiểm soát sinh học
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 cánh diều Bài 7: Biện pháp kiểm soát sinh học
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 cánh diều Ôn tập CĐ 2

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. SINH THÁI NHÂN VĂN

Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 cánh diều Bài 8: Sinh thái nhân văn và phát triển bền vững
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 cánh diều Bài 9: Một số lĩnh vực của sinh thái nhân văn
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 cánh diều Bài 10: Dự án điều tra về sinh thái nhân văn
Giáo án điện tử chuyên đề Sinh học 12 cánh diều Ôn tập CĐ 3

Chat hỗ trợ
Chat ngay